Kính Hiển Vi Và Cách Sử Dụng / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Kính Hiển Vi

Kính hiển vi là một thiết bị quan trọng giúp phóng to hình ảnh của vật cần quan sát lên gấp nhiều lần để có thể nghiên cứu, nhìn được những chi tiết dù là rất bé mà mắt thường khó có thể thấy được.

Cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi

1. cách sử dụng kính hiển vi

Khi sử dụng kính hiển vi bạn đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kép để giữ cho tiêu bản chắc, nhỏ một giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.

Chú ý chọn vật kính tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính cho thích hợp nhất, điều chỉnh ánh sáng, điều chỉnh tụ quang, đối với vật kính x10 thì hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 thì để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100 thì nâng tụ kính lên trên cùng.

Tiếp đến điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính, hạ vật kính sát vào với tiêu bản, mắt nhìn thị kính, tau vặn ốc vít cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy được hình ảnh mờ của vi trường, điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn hình ảnh được rõ nét nhất.

2. Bảo quản kính hiển vi

Khi sử dụng cần phải biết cách bảo quản thì mới có thể nâng tuổi thọ của kính hiển vi lên cao nhất, cũng như cần biết cách sử dụng để đem lại hiệu quả nhất.

Khi sử dụng cần đặt kính hiển vi nơi khô thoáng nhất, cào cuối ngày làm việc có thể đặt kính vào hộp có gói hút ẩm để trách bị mốc máy, giảm hiệu quả sử dụng máy.

Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, dùng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn để lau vật kính dầu .

Cần bảo dưỡng kính hiển vi định kỳ để kip thời phát hiện ra lỗi và nhanh chóng sửa lỗi ấy, đem lại hiệu quả sử dụng và độ bền máy cao nhất.

Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Quang Học

Là một dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt gồm có nhiều lăng kính với các độ phóng đại khác nhau, có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.

Nguồn ảnh: https://microscopetalk.wordpress.com/microscopes/

Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:

Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)

– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).

– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.

– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)

– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)

– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống

– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang

– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)

– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)

– Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.

– Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp.

– Điều chỉnh ánh sáng.

– Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100.

– Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính.

– Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản).

– Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.

– Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.

– Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng.

– Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc.

– Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn.

– Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ.

Kính Hiển Vi Quang Học

Kính hiển vi ánh sáng truyền qua (transmitted light microscope) là loại kính hiển quang học được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, thường sử dụng một nguồn ánh sáng trắng rọi qua mẫu đặt trên một lam kính để quan sát hình dạng và vi cấu trúc của mẫu. Ảnh của mẫu là hình ảnh hai chiều.

Cấu tạo kính hiển vi quang học

Kính hiển vi soi nổi (stereoscopic microscope) là loại kính hiển vi quang học được thiết kế để quan sát hình ảnh bề mặt của mẫu vật thể ở độ phóng đại thấp. Loại kính này thường sử dụng chùm ánh sáng trắng chiếu tới bề mặt của vật thể, hình ảnh tạo ra bởi ánh sáng phản xạ thông qua hai trục quang học riêng biệt với hai vật kính (hoặc một vật kính phẳng), hệ thống kính phóng và đến thị kính,. Ảnh của mẫu vật thường là hình ảnh 3 chiều.

Cấu tạoKính hiển vi quang học gồm có 4 hệ thống:

Hệ thống giá đỡ

Hệ thống phóng đại

Hệ thống chiếu sáng

Hệ thống điều chỉnh

Hệ thống giá đỡ gồm:

Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản.

Hệ thống phóng đại gồm:

Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)

Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).

Hệ thống chiếu sáng gồm:

Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.

Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.

Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp.

Điều chỉnh ánh sáng.

Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100.

Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính.

Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản).

Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.

Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.

Cách thức bảo quản kính hiển vi trong quá trình sử dụng

Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng.

Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc.

Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn.

Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ.

Đến đây ta hình dung quang học quét đầu dò phong phú và đơn giản như thế nào. Chỉ cần bố trí đầu dò nhạy,đo được 1 đại lượng vật lí, hoá nào đó, thí dụ lực ma sát,suất điện động phối hợp với bộ quét ta có thể có được hình ảnh hiển vi của đại lượng đó.Ta có dược ảnh phóng đại của những cái không trông thấy như ảnh lực ma sát, ảnh lực từ, ảnh thế điện hoá v.v

Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt

Bạn đang sở hữu một chiếc kính hiển vi sinh học 1 mắt mà chưa biết thao tác sử dụng ra sao, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng nó một cách chi tiết nhất qua bài viết này.

KÍNH HIỂN VI SINH HỌC 1 MẮT DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?

Kính hiển vi sinh học 1 mắt được sử dụng dùng để phóng đại các sinh vật nhỏ đặt trên lame kính, thường có cả độ phóng đại thấp và cao, với độ phóng đại lớn, từ khoảng 1000x – 1600x. Nó có cấu tạo đơn giản với một chân đế giúp cố định và giữ thăng bằng, thân cong giúp cho việc di chuyển kính dễ dàng, bộ phận quang học của kính gồm 1 ống thị kính có kích thước dài, tạo độ tập chung ánh sáng, khả năng làm rõ hình ảnh giúp người dùng theo dõi mẫu được tối ưu nhất.

Thiết bị này được dùng chủ yếu với mục đích giáo dục, được lựa chọn sử dụng nhiều trong các trường học, cơ sở giáo dục đào tạo nghề. Đặc biệt, còn được dùng trong các hộ gia đình có trẻ nhỏ, các viện nghiên cứu, viện bảo tàng để nghiên cứu mẫu được dễ dàng, nhanh chóng.

CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI SINH HỌC 1 MẮT

Cách thích hợp để sử dụng kính hiển vi sinh học có cấu tạo 1 mắt là nhìn qua thị kính bằng 1 mắt và giữ cho mắt kia mở. Có thể điều này khá đơn giản, nhưng việc thiếu 1 thị kính có thể gây đến rắc rối cho nhiều người. Thao tác với kính bạn cần thực hiện theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Chuẩn bị mẫu trên lame kính, kết nối nguồn điện, bật công tắc đèn.

Bước 2: Đưa mẫu vật vào vị trí trung tâm bàn tiêu bản, đặt ngay dưới vị trí của vật kính để tiện cho việc quan sát.

Bước 3: Dùng mắt quan sát và chọn vật kính phù hợp. Điều chỉnh khả năng thu – phóng thích hợp. Ghi lại kết quả, hiện trạng của mẫu nếu cần thiết.

Bước 4: Sau khi sử dụng xong, đưa mẫu vật ra khỏi bàn đặt, vệ sinh bộ phận quang học, rút điện và đưa kính về trạng thái nghỉ.