Xu Hướng 5/2023 # Venmo Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Ứng Dụng Venmo 24/03/2021 # Top 13 View | Utly.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Venmo Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Ứng Dụng Venmo Mới Nhất 24/03/2021 # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Venmo Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Ứng Dụng Venmo 24/03/2021 được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Venmo là một dịch vụ thanh toán di động thuộc sở hữu của . Điều kiện là người gửi và người nhận đều phải sống ở Mỹ thì có thể dùng tài khoản Venmo chuyển tiền cho nhau thông qua ứng dụng trên di động.

Ra đời vào năm 2009, Venmo được biết đến như là một ứng dụng cho phép thanh toán thông qua tin nhắn văn bản. Nhưng khi P2P (peer-to-peer) phát triển, Venmo đã tận dụng cơ hội thông qua cách giới thiệu nền kinh tế P2P. Sau khi ra mắt vào thời điểm tháng 3/2012, nhưng vài tháng sau đó, sức lan tỏa của Venmo được Braintree mua lại với khoảng tiền 26, 2 triệu đô la. Sau đó, Braintree vận hành Venmo như một hệ thống thanh toán cho một số ứng dụng, như: Uber, Airbnb. Đỉnh điểm cho sự “có giá” của Venmo, đó là khi PayPal dám bỏ ra một khoảng tài chính khổng lồ – 800 triệu đô la Mỹ để làm chủ cho ứng dụng này vào năm 2014.

Cách thức hoạt động của Venmo

Venmo hoạt động dựa trên liên kết tài khoản ngân hàng, có thể là thẻ credit hoặc thẻ debit đều được. Các giao dịch của bạn được thực hiện bằng tài khoản ngân hàng/thẻ debit hoặc bằng số dư Venmo.

Tuy nhiên có sự khác biệt so với các ví điện tử khác đó là bạn không nhất thiết phải nạp tiền vào tài khoản Venmo, khi có ai đó chuyển tiền cho bạn hay trả tiền cho bạn thì chỉ cần yêu cầu rút với Vemo thì số tiền sẽ chuyển tiền vào tài khoản mà bạn đã liên kết trước đó.

Các tính năng nổi bật của Venmo

Được giới công nghệ đánh giá cao về tính năng lẫn ý tưởng hoạt động, đặc biệt là tạp chí Forbes mệnh danh Venmo là “Ứng dụng tài chính giá trị nhất thế giới”. Một số tính năng nổi bật của Venmo có thể kể đến như:

Người thân, bạn bè trong danh sách của bạn trên mạng xã hội có thể gửi tiền cho mọi người mà không cần đến thông tin tài khoản ngân hàng. Số tiền đó được đưa vào số dư của ví, sau đó người sử dụng ví có thể sử dụng số dư đó để thanh toán mà không cần nạp tiền vào tài khoản.

Bên cạnh đó mọi người có thể yêu cầu ai đó gửi tiền hay thanh toán trả nợ cho mình ngay trên app, chỉ cần gửi yêu cầu là bên người nợ hay cần thanh toán sẽ nhận được ngay lập tức.

Chuyển khoản tài khoản ngân hàng

Không chỉ chuyển khoản, chuyển tiền cho nhau Venmo còn hỗ trợ chuyển tiền đến tài khoản ngân hàng khác một cách nhanh chóng.

Tuy nhiên việc chuyển khoản đến tài khoản ngân hàng sẽ mất nhiều thời gian hơn, từ 1 – 3 ngày làm việc thì bên tài khoản nhận mới nhận được. Có một vấn đề là chuyển khoản hình thức này hay có lỗi trì hoãn.

Bạn có thể mua sắm nhanh các sản phẩm và thanh toán bằng Venmo. Có 2 hình thức có thể mua sắm đó là mọi người mua trực tiếp trên các cửa hàng đối tác của Venmo hoặc nếu mua sắm các ứng dụng khác thì phải đảm bảo bên bán có cung cấp thêm phương thức thanh toán bằng Venmo.

Ví điện tử kiêm mạng xã hội

Venmo được xem như một ví điện tử kiêm mạng xã hội kết nối nên mọi người các tính năng như chat, emoji – biểu tượng cảm xúc được xem là tính năng nổi bật để giúp cuộc trò chuyện trở nên thú thú vị hơn. Việc liên kết và yêu cầu thanh toán, chia tiền đối với các bạn trẻ trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn rất nhiều.

Vậy nên đây là trải nghiệm hoàn toàn mới cho giới trẻ, là sự kết hợp nhanh chóng mọi nhu cầu về tài chính.

Tích hợp Siri và iMessage

Đây là tính năng phân chia tiền bạc khi đi ăn, đi taxi… một cách nhanh chóng. Bạn gửi đi yêu cầu thông qua tin nhắn nói với bạn bè của bạn hãy trả 1 số tiền nào đó.

Venmo có dùng được ở Việt Nam không?

Ở Việt Nam, bạn có thể tải và đăng ký Venmo nhưng không thể nào sử dụng được bởi tính phổ biến của app Venmo vẫn chưa lớn đến mức có thể sử dụng chung cho nhiều nước.

Để sử dụng được Venmo bạn phải có tài khoản mạng xã hội, có thẻ credit hoặc thẻ debit của ngân hàng Mỹ vậy thì với cá nhân người Việt Nam nếu có đầy đủ các yếu tố này bạn hoàn toàn có thể sử dụng Venmo.

Cách tạo tài khoản Venmo

Bước 1: Tải app Venmo về điện thoại. Hiện app Venmo hỗ trợ trên nền tảng iOS lẫn Android.

Bước 2: Mở ứng dụng Venmo lên và đăng ký tài khoản.

Sau khi mở app trên giao diện app Venmo có Sign Up

Nhập thông tin yêu cầu, thiết lập mật khẩu đăng nhập

Thêm số điện thoại và Email,xác minh số điện thoại và email

Thêm liên kết tài khoản ngân hàng để xác minh danh tính

Để đăng ký tài khoản Venmo cần lưu ý:

Venmo chỉ khả dụng ở Mỹ và chỉ tương thích với các số điện thoại và tài khoản ngân hàng tại Hoa Kỳ

Bạn cũng phải có thể gửi và nhận SMS / tin nhắn văn bản từ các mã ngắn

Nếu bạn là công dân Việt Nam thì phải đảm bảo là có số điện thoại và tài khoản ngân hàng Mỹ và sinh sống trong phạm vị khu vực đó mới đăng ký sử dụng được.

Github Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Github Mới Nhất 24/03/2021

Github là gì ?

Trước khi tìm hiểu GitHub là gì, chúng ta cần phải biết về Git. Git là gì? Git là một hệ quản trị phiên bản được phát triển bởi Linus Torvalds. Có thể hiểu nôm na là Git giống như trái tim của GitHub. Nếu Git là trái tim thì Hub cũng được ví như phần hồn của GitHub. Hub trong GitHub là nơi biến những dòng lệnh, Git, thành một mạng xã hội khổng lồ cho lập trình viên.

Như vậy tóm lại GitHub là sự kết hợp giữa 2 từ, Git là hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, còn Hub là một mạng xã hội cho lập trình viên.

Mục đích sử dụng GitHub là để nhiều người có thể cùng hợp tác và giám sát những thay đổi của dự án. Khi sử dụng GitHub, ngoài các công việc chính như tạo Branch, tạo Pull Request và Fork một Repository, bạn có thể theo dõi, tương tác với nhũng người khác như một mạng xã hội thông thường.

Tuy nhiên, mạng xã hội Github không giống như mạng xã hội cộng đồng như Facebook, nó là nơi dành riêng cho các lập trình viên có thể so tài cao thấp.

Nút star (ngôi sao) trên Github

Nút Star trên Github gần giống với nút Like trên Facebook, ai thích thì cho 1 star khi nhìn thấy dự án. Nhưng về bản chất thì cách sử dụng của nút Star là khác so với Like, nếu 1 project có nhiều star, chứng tỏ nhiều người đánh giá nó là hấp dẫn.

Tham gia contribute trên Github

Nếu như nút Star để bày tỏ sự quan tâm cho một project nào đó trên Github, thì bạn còn có thể tham gia (contribute) vào project đó nếu cảm thấy mình đủ khả năng.

Khi bạn tham gia vào một project thú vị, bạn sẽ được cộng tác với hàng trăm ngàn developer giỏi đến từ khắp nơi trên thế giới. Trong quá trình cộng tác này chắc chắn bạn sẽ học hỏi được rất nhiều thứ từ họ. Đồng thời tên tuổi của bạn cũng sẽ được gắn liền với project mà bạn tham gia đóng góp.

Giới thiệu dự án của mình với cộng đồng

Nếu bạn cảm thấy mình có khả năng, hoặc có ý tưởng nhưng không đủ sức để thực hiện nó một mình, hoặc đơn giản là bạn chỉ muốn khoe với thế giới rằng bản thân bạn cũng có thể làm được cái gì đó. Thì bạn nên tạo một project trên Github và giới thiệu nó với cộng đồng.

Khi project của bạn đạt được một lượng star nhất định trong một thời điểm. Ví dụ hơn 50 stars trong một ngày, bạn sẽ được liệt kê trên bảng Github Trending, đây là một bảng xếp hạng các project hấp dẫn dựa trên số lượng star đạt được trong ngày/tuần/tháng.

Một tài khoản Github hoạt động tích cực

Có rất nhiều công ty lớn trên thế giới xem đây là một yêu cầu trong quy trình tuyển dụng của họ. Nếu bạn có nhiều đóng góp cho cộng đồng hoặc có nhiều sản phẩm trên Github, sẽ là một lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác.

Lịch sử ra đời

GitHub được viết bằng Ruby on Rails và Erlang do Tom Preston-Werner, Chris Wanstrath, và PJ Hyett phát triển trang web được đưa ra và chạy chính thức vào tháng 4 năm 2008.

Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2018 Github đang là dịch vụ máy chủ lưu trữ các mã nguồn lập trình lớn nhất thế giới với hơn 25 triệu người dùng và hơn 80 triệu mã nguồn dự án Github đã trở thành một phần không thể thiêu đối với cộng đồng phát triển mã nguồn mở và cộng đồng lập trình viên trên toàn thế giới.

Logo

Trang web

https://github.com/

Slogan

Build software better, together

Viết bằng ngôn ngữ lập trình

Ruby, JavaScript

Chủ sở hữu

GitHub, Inc.

Bắt đầu hoạt động

April 2008

Tính năng của Github

GitHub được coi là một mạng xã hội dành cho lập trình viên lớn nhất và dễ dùng nhất với các tính năng cốt lõi như:

Wiki, issue, thống kê, đổi tên project, project được đặt vào namespace là user

Watch project: theo dõi hoạt động của project của người khác. Xem quá trình người ta phát triển phầm mềm thế nào, project phát triển ra sao

Follow user: theo dõi hoạt động của người khác.

Có 2 cách tiếp cận GitHub:

Tạo project của riêng mình

Cống hiến cho project có sẵn: fork project có sẵn của người khác, sửa đổi, sau đó đề nghị họ cập nhật sửa đổi của mình (tạo pull request)

Hướng dẫn sử dụng GitHub

Để sử dụng GitHub bạn cần:

Đăng ký một tài khoản GitHub và tạo một Repository (GitHub Repository).

Cài đặt GitHub Desktop, một công cụ trực quan quản lý Local Repository (Kho chứa dữ liệu địa phương).

Cấu hình để có thể đồng bộ hóa dữ liệu bằng GitHub Desktop lên Repository server.

Bước 1: Bạn cần phải đăng ký miễn phí một tài khoản GitHub tại: https://github.com

Sau đó nhập username/password và địa chỉ email, bấm đăng ký và vào Email kích hoạt tài khoản.

Bước 2: Đăng nhập và tạo một GitHub Repository như hình:

Đặt tên cho Repository:

Nếu thành công thì bạn sẽ thấy Repository như hình:

Bước 3: Tải và cài đặt phần mềm GitHub Desktop ( https://desktop.github.com/) để quản lý Local Repository trên máy tính cá nhân. Sau khi tải xong thì bạn mở GitHub Desktop lên và đăng nhập theo tài khoản / mật khẩu đã đăng ký ở Bước 1:

Hiện tại không có tập tin nào trong Local Repository. Bạn có thể Tạo mới Repository, hoặc thêm từ máy tính cá nhân, hoặc Clone từ Repository. Tuy nhiên bạn có thể đọc tiếp hướng dẫn để tìm hiểu từ từ.

Bước 4: Liên kết tài khoản GitHub với phần mềm GitHub Desktop

Trước hết cần cấu hình nơi lưu trữ dữ liệu. Ví dụ C:/GITHUB

Sau đó bạn các bạn chọn “Clone a repository”

Trên GitHub Desktop, lựa chọn một Repository bạn đã tạo trên GitHub để clone thành một bản ở máy tính địa phương của bạn.

Lúc này trên GitHub Desktop bạn sẽ thấy một Local Repository đã được tạo ra.

Copy một vài file dữ liệu vào Local Repository:

GitHub Desktop ngay lập tức nhận biết được các thay đổi tại Local Repository.

Nhập thông tin ghi chú (Comment) và nhấn Commit dữ liệu.

Bạn có thể thấy ghi chú ở phần lịch sử:

Sau đó hãy nhấn Publish Branch để đẩy cập nhật lên GitHub:

Các file dữ liệu bạn có thể nhìn thấy trên Server.

Bước 1: Vào Settings.

Bước 2: Chọn Collaborators nhập username/email và nhấn Add collaborators.

Bước 3: Người bạn chọn sẽ nhận được lời mời qua mail.

Để chấp nhận lời mời, đăng nhập vào GitHub chọn View invitation rồi nhấn vào Accept invitaion.

Bước 4: Kể từ lúc này người đó có thể clone project về, code, commit và push lên được rồi!

Paypal Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Pay Pal Mới Nhất 22/03/2021

PayPal là gì?

PayPal là một dịch vụ tài chính trực tuyến cho phép bạn thanh toán cho các mặt hàng bằng tài khoản internet an toàn. Bạn chỉ cần thêm tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng hoặc chi tiết thẻ ghi nợ và bất cứ khi nào bạn thanh toán bằng PayPal, bạn có thể chọn thẻ hoặc tài khoản mà bạn thanh toán. Bạn cũng có thể đặt một phương thức làm phương thức thanh toán mặc định và sẽ được sử dụng trừ khi bạn chọn cách khác.

Ngoài việc thanh toán cho các mặt hàng bằng PayPal, bạn cũng có thể nhận tiền thông qua dịch vụ. Bất kỳ khoản tiền nào nhận được đều nằm trong tài khoản PayPal của bạn và có thể được sử dụng khi thanh toán cho một thứ gì đó, với số dư đứng đầu bằng thẻ hoặc tài khoản ngân hàng được chỉ định của bạn.

Tài khoản PayPal khi bạn đăng ký chính là địa chỉ email bạn sử dụng khi đăng ký.

Tài khoản Paypal có hai loại là tài khoản cá nhân (Personal) và tài khoản doanh nghiệp (Business). Mỗi cá nhân được phép sở hữu 2 tài khoản PayPal, mỗi loại 1 tài khoản. Tài khoản cá nhân dành cho người dùng muốn mua bán nhỏ lẻ, hoặc nhận tiền từ việc freelancer nước ngoài. Đối với tài khoản PayPal Business nếu là doanh nghiệp thì cần có một giấy phép kinh doanh, có thể dùng để mua bán hàng hóa số lượng lớn (như là bán hàng lên Ebay, Amazon…) và cho phép nhiều người truy cập.

Ngoài ra, bạn có thể chuyển tiền từ PayPal vào một trong các tài khoản ngân hàng hoặc thẻ được chỉ định của mình.

Biểu phí dịch vụ

PayPal đóng vai trò trung gian để hỗ trợ bạn trong các giao dịch nên tất nhiên bạn sẽ mất phí khi sử dụng dịch vụ này. Tuy nhiên, không phải mọi loại dịch vụ hay giao dịch qua PayPal đều mất phí và mức phí cũng có sự khác biệt. Chủ yếu là mọi người sử dụng PayPal để gửi nhận tiền và thanh toán khi mua sắm nên mình chia phần này thành 2 loại là:

Nguời nhận tiền:

Thông thường, người chuyển tiền sẽ được mặc định là bên chi trả phí giao dịch và người nhận không mất phí. Tuy nhiên, người gửi cũng có thể lựa chọn để phí chuyển được trừ vào số tiền họ gửi, tức là để người nhận trả phí giao dịch. Vì vậy, hai bên nên thỏa thuận trước giao dịch để tránh các trường hợp tranh cãi.

Người chuyển tiền:

Khi gửi tiền dưới hình thức gửi tặng, biếu tặng (nhất là giữa các tài khoản cá nhân của người thân, bạn bè…) thì sẽ không mất phí giao dịch.

Khi bạn thanh toán cho việc mua sắm hoặc chuyển tiền với các mục đích thương mại khác, chi phí cho giao dịch được tính 2.9% – 4.4% tổng giao dịch + 0.30 USD + phụ phí. Tỉ lệ phần trăm trên tổng giao dịch và phụ phí sẽ chịu ảnh hưởng bởi loại giao dịch và số tiền giao dịch.

Khi tiến hành rút tiền từ Paypal về các tài khoản ngân hàng, còn tùy thuộc vào tỷ giá nhưng mức phí sẽ vào khoảng 60.000 đồng.

Ưu và nhược điểm

Nhận & chuyển tiền miễn phí: Giữa các tài khoản cá nhân (bạn bè, người thân cận) với nhau, Paypal cho phép bạn chuyển và nhận tiền không tính phí

Phí rút tiền cao: Để rút tiền từ Paypal về ngân hàng Việt Nam thì phí là 60.000 VNĐ cho một lần rút. Ngoài ra còn bị chênh lệch tỉ giá USD, thường thấp hơn 800 VNĐ so với giá USD thị trường. Số tiền rút tối thiểu là $10

Mạng lưới đa quốc gia: Gần 80% các website mua sắm trực tuyến nước ngoài đều tích hợp cổng thanh toán Paypal, bạn dễ dàng bắt gặp các biểu tượng hỗ trợ Paypal từ họ

Phí giao dịch cao: Nếu bạn bán hàng hoặc gửi tiền theo mục đích thương mại, phí cho toàn bộ giao dịch là 4,4% + $0.3. (Chẳng hạn gửi $100 sẽ mất $4.7)

Thanh toán nhanh chóng, dễ dàng, tiện lợi

Dễ bị khóa tài khoản: Ở Việt Nam, rất nhiều người dùng Paypal để rửa tiền, nhận tiền từ những phương pháp cheat, gian lận nên tài khoản Paypal từ Việt Nam bị kiểm soát rất chặt, dễ bị giới hạn hoặc khóa tài khoản

Đăng ký tài khoản

Điều kiện bắt buộc

Để mở được tài khoản Paypal bạn cần đáp ứng những điều kiện sau đây:

Từ 18 tuổi trở lên

Có CMND/căn cước công dân

Một địa chỉ Email chính đang hoạt động

Sở hữu thẻ Visa, Mastercard hoặc America Express

Có nhu cầu giao dịch, mua sắm hay thanh toán quốc tế

Hướng dẫn đăng ký

Bước 1. Truy cập vào địa chỉ web: https://www.paypal.com/, sau đó nhấn vào nút “Sign Up” ở góc trên màn hình.

Màn hình sẽ hiện ra cửa sổ yêu cầu bạn chọn một trong hai loại tài khoản “Buy with Paypal” và “Receive payment with Paypal”.

Mình nói sơ qua về 2 loại tài khoản này là:

Buy with PayPal: loại tài khoản thông dụng nhất, dùng cho những tài khoản cá nhân và có thể nhận / chuyển tiền được.

Receive payments with PayPal: Dùng cho các công ty, tổ chức, cá nhân kinh doanh lớn. Nếu bạn giao dịch với số tiền lớn có thể dùng cái này.

Bước 2. Điền thông tin tên họ, email và mật khẩu của bạn. Trong đó:

First name / Given name: Tên của bạn.

Middle name: Đệm (tên lót) của bạn.

Last name / Family nam: Họ của bạn.

Mật khẩu: ít nhất 8 ký tự, phải có ký tự in hoa, in thường, con số và ký tự đặc biệt như !@#$%^

Đôi lúc PayPal yêu cầu bạn phải gõ Captcha nữa:

Bước 3. Tiếp tục nhập các thông tin sau:

Lưu ý không sử dụng thông tin giả.

Date of Birth: Ngày sinh của bạn theo định dạng tháng/ngày/năm

Nationality: Quốc tịch của bạn.

Identification Number: Nếu bạn có Passport thì nên chọn, không thì chọn số CMND là “National ID”

Address line: Số nhà và tên đường

Subdistrict / Ward: Phường hoặc Xã bạn ở

Town: Quận hoặc Huyện bạn ở

Larger City / Provine: Chọn Thành phố hoặc Tỉnh của bạn và nhập mã bưu chính Postal Code (bấm vào đây để tra Postal Code nơi bạn ở)

Phone number: Số điện thoại của bạn.

Khi đã điền xong thông tin, tích vào ô xác nhận thông tin và đồng ý với các điều khoản rồi nhấn nút “Agree And Create Account”.

Quá trình tạo tài khoản ví PayPal của bạn đến đây hoàn tất. Bạn có thể tiếp tục bằng cách liên kết tài khoản PayPal với thẻ VISA / Mastercard.

Liên kết tài khoản PayPal với thẻ VISA / Mastercard

Nếu bạn có thẻ VISA rồi thì hãy nhấn vào dòng “Add a card to start using your PayPal account” và điền đầy đủ thông tin thẻ theo yêu cầu, sau đó nhấn “Link Card”.

Trong đó:

Credit card number là số thẻ của bạn.

Expiration date là thời gian hết hạn, cái này được ghi trên thẻ của bạn, ví dụ 06/24 – tức là tháng 6 năm 2024.

CSC mã an toàn, gồm 3 số được ghi phía sau thẻ của bạn.

Tới bước này nếu bạn không có thẻ VISA thì vẫn có thể tiếp tục sử dụng bình thường, sau này chỉ cần vào mục cài đặt để liên kết thẻ. Để thoát thì bạn bấm “I’ll do it later”.

Đến đây thì bạn hãy kiểm tra email, sẽ có một email của PayPal gửi cho bạn, bạn mở email đó ra, nhấn vào “Confirm My Email Address”.

Sau đó nhập mật khẩu bạn đã đăng ký để xác nhận email – kích hoạt tài khoản PayPal.

Sau đó PayPal sẽ confirm lại số điện thoại của bạn một lần nữa, bạn nhấn vào “Get Code” và nhập Code vào ô xác thực.

Sau khi hoàn thành đến đây thì cơ bản việc tạo tài khoản đã hoàn thành. Bạn có thể chọn “Go to my account” để tiếp tục sử dụng PayPal.

Liên kết tài khoản PayPal với thẻ ngân hàng

Bạn bấm vào mục “Link your bank”

Nếu bước này không có gì trục trặc thì bạn điền thông tin

Account number: Số tài khoản Ngân hàng.

Bank name: Là tên giao dịch quốc tế của Ngân hàng, hiểu đơn giản đây là tên ngân hàng theo tiếng Anh.

SWIFT code: Là mã quy định dành cho từng ngân hàng để từ đó giao dịch với thị trường liên ngân hàng, tức mỗi ngân hàng có một SWIFT code riêng.

Bạn điền đầy đủ thông tin và nhấn “Link Your Bank”.

Chuyển và nhận tiền

Hiện tại PayPal không hỗ trợ nạp tiền bằng tài khoản ngân hàng, VISA hay Mastercard. Để có tiền trong tài khoản PayPal, bạn chỉ có thể mua Paypal tại các trang web cung cấp dịch vụ hoặc nhờ việc thanh toán hàng hoá mà có được.

Chuyển tiền

Sau khi có tiền trong tài khoản PayPal, bạn có thể chuyển tiền sang tài khoản của người khác bằng cách lựa chọn “Send & Request” trên thanh Menu và chọn mục Send.

Bạn nhập địa chỉ email của người nhận, lưu ý là người nhận phải đăng ký tài khoản PayPal bằng địa chỉ email đó thì mới có thể nhận được tiền của bạn.

Lúc này PayPal sẽ hỏi bạn chuyển tiền vào mục đích gì, nếu chuyển cho bạn bè thì bạn nhấn vào “Sending to a friend”, còn nếu thanh toán cho hàng hoá hay dịch vụ thì bạn chọn “Paying for an item or service”. Lưu ý là bạn vẫn có thể thanh toán cho hàng hoá hay dịch vụ bằng cách chọn Sending to a friend, nhưng khi bạn chuyển tiền cho người nhận thì cần đảm bảo uy tín của người nhận, tránh trường hợp bị lừa đảo và họ không chuyển hàng hoá cho bạn. Còn nếu chọn phương án Paying for an item or service, thì bạn sẽ an toàn hơn vì bạn sẽ nhận được chính sách đảm bảo an toàn cho người mua khi chuyển tiền từ PayPal.

Sau đó bạn nhập số tiền cần chuyển, viết ghi chú và bấm Continue.

Sau đó PayPal sẽ yêu cầu lựa chọn phương thức thanh toán, nếu bạn chọn thanh toán bằng số dư tài khoản PayPal thì sẽ KHÔNG MẤT PHÍ, còn nếu thanh toán qua thẻ VISA thì tiền từ trong thẻ VISA bạn sẽ bị trừ và kèm theo một khoản phí gửi. Bạn bấm NEXT để tiếp tục.

Kiểm tra lại các thông tin lần cuối và bấm Send Now.

Gửi yêu cầu nhận tiền

Bạn chọn vào mục Request ở Menu “Send & Request”, sau đó lựa chọn email người mà bạn yêu cầu được nhận tiền.

Bạn điền số tiền cần được nhận và bổ sung ghi chú nếu có.

Sau đó nhấn OK là hoàn tất.

Rút tiền về Việt Nam

Để rút tiền trên PayPal, bạn cần phải đảm bảo là đã làm đúng theo hướng dẫn ở bài viết này, nghĩa là có liên kết tài khoản PayPal với ngân hàng Việt Nam, và khai báo đúng tên ngân hàng, người thụ hưởng và số tài khoản.

Bạn vào mục Wallet trên thanh Menu của PayPal sau đó nhấn vào Transfer Funds.

Lựa chọn ngân hàng mà bạn đã liên kết tài khoản, sau đó nhấn Next.

Bạn nhập số tiền cần rút và nhấn Next tiếp.

Sau đó kiểm tra lại các thông tin lần cuối, và nhấp vào Transfer … Now, PayPal sẽ tự chuyển đổi số lượng bạn muốn rút về Việt Nam Đồng.

Quá trình rút tiền trên PayPal tới đây là hoàn tất, bạn chờ thời gian từ 2 đến 4 ngày làm việc hành chính để ngân hàng xử lý lệnh giúp bạn, tiền sẽ về thẳng tài khoản ngân hàng.

Những câu hỏi thường gặp

PayPal có lừa đảo (scam) không?

Giả dạng Paypal gửi email để ăn cắp mật khẩu

Lừa đảo trả tiền bằng Paypal nhưng không gửi hàng

Lừa đảo mua bán USD Paypal

Có nên sử dụng tài khoản Paypal?

Paypal là loại tài khoản quốc tế, được sử dụng rộng rãi trên toàn thế, chuyên dụng cho các vấn đề về thanh toán trực tuyến. Chúng ta cần sử dụng PayPal vì:

PayPal có độ bảo mật cao, giao dịch an toàn

Thanh toán nhanh chóng, an toàn và tiện lợi.

Không cần nhập các thông tin như của thẻ VISA hay Mastercard sau khi liên kết

Hỗ trợ chức năng Charge Back: khách hàng có thể đòi lại được tiền nếu đã gửi đến một tài khoản khác, tính năng này mang lại sự tin tưởng cao đối với người dùng Paypal

Không liên kết thẻ Visa có sử dụng PayPal được không?

Nếu không xác nhận VISA thì các bạn vẫn có thể sử dụng được các tính năng cơ bản của Paypal như chuyển tiền, nhận tiền, rút tiền về ngân hàng.

Tôi không có thẻ ngân hàng Vietcombank

PayPal chấp nhận tài khoản của khá nhiều ngân hàng, các ngân hàng thường được sử dụng gồm: Techcombank, ACB, VCB, Đông Á, Eximbank, American Express…

PayPal có tính phí duy trì tài khoản không?

Các bạn sẽ không phải mất phí để duy trì cho tài khoản Paypal như những tài khoản ngân hàng thông thường

Tài khoản Paypal của tôi bị hack thì phải làm sao?

Nếu tài khoản PayPal của bạn bị hack, bị đổi mật khẩu, hoặc bị xoá thẻ, thì các bạn cần gửi email cho Paypal để yêu cầu tăng cường bảo mật cho tài khoản của bạn.

Liên kết PayPal với thẻ ATM được không?

Không được. Paypal chỉ chấp nhận với thẻ thanh toán quốc tế VISA và Mastercard, trong đó:

Thẻ Debit Card: thẻ ghi nợ tức là nạp bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu

Thẻ Credit Card: có thể dùng quá số tiền có trong tài khoản rồi nạp trả nợ sau

Tôi muốn rút tiền trên PayPal về thẻ ATM có được không?

Bạn không thể rút trực tiếp về thẻ ATM được, mà chỉ có thể rút về tài khoản ngân hàng mà thôi. Tiền sau khi rút về sẽ được quy đổi thành VNĐ qua tỷ giá liên ngân hàng theo thời điểm hiện tại.

Tôi muốn nạp tiền từ thẻ VISA hoặc Mastercard được không?

Hiện tại thì Paypal vẫn chưa hỗ trợ nạp tiền vào tài khoản Paypal tại Việt Nam. Nếu bạn thanh toán mà số dư không đủ, hoặc không có thì Paypal sẽ tự động rút tiền trong thẻ VISA hoặc Mastercard của bạn theo tỷ giá đô la để hoàn thành giao dịch.

Tôi muốn nhận tiền vào Paypal bằng cách nào

Để nhận tiền vào Paypal các bạn chỉ cần cung cấp email đã đăng ký tài khoản Paypal cho người gửi là được. Người nhận tiền sẽ không phải mất phí giao dịch, người gửi sẽ mất phí, nhưng người gửi cũng có thể lựa chọn phí trừ vào số tiền gửi đó luôn, nên trước khi giao dịch thì hai bên cần phải thương lượng trước.

Tôi muốn đăng ký nhiều tài khoản Paypal được không?

Paypal cho phép mỗi cá nhân có thể đăng ký 2 tài khoản, tức là cùng các thông tin đăng ký như tên, tuổi, địa chỉ…nhưng các bạn cần phải sử dụng 2 thẻ VISA hoặc Mastercard khác nhau. Ngoài ra bạn có thể bổ sung nhiều email để có thể nhận tiền vào tài khoản này.

Tài khoản của tôi bị Paypal Limit

Khi bạn thấy Paypal Limit có nghĩa là tài khoản của bạn đã bị hạn chế tài khoản của các bạn trong thanh toán. Các bạn cần phải xác minh đầy đủ các thông tin cần thiết thì mới có thể bỏ giới hạn đi được. Tuy không thể gửi tiền hay rút tiền được, nhưng các bạn vẫn có thể nhận được tiền từ người khác. Nếu bạn bị PayPal Limit mà không gở bõ được thì phải đợi 180 ngày để hết bị hạn chế.

Tiền của tôi bị On Hold trên PayPal

Khi bạn thấy trạng thái giao dịch trong PayPal là On Hold, không có gì quá lo lắng, tiền vẫn thuộc về bạn. Nó chỉ tạm thời không có sẵn để sử dụng, cho đến khi người mua của bạn nhận được sản phẩm.

Nếu không có bất kỳ vấn đề nào với giao dịch của bạn, chẳng hạn như khách hàng nộp tranh chấp, khoản thanh toán sẽ có trong vòng 21 ngày.

Đây là một số mẹo có thể giúp việc On Hold được gỡ bỏ nhanh hơn:

Cung cấp thông tin đơn hàng để Paypal có thể xác nhận giao hàng thì thanh toán của bạn sẽ có trong vòng một ngày sau khi Paypal xác nhận ngày giao hàng.

Nếu bạn hoàn thành đơn đặt hàng, nhưng không cung cấp bất kỳ thông tin giao hàng nào, khoản thanh toán của bạn sẽ có sau 21 ngày, miễn là người mua của bạn không báo cáo bất kỳ vấn đề nào về giao dịch.

Github Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Github Mới Nhất 19/03/2021

Github là gì ?

Trước khi tìm hiểu GitHub là gì, chúng ta cần phải biết về Git. Git là gì? Git là một hệ quản trị phiên bản được phát triển bởi Linus Torvalds. Có thể hiểu nôm na là Git giống như trái tim của GitHub. Nếu Git là trái tim thì Hub cũng được ví như phần hồn của GitHub. Hub trong GitHub là nơi biến những dòng lệnh, Git, thành một mạng xã hội khổng lồ cho lập trình viên.

Như vậy tóm lại GitHub là sự kết hợp giữa 2 từ, Git là hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, còn Hub là một mạng xã hội cho lập trình viên.

Mục đích sử dụng GitHub là để nhiều người có thể cùng hợp tác và giám sát những thay đổi của dự án. Khi sử dụng GitHub, ngoài các công việc chính như tạo Branch, tạo Pull Request và Fork một Repository, bạn có thể theo dõi, tương tác với nhũng người khác như một mạng xã hội thông thường.

Tuy nhiên, mạng xã hội Github không giống như mạng xã hội cộng đồng như Facebook, nó là nơi dành riêng cho các lập trình viên có thể so tài cao thấp.

Nút star (ngôi sao) trên Github

Nút Star trên Github gần giống với nút Like trên Facebook, ai thích thì cho 1 star khi nhìn thấy dự án. Nhưng về bản chất thì cách sử dụng của nút Star là khác so với Like, nếu 1 project có nhiều star, chứng tỏ nhiều người đánh giá nó là hấp dẫn.

Tham gia contribute trên Github

Nếu như nút Star để bày tỏ sự quan tâm cho một project nào đó trên Github, thì bạn còn có thể tham gia (contribute) vào project đó nếu cảm thấy mình đủ khả năng.

Khi bạn tham gia vào một project thú vị, bạn sẽ được cộng tác với hàng trăm ngàn developer giỏi đến từ khắp nơi trên thế giới. Trong quá trình cộng tác này chắc chắn bạn sẽ học hỏi được rất nhiều thứ từ họ. Đồng thời tên tuổi của bạn cũng sẽ được gắn liền với project mà bạn tham gia đóng góp.

Giới thiệu dự án của mình với cộng đồng

Nếu bạn cảm thấy mình có khả năng, hoặc có ý tưởng nhưng không đủ sức để thực hiện nó một mình, hoặc đơn giản là bạn chỉ muốn khoe với thế giới rằng bản thân bạn cũng có thể làm được cái gì đó. Thì bạn nên tạo một project trên Github và giới thiệu nó với cộng đồng.

Khi project của bạn đạt được một lượng star nhất định trong một thời điểm. Ví dụ hơn 50 stars trong một ngày, bạn sẽ được liệt kê trên bảng Github Trending, đây là một bảng xếp hạng các project hấp dẫn dựa trên số lượng star đạt được trong ngày/tuần/tháng.

Một tài khoản Github hoạt động tích cực

Có rất nhiều công ty lớn trên thế giới xem đây là một yêu cầu trong quy trình tuyển dụng của họ. Nếu bạn có nhiều đóng góp cho cộng đồng hoặc có nhiều sản phẩm trên Github, sẽ là một lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác.

Lịch sử ra đời

GitHub được viết bằng Ruby on Rails và Erlang do Tom Preston-Werner, Chris Wanstrath, và PJ Hyett phát triển trang web được đưa ra và chạy chính thức vào tháng 4 năm 2008.

Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2018 Github đang là dịch vụ máy chủ lưu trữ các mã nguồn lập trình lớn nhất thế giới với hơn 25 triệu người dùng và hơn 80 triệu mã nguồn dự án Github đã trở thành một phần không thể thiêu đối với cộng đồng phát triển mã nguồn mở và cộng đồng lập trình viên trên toàn thế giới.

Logo

Trang web

https://github.com/

Slogan

Build software better, together

Viết bằng ngôn ngữ lập trình

Ruby, JavaScript

Chủ sở hữu

GitHub, Inc.

Bắt đầu hoạt động

April 2008

Tính năng của Github

GitHub được coi là một mạng xã hội dành cho lập trình viên lớn nhất và dễ dùng nhất với các tính năng cốt lõi như:

Wiki, issue, thống kê, đổi tên project, project được đặt vào namespace là user

Watch project: theo dõi hoạt động của project của người khác. Xem quá trình người ta phát triển phầm mềm thế nào, project phát triển ra sao

Follow user: theo dõi hoạt động của người khác.

Có 2 cách tiếp cận GitHub:

Tạo project của riêng mình

Cống hiến cho project có sẵn: fork project có sẵn của người khác, sửa đổi, sau đó đề nghị họ cập nhật sửa đổi của mình (tạo pull request)

Hướng dẫn sử dụng GitHub

Để sử dụng GitHub bạn cần:

Đăng ký một tài khoản GitHub và tạo một Repository (GitHub Repository).

Cài đặt GitHub Desktop, một công cụ trực quan quản lý Local Repository (Kho chứa dữ liệu địa phương).

Cấu hình để có thể đồng bộ hóa dữ liệu bằng GitHub Desktop lên Repository server.

Bước 1: Bạn cần phải đăng ký miễn phí một tài khoản GitHub tại: https://github.com

Sau đó nhập username/password và địa chỉ email, bấm đăng ký và vào Email kích hoạt tài khoản.

Bước 2: Đăng nhập và tạo một GitHub Repository như hình:

Đặt tên cho Repository:

Nếu thành công thì bạn sẽ thấy Repository như hình:

Bước 3: Tải và cài đặt phần mềm GitHub Desktop ( https://desktop.github.com/) để quản lý Local Repository trên máy tính cá nhân. Sau khi tải xong thì bạn mở GitHub Desktop lên và đăng nhập theo tài khoản / mật khẩu đã đăng ký ở Bước 1:

Hiện tại không có tập tin nào trong Local Repository. Bạn có thể Tạo mới Repository, hoặc thêm từ máy tính cá nhân, hoặc Clone từ Repository. Tuy nhiên bạn có thể đọc tiếp hướng dẫn để tìm hiểu từ từ.

Bước 4: Liên kết tài khoản GitHub với phần mềm GitHub Desktop

Trước hết cần cấu hình nơi lưu trữ dữ liệu. Ví dụ C:/GITHUB

Sau đó bạn các bạn chọn “Clone a repository”

Trên GitHub Desktop, lựa chọn một Repository bạn đã tạo trên GitHub để clone thành một bản ở máy tính địa phương của bạn.

Lúc này trên GitHub Desktop bạn sẽ thấy một Local Repository đã được tạo ra.

Copy một vài file dữ liệu vào Local Repository:

GitHub Desktop ngay lập tức nhận biết được các thay đổi tại Local Repository.

Nhập thông tin ghi chú (Comment) và nhấn Commit dữ liệu.

Bạn có thể thấy ghi chú ở phần lịch sử:

Sau đó hãy nhấn Publish Branch để đẩy cập nhật lên GitHub:

Các file dữ liệu bạn có thể nhìn thấy trên Server.

Bước 1: Vào Settings.

Bước 2: Chọn Collaborators nhập username/email và nhấn Add collaborators.

Bước 3: Người bạn chọn sẽ nhận được lời mời qua mail.

Để chấp nhận lời mời, đăng nhập vào GitHub chọn View invitation rồi nhấn vào Accept invitaion.

Bước 4: Kể từ lúc này người đó có thể clone project về, code, commit và push lên được rồi!

Cập nhật thông tin chi tiết về Venmo Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Ứng Dụng Venmo 24/03/2021 trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!