Xu Hướng 9/2023 # Tuyệt Chiêu Dùng Revcloud Lệnh Vẽ Đám Mây Cực Hay Trong Autocad # Top 18 Xem Nhiều | Utly.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tuyệt Chiêu Dùng Revcloud Lệnh Vẽ Đám Mây Cực Hay Trong Autocad # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tuyệt Chiêu Dùng Revcloud Lệnh Vẽ Đám Mây Cực Hay Trong Autocad được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tuyệt chiêu dùng Revcloud lệnh vẽ đám mây cực hay trong AutoCAD

adminAugust 10, 2023

AutoCAD là phần mềm rất quen thuộc trong lĩnh vực thiết kế. Ứng dụng được dùng rộng rãi trong các ngành kiến trúc, kết cấu, cơ khí, thực hiện bản vẽ. Đặc biệt hơn, các đám mây trong CAD giúp cuộc sống đơn giản với công dụng tiện lợi.

1.Lệnh vẽ đám mây là gì?

Trong phần mềm AutoCAD, tập hợp câu lệnh tạo ra các đường cong thành hình đám mây được gọi là Revision Could – lệnh vẽ đám mây. Được hình thành nhằm phục vụ nhiều ngành trong công nghiệp, mô hình đám mây đáp ứng các nhu cầu chỉnh sửa thay đổi cần thiết. Cụ thể mỗi chu trình làm việc được thiết kế với những bộ bản vẽ khác nhau.

Sau khi hoàn tất, các giai đoạn gộp lại những bản sửa đổi. Câu lệnh Revcloud được tận dụng giúp người dùng nhanh chóng thực hiện các đám mây này.

Từ đó có thể nhận định một số thông tin đã thay đổi. Ví dụ những quy ước đã chỉnh sửa được tạo riêng bằng những đám mây xung quanh.

Nói cách khác, Revcloud giúp người kiểm tra bản vẽ nhận biết các vị trí có sự thay đổi nhờ đám mây khoanh vùng. So với các bản vẽ cũ, thông tin vẫn được thể hiện rất trực quan và chính xác thông qua hình ảnh đám mây.

2.Cách quản lý Revision Cloud như thế nào?

Một bản vẽ kỹ thuật không thể được hoàn thành chỉ với một lần thiết kế. Thông thường, người dùng luôn phải chỉnh sửa để bản vẽ chỉn chu và hoàn hảo hơn.

Thậm chí có cả trường hợp cùng một vị trí nhưng vẫn cần thay đổi nhiều lần. Để kiểm tra quá trình phát triển từ bản vẽ cũ sang bản vẽ mới, chúng ta cần khoanh vùng đám mây để dễ thực hiện hơn.

Tùy thuộc vào dự án công việc, người dùng sẽ đặt tên và áp dụng câu lệnh Revision Cloud. Thứ tự chỉnh sửa bản vẽ cũng được đánh dấu tiếp theo đó.

Để quản lý lệnh vẽ đám mây cần kích hoạt Tab View trên thanh công cụ Ribbon. Lúc này, những thông số hiện ra trên giao diện bao gồm:

Sequence: Đánh dấu số thứ tự Revision Cloud.

Numbering: Hiển thị tên Revision Cloud. (Trong tên được phép đặt cả ký chữ – Alphanumeric, ký tự số – Number).

Date: Thể hiện ngày tháng thời gian thực hiện bản vẽ.

Description: Cập nhật mô tả thay đổi trên bản vẽ.

Issued: Biểu diễn tình trạng phát hành của hồ sơ.

Issued to/by: Trình bày người phát hành và mục đích phát hành bản vẽ.

Show: Biểu thị lệnh Revision Cloud.

3.Hướng dẫn dùng lệnh vẽ đám mây đơn giản

Lệnh vẽ đám mây được tiến hành với thao tác tương đối dễ dàng. Trên mỗi bản vẽ chỉ cần được nhấp vào một lần để xác định chu vi cho đám mây.

Tiếp tục di chuột sang những khu vực xung quanh của cây thập tự. Phác họa chúng rõ nét và các đám mây được hình thành. Để tiến hành các thao tác này, mời bạn hãy quan sát các bước chi tiết như sau:

Bước 1: Kích hoạt công cụ chứa lệnh Revision Cloud

Ví dụ như muốn vẽ đám mây hình chữ nhật, bạn chỉ cần thực hiện bản vẽ hình chữ nhật revit.

Khi một đám mây được hình thành qua câu lệnh Revision Cloud, hãy thêm ghi chú cho chúng bằng cách sử dụng lệnh Tab.

4.Một số mẹo chỉnh sửa đám mây

Chu vi đám mây được hình thành với hình dạng một cây thập tự. Khi muốn xác định chiều dài, chiều rộng cho nó cần quét cây thập tự một lần.

Lưu ý không nhấp chuột lại thêm lần nào nữa. Khoảng cách tính từ đường cung tối thiểu đến phần cuối đoạn cung trước đó xác định đường ngang đám mây.

Lúc này, phần mềm AutoCAD tự động rút ra đoạn vòng cung tiếp theo cho hình vẽ.

Để áp dụng các thủ thuật chỉnh sửa đám mây đặc biệt. Người dùng có thể tạo một đám mât sửa đổi lên lớp chính của nó. Lựa chọn ở đây cần thực hiện chính là thao tác vẽ bằng.

Ngoài ra, người dùng được phép chỉnh sửa tùy biến để đám mây không thể nhìn thấy được. Công cụ kiểm soát hình dạng đám mây là chế độ Ortho trong AutoCAD.

Đây là cách người dùng phân tích hình dạng đám mây phiên bản. Khi tắt chế độ Ortho đi thì chúng ta lập tức thực hiện lệnh vẽ đám mây ngay.

Để hoàn tất một bản vẽ cần xóa bỏ các phiên bản đám mây không cần thiết. Trong trường hợp công việc yêu cầu trình bày một số điều khoản chính sách.

Chúng ta vẫn có thể giữ nguyên trên bản vẽ. Cần tùy chỉnh thao tác gắn thẻ và sửa đổi thông tin thích hợp. Khi sử dụng khối thuộc tính dành riêng cho bản vẽ dễ xử lý công đoạn này hơn.

Trong trường hợp sửa đổi kích thước vòng cung đối với đám mây quá nhỏ hoặc quá lớn. Trước tiên, bạn cần xóa đi đám mây cũ.

Khi muốn sửa đổi kích thước vòng cung với chiều dài tối thiểu, tối đa ngang nhau. Có thể coi nó là chế độ mặc định với các kích thước tương tự nhau.

Ngược lại, các tùy chọn kích thước có khác biệt lớn như không đều nhau hoặc trang thùy khác nhau sẽ hình thành đám mây Fluffier. Tuy nhiên, đây là lựa chọn ít được sử dụng đến.

Bài viết của fanstalkwrestling trên gửi đến bạn đọc cách sử dụng lệnh vẽ đám mây, lệnh Revision Cloud chi tiết.

Học Autocad 2007 Bài 11 :Lệnh Vẽ Hình Chữ Nhật Rectang(Rec) Và Lệnh Vẽ Elip(El) Trong Autocad

1/Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC):

Lệnh REC dùng để vẽ hình chữ nhật. Hình chữ nhật đa tuyến ta có thể dùng lệnh Pedit để hiệu chỉnh và lệnh Explode để phá và chúng ra thành các đoạn thẳng.

Command : REC

– Specify first corner point or [Chamfer/ – Nhập góc thứ nhất của HCN hoặc nhập các Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width: tham số (nhập chữ cái đầu của tham số)

– Specify other corner point or [Dimensions]: ] – Nhập góc thứ hai của HCN hoặc nhập tham số D

( các tham số cụ thể như sau)

+ Chamfer (Sau khi vào lệnh gõ chứ C ) – Vát mép 4 đỉnh HCN * Specify first chamfer distance…….. * Nhập giá trị của cạnh cần vát thứ nhất * Specify Second chamfer distance…….. * Nhập giá trị của cạnh cần vát thứ hai * Specify first corner…….. * Sau khi nhập thông số cho vát mép ta nhập góc thứ nhất của HCN * Specify other corner point……. * Nhập góc thứ hai của HCN

+ Fillet (Sau khi vào lệnh gõ chứ F ) – Bo tròn các đỉnh của HCN * Specify fillet radius for rectangles.. * Nhập bán kính cần bo tròn * Specify first corner…….. * Sau khi nhập bán kính ta nhập góc thứ nhất của HCN * Specify other corner point……. * Nhập góc thứ hai của HCN

+ Elevation/ Thickness – Dùng trong vẽ 3D

2/Lệnh vẽ Elip Ellipse (EL):

Lệnh EL dùng để vẽ đường Elip. Tuỳ thuộc vào biến PELLIPSE đường Elip có thể là PELLIPSE = 1 Đường EL là một đa tuyến, đa tuyến này là tập hợp các cung tròn.

Ta có thể sử dụng lệnh PEDIT để hiệu chỉnh PELLIPSE = 0 Đường Elip là đường Spline đây là đường cong NURBS ( xem lệnh Spline) và ta không thể Explode nó được. Đường Elip này có thể truy bắt tâm và điểm 1/4 như đường tròn.

Nếu thay đổi biến ta gõ PELLIPSE tại dòng lệnh sau đó nhập giá trị của biến là 0 hoặc là 1 Trường hợp PELLIPSE = 0 ta có ba phương pháp vẽ Elip

♥ Nhập tọa độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại Command : EL

– Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center] – Nhập điểm đầu trục thứ nhất – Specify other endpoint of axis: – Nhập điểm cuối trục thứ nhất

– Specify distanceto other axis or [Rotation]: – Nhập khoảng cách nủa trục thứ hai + R ( nếu chọn tham số R ) * Chọn R để xác định khoảng cách nủa trục thứ hai + Specify rotation around major axis: * Nhập góc quay quanh đường tròn trục

♥ Tâm và các trục Command : EL

– ecify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center]: – Tại dòng nhắc này ta gõ C – ecify center of Ellipse : – Nhập toạ độ hoặc chọn tâm Elip -Specify endpoint of axis: – Nhập khoảng cách nủa trục thứ nhất – Specify distanceto other axis or [Rotation]: – Nhập khoảng cách nủa trục thứ hai * ( nếu chọn tham số R xem như trên )

♥ Vẽ cung Elip Command : EL

– Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center]: – Tại dòng nhắc này ta gõ A – Specify axis endpoint of elliptical arc or [center] – Nhập toạ độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất – Specify other endpoint of axis : – Nhập toạ độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất – Specify distanceto other axis or [Rotation]: – Nhập khoảng cách nủa trục thứ hai – Specify start angle or [Parameter]: – Chọn điểm đầu của cung hoặc nhập giá trị góc đây là góc giữa trục ta vừa định với đường thẳng từ tâm đến điểm đầu của cung – Specify end angle or [Parameter/Include angle]: -Chọn cuối của cung hoặc nhập giá trị góc đây là góc giữa trục ta vừa định với đường thẳng từ tâm đến điểm cuối của cung

97 Lệnh Cơ Bản Trong Autocad Hay Dùng Nhất

AutoCAD là phần mềm ứng dụng CAD để vẽ (tạo) bản vẽ kỹ thuật bằng vectơ 2D hay bề mặt 3D, được phát triển bởi tập đoàn Autodesk. Với phiên bản đầu tiên được phát hành vào cuối năm 1982, AutoCAD là một trong những chương trình vẽ kĩ thuật đầu tiên chạy được trên máy tính cá nhân, nhất là máy tính IBM. Ngược lại, phần nhiều phần mềm vẽ kĩ thuật thời này được sử dụng trên thiết bị đầu cuối đồ họa (graphics terminal) nối với máy tính lớn hay máy trạm. ( Theo wiki).

Mình là một người từng không biết gì về autoCAD, tuy nhiên sau hơn 2 tuần học tập nghiêm túc và nhớ các lệnh cơ bản, thật ra là không phải toàn bộ các lệnh dưới đâu. Nhưng cũng đủ để mình có thể vẽ theo mẫu hoặc tự vẽ cái mình bằng cần 2D rồi.

Mình đã từng in các lệnh cơ bản trong CAD này ra và dán nó cạnh máy tính để quên thì nhìn là nhớ ngay. Bạn cũng có thể làm vậy, mình sẻ đính kèm file chỉnh sửa bằng Photoshop bên dưới cho bạn download và in luôn cho tiện.

Lệnh 3 Lệnh A

5. A ­- ARC: Vẽ cung tròn 6. AA -­ AREA: Tính diện tích và chu vi 1 7. AL ­- ALIGN: Di chuyển, xoay, scale 8. AR -­ ARRAY: Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D 9. ATT -­ ATTDEF: Định nghĩa thuộc tính 10. ATE ­- ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block

Lệnh B

11. B ­- BLOCK :Tạo Block 12. BO -­ BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín 13. BR ­- BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn

Lệnh C Lệnh D

18. D -­ DIMSTYLE: Tạo kiểu kích thước 19. DAL ­- DIMALIGNED: Ghi kích thước xiên 20. DAN ­- DIMANGULAR: Ghi kích thước góc 21. DBA -­ DIMBASELINE: Ghi kích thước song song 22. DCO ­- DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp 23. DDI ­- DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính 24. DED ­- DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước 25. DI ­- DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm 26. DIV -­ DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau 27. DLI ­- DIMLINEAR: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang 28. DO ­- DONUT: Vẽ hình vành khăn 29. DOR -­ DIMORDINATE: Tọa độ điểm 30. DRA ­- DIMRADIU: Ghi kích thước bán kính 31. DT ­- DTEXT: Ghi văn bản

Lệnh E

32. E ­- ERASE: Xoá đối tượng 33. ED -­ DDEDIT: Hiệu chỉnh kích thước 34. EL ­- ELLIPSE: Vẽ elip 35. EX ­- EXTEND: Kéo dài đối tượng 36. EXIT -­ QUIT: Thoát khỏi chương trình 37. EXT ­- EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D F 38. F ­- FILLET: Tạo góc lượn/ Bo tròn góc 39. FI -­ FILTER: Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính

Lệnh H Lệnh I

44. I -­ INSERT: Chèn khối 45. I – ­INSERT: Chỉnh sửa khối được chèn 46. IN ­- INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng

Lệnh L

47. L­ – LINE: Vẽ đường thẳng 48. LA ­- LAYER: Tạo lớp và các thuộc tính 49. LA -­ LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer 50. LE ­- LEADER: Tạo đường dẫn chú thích 51. LEN -­ LENGTHEN: Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước 52. LW ­- LWEIGHT: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ 53. LO – LAYOUT: Tạo layout 54. LT -­ LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường 55. LTS ­- LTSCALE: Xác lập tỉ lệ đường nét

Lệnh M

56. M ­- MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn 57. MA -­ MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối t­ượng khác 58. MI ­- MIRROR: Lấy đối xứng quanh 1 trục 59. ML -­ MLINE: Tạo ra các đường song song 60. MO – PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính 61. MS – MSPACE: Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình 62. MT – MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản 63. MV – MVIEW: Tạo ra cửa sổ động

Lệnh O Lệnh P

65. P – PAN: Di chuyển cả bản vẽ 66. P – PAN: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2 67. PE – PEDIT: Chỉnh sửa các đa tuyến 68. PL – PLINE: Vẽ đa tuyến 69. PO – POINT: Vẽ điểm 70. POL – POLYGON: Vẽ đa giác đều khép kín 71. PS – PSPACE: Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy

Lệnh R

72. R – REDRAW: Làm tươi lại màn hình 73. REC – RECTANGLE: Vẽ hình chữ nhật 74. REG­ – REGION: Tạo miền 75. REV -­ REVOLVE: Tạo khối 3D tròn xoay 76. RO ­- ROTATE: Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm 77. RR – RENDER: Hiển thị vật liệu, cây cảnh, đèn,… đối tượng

Lệnh S

78. S -­ StrETCH: Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng 79. SC -­ SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ 80. SHA -­ SHADE: Tô bóng đối tượng 3D 81. SL -­ SLICE: Cắt khối 3D 82. SO -­ SOLID: Tạo ra các đa tuyến bố thể được tô đầy 83. SPL ­- SPLINE: Vẽ đường cong bất kỳ 84. SPE -­ SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline 85. ST -­ STYLE: Tạo các kiểu ghi văn bản 86. SU -­ SUBTRACT: Phép trừ khối

Lệnh T Lệnh U

91. UN ­- UNITS: Định đơn vị bản vẽ 92. UNI -­ UNION: Phép cộng khối

Lệnh V

93. VP -­ DDVPOINT: Xác lập hướng xem 3 chiều

Lệnh W Lệnh X

95. X­ – EXPLODE: Phân rã đối tượng 96. XR – XREF: Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ

Lệnh Z

97. Z – ZOOM: Phóng to,­ Thu nhỏ

Tạo ra phím tắt cho 1 lệnh cad

Lúc này bạn gõ CC/CPI là lệnh copy.

Như đã nói ban đầu, mình đã làm sẵn 1 file hình ảnh A4 cho các bạn in ra và dán cạnh máy tính để khi mới học và hay quên có thể nhìn và nhớ nhanh hơn, không mất thời gian search google tìm lệnh nữa.

Tuyệt Chiêu Sử Dụng Lệnh Nối 2 Đường Thẳng Trong Cad Chuyên Nghiệp

Trước khi tìm hiểu về thao tác thực hiện lệnh nối 2 đường thẳng trong bản vẽ Autocad, bạn nên nắm được ưu nhược điểm của lệnh Join. Điều này sẽ giúp cho việc thực hiện các thao tác trên lệnh Join được chính xác và dễ dàng hơn.

Ưu điểm của lệnh Join

Lệnh Join hay còn được nhiều nhà thiết kế gọi với cái tên là lệnh nối 2 đường thẳng trong Cad. Đây được xem là lệnh không thể thiếu khi làm việc với Cad, vì nó sẽ giúp cho bản vẽ của bạn được hoàn chỉnh hơn, không có tình trạng đứt gãy giữa các đối tượng.

Lệnh Join sẽ giúp cho các đường thẳng, đối tượng trong Cad được chính xác hơn

Cụ thể, bạn sẽ dùng lệnh Join để nối 2 hoặc nhiều đường thẳng, đối tượng lại với nhau, có thể là 100 đường thẳng hoặc nhiều hơn. Trong đó, bạn sẽ dùng lệnh Polyline để vẽ một đường duy nhất, nhằm nối với đường còn lại. Theo đánh giá chung của các nhà thiết kế, ưu điểm lệnh Join là có cách thực hiện đơn giản với thao tác lệnh tắt J duy nhất. Ngoài ra, trong câu lệnh không có các tham số nên người dùng rất dễ dàng trong việc thực hiện.

Nhược điểm của lệnh Join

Bên cạnh ưu điểm thao tác nhanh chóng, thực hiện dễ dàng thì lệnh nối 2 đường thẳng trong Cad cũng có một số nhược điểm nhất định. Điển hình nhất đó là, với các đường thẳng hoặc đối tượng được vẽ bằng lệnh Line thì khi thực hiện lệnh Join sẽ không thể nối được các đường thẳng và đối tượng trong Cad. Vì vậy, khi thực hiện vẽ các đường thẳng riêng lẻ trên Autocad thì bạn chú ý không nên sử dụng lệnh Line để vẽ, nhằm giúp cho việc sử dụng lệnh Join được dễ dàng hơn.

Lệnh Join không thực hiện hỗ trợ đối với đường thẳng được vẽ bằng lệnh Line

Mẹo sử dụng lệnh nối 2 đường thẳng trong Cad khi vẽ bằng lệnh Line

Trong trường hợp bạn vẽ đường thẳng bằng lệnh Line và vẫn muốn nối liền chúng bằng lệnh Join thì có một mẹo đơn giản mà bạn có thể áp dụng là biến đường Line thành đường Polyline. Còn trong trường hợp, 2 đường thẳng mà bạn cần nối có chứa đường Line, đường Polyline và cung tròn thì bạn nhấn vào đường Polyline, gõ lệnh Join và nhấn Enter. Lúc này, đường thẳng được vẽ bằng lệnh Line sẽ tự động chuyển qua đường Polyline và nối liền với nhau. Còn nếu bạn nhấn vào đường Line trước thì sẽ không thể thực hiện lệnh Join.

Cách sử dụng lệnh nối 2 đường thẳng trong bản vẽ Cad

Thao tác sử dụng đối với lệnh Join rất đơn giản

Thao tác xong thì bạn nhấn OK để hoàn thành. Một lưu ý khi sử dụng lệnh Join đó là khi chọn đường thẳng đầu tiên, để thao tác nhanh hơn thì bạn chọn quét toàn bộ đường thẳng đó.

Chi tiết khóa học “Tuyệt chiêu luyện AutoCad”

Được xây dựng trên nền tảng là khóa học trực tuyến gồm 6 phần học với kiến thức lý thuyết và bài tập thực hành hiệu quả cho từng bản vẽ.

ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Qua bài viết mà UNICA chia sẻ, chắc chắn bạn đã nắm được cách sử dụng lệnh nối 2 đường thẳng trong Cad nhằm giúp cho bản vẽ được thiết kế chính xác và đẹp mắt nhất.

Hatch Trong Autocad Và Hướng Dẫn Sử Dụng Lệnh Hatch Để Vẽ Mặt Cắt

Lệnh hatch trong autocad dùng làm gì?

Lệnh hatch trong autocad được dùng để vẽ mặt cắt hoặc mô phỏng tạo vật liệu. Với lệnh Hatch, bạn có thể làm ứng dụng cho tất cả các bộ môn. Từ architecture, Structure hay MEP. Để so sánh với các phần mềm diễn họa 3D hiện nay thì lệnh Hatch trong autocad có phần kém hơn. Nhưng với một bản vẽ 2D được sử dụng lệnh Hatch để tô vật liệu hay vẽ mặt cắt thì bản vẽ sẽ sát với thực tế hơn. Việc ứng dụng lệnh này có hiệu quả không còn phụ thuộc vào óc sáng tạo và kỹ năng vẽ của các bạn nữa.

Sử dụng lệnh Hatch trong cad

Lưu ý: Loại vật liệu và hình dạng muốn Hatch bạn có thể tự tạo hoặc tải trên mạng rồi add thêm vào thư viện hatch của autocad để dùng khi cần thiết.

2, Tại mục Angle dùng thay đổi góc nghiên cần Hatch. Mục Scale dùng để chỉnh tỷ lệ nhìn vùng hatch cho rõ ràng.

3, Chọn vùng hatch.

+ Add pick point: Chọn điểm mục cần đổ .

Ý nghĩa những tùy chọn của cửa sổ Hatch trong autocad Mục Type and pattern

+ Type: Chọn mẫu mặt cắt

+ pattern: Chọn tên mặt cắt

+ Swatch: Hiện thị hình ảnh mẫu

+ Angle: Nhập độ nghiêng mặt mẫu

+ Scale: Tỉ lệ mặt cắt

+ use current origin: Tự đặt điểm gốc của mẫu hatch

+ Specified origin: Tự chọn điểm gốc của mẫu hatch

Mục Boundaries (ranh giới)

+ Add Pick point: Chọn điểm mục cần đổ

+ Add Selection objects: Chọn đối tượng cần đổ

+ Remover bourn dries: Loại bỏ đối tượng đổ

+ Annotative: tự chọn tỉ lệ scale hatch theo tỉ lệ vẽ theo Model (không chọn)

+ Associative: Các vùng biên, vùng kí hiêu mặt cắt thay đổi theo với nhau (nên chọn)

+ Create separate hatchs: Tô các vùng đối tượng thành riêng biệt

Mục Draw order: Gán thứ tự cho mặt cắt

+ Do Not Assign: Không gán đối tượng

+ Send to back: Đặt hatch sau tất cả các đối tượng.

+ Bring to font: Đặt trước tất cả các đối tượng.

+ Send behind boundary: Đặt hatch phía sau đường biên

+ Bring in front of boundary: Đặt hatch phía trước đường biên

Layer: (chọn tên lớp hatch)

Transparency: (độ hiện thị của hatch) – Inherit properties: Sao chép đối tượng hatch.

+ Islands detection: phương pháp tạo mặt cắt

Boundary retention: (Lấy thêm đường bao viền ngoài đối tượng hatch)

Boundary set: Xác định nhóm đối tượng làm đường biên

Gap tolerance: Cho phép vẽ mặt cắt trong đường biên hở là bao nhiêu.

Use current origin: Sử dụng gốc mặt cắt hatch hiện hành.

Use source hatch origin: Sử dụng gốc mặt cắt mặc định ban đầu

Các bạn nên tập hợp các mẫu hatch đẹp và các mẫu hatch hay được sử dụng rồi cho vào thư viện hatch trong autocad của bạn. Khi nào cần tô vật liệu trong autocad hoặc vẽ mặt cắt trong autocad với lệnh Hatch thì bạn có thể lấy ra dùng ngay cho tiện.

Autocad Lệnh Autocad Lệnh Autocad Autocad

Để giúp trực quan hóa hướng của hệ tọa độ người dùng hiện hành, bạn có thể hiển thị biểu tượng hệ tọa độ người dùng. Bạn có thể thay đổi kích thước, vị trí và màu của biểu tượng.

Các biểu tượng hệ tọa độ khác nhau được hiển thị trong không gian giấy và không gian mô hình. Trong cả hai trường hợp, dấu cộng (+) xuất hiện ở gốc của biểu tượng khi nó được định vị ở gốc của UCS hiện hành. Chữ W xuất hiện trên trục Y của biểu tượng hệ tọa độ gốc WCS ( World Coordinate System) khi dùng biểu tượng hệ trục giống AutoCAD 2000.

Một hình vuông hình thành ở gốc của biểu tượng nếu bạn quan sát hệ UCS từ trên (hướng chiều dương trục Z). Hình vuông không xuất hiện nếu bạn quan sát hệ UCS từ dưới, từ phải.

Với biểu tượng 3D UCS, thì biểu tượng trục Z được tô đậm khi quan sát từ trên ( from obove) mặt phẳng XY và đường đứt khi quan sát từ dưới ( from below) mặt phẳng XY

Lệnh UCSicon trong AutoCAD – Điều khiển sự hiển thị biểu tượng hệ tọa độ người dùng.

Biểu tượng cây bút chì gãy thay thế biểu tượng của hệ 2D UCS khi hướng quan sát nằm trong mặt phẳng song song mặt phẳng XY của hệ UCS. Biểu tượng cây bút chì gãy chỉ ra rằng cạnh của mặt phẳng XY thì hầu như vuông góc với hướng nhìn của bạn. Biểu tượng này cảnh báo bạn không sử dụng thiết bị con trỏ để nhập tọa độ.

Biểu tượng 3D UCS không sử dụng biểu tượng bút chì gãy.

UCSicon

Nhập một tùy chọn để hiển thị biểu tượng hệ trục tọa độ hoặc nhấn ENTER.

2. Các tùy chọn cho lệnh UCSicon

On /Off: Hiển thị (tắt) biểu tượng hệ tọa độ UCS.

All: Hiển thị biểu tượng trong tất cả các khung nhìn kích hoạt. Mặt khác,

Lệnh UCSICON chỉ ảnh hưởng đến khung nhìn hiện hành

No Origin Hiển thị biểu tượng ở góc trái phía dưới màn hình của khung nhìn không phụ thuộc vào vị trí của gốc hệ tọa độ (hình 2.6b).

ORigin Hiển thị biểu tượng ở gốc (0,0,0) của hệ tọa độ hiện hành (hình 2.6c).

Properties Hiển thị hộp thoại UCS Icon (hình 2.7) ở đó bạn có thể điều khiển kiểu biểu tượng, có thể nhìn thấy và vị trí của biểu tượng hệ UCS.

Lệnh UCSicon trong AutoCAD – Điều khiển sự hiển thị biểu tượng hệ tọa độ người dùng.

3. Các tùy chọn

Chọn sự hiển thị biểu tượng hệ tọa độ 3D hoặc 2D và sự xuất hiện của nó.

2D: Hiển thị biểu tượng 2D không biểu diễn trục Z.

3D: Hiển thị biểu tượng 3D.

Cone: Hiển thị các đầu mũi tên hình nón 3D cho các trục X,Y, nếu biểu tượng 3D được chọn. Nếu bỏ tùy chọn cone thì các đầu mũi tên được thay thế.

Line Width: Điều khiển chiều rộng nét của biểu tượng hệ UCS nếu biểu tượng 3D được chọn. Chiều rộng nét có ba giá trị : 1, 2, 3.

Preview Hiển thị xem trước biểu tượng hệ UCS trong không gian mô hình.

UCS Icon Size Điều khiển kích thước của biểu tượng hệ UCS là phần trăm (%) của kích thước khung nhìn mà nó hiển thị. Giá trị mặc định là 12, dãy giá trị từ 5-95

UCS Icon Color Điều khiển màu của biểu tượng hệ UCS trong khung nhìn của không gian mô hình (Model Space Icon Color) và màu trong layout tabs (Layout Tab Icon Color

Cập nhật thông tin chi tiết về Tuyệt Chiêu Dùng Revcloud Lệnh Vẽ Đám Mây Cực Hay Trong Autocad trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!