Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Zalo Trên Laptop / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Hướng Dẫn Sử Dụng Zalo Trên Apple Watch

Với kho ứng dụng khổng lồ Apple Watch App Store, có rất nhiều ứng dụng nhắn tin miễn phí chúng ta có thể sử dụng để thay thế iMessage như Google Hangouts, Viber, WhatsApp… Tuy nhiên tại thị trường Việt Nam, người dùng vẫn ưa chuộng sử dụng Zalo để trao đổi thông tin, gọi video call hay phục vụ công việc. Việc sử dụng Zalo trên Apple Watch chắc chắn sẽ là một điều đáng quan tâm đối với những bạn đang sở hữu một trong những chiếc đồng hồ thông minh tốt nhất ở thời điểm hiện tại.

Vì vậy, với những gì mà Zalo hỗ trợ trên Apple Watch, Nghiền Tech sẽ hướng dẫn các bạn cách để nhận thông báo và đọc tin nhắn Zalo trên Apple Watch.

Phần 1. Cài đặt Zalo trên iPhone

Do Zalo chưa hỗ trợ trên Apple Watch, do đó bạn cần phải sử dụng Zalo trên iPhone để nhận thông báo trên thiết bị đeo tay của bạn. Cách cài đặt Zalo trên iPhone rất đơn giản rồi, tuy nhiên Andy sẽ tóm tắt ngắn các bước như sau:

Bước 1) Truy cập vào (bạn có thể bỏ qua bước 2) hoặc truy cập Appstore trên iPhone và chọn mục “Tìm kiếm”.

Phần 2. Cài đặt thông báo Zalo

Để xem được tin nhắn Zalo trên Apple Watch, bạn cần phải bật tính năng Xem trước tin nhắn trên Zalo. Để làm được điều này, bạn làm như sau:

Mở ứng dụng Zalo, chọn mục Thêm (Góc dưới cùng bên phải màn hình)

Bấm vào Hình bánh răng cưa (Góc trên cùng bên phải màn hình) để vào mục Cài đặt

Chọn mục Thông báo

Bật tính năng Xem trước tin nhắn

Để hiển thị được tin nhắn trên Zalo, bạn phải hủy cài đặt mật khẩu trên ứng dụng này. Để hủy cài đặt mật khẩu trên Zalo, bạn làm như sau:

Mở ứng dụng Zalo, chọn mục Thêm (Góc dưới cùng bên phải màn hình)

Bấm vào Hình bánh răng cưa (Góc trên cùng bên phải màn hình) để vào mục Cài đặt

Chọn Tài khoản và bảo mật

Chọn Đặt mã khóa Zalo

Tắt tùy chọn Đặt mã khóa

Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Zoom Trên Laptop / Macbook

Bạn có thể thay đổi giao diện nhìn bằng cách chọn nút Speaker View/Gallery View

63English vừa hướng dẫn các bạn các sử dụng ứng dụng Zoom. Ứng dụng học trực tuyến hàng đầu hiện nay đến từ Mỹ, lần đầu setup lên có thể nhiều bước, từ buổi học tiếp theo thì bạn chỉ cần mở zoom. Chọn ID từ lịch sử và vào thẳng lớp học, nếu học viên cần sự hỗ trợ học viên vui lòng liên hệ với.

Fanpage 63English m.me/63english.edu.vn

Hotline : +84 866 699 422

Xin cảm ơn !

1. HƯỚNG DẪN ĐĂNG NHẬP VÀO PHẦN MỀM ZOOM

Để đăng nhập vào phần mềm zoom miễn phí, bạn có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, phổ biến nhất là đăng nhập bằng tài khoản google hoặc facebook. AD khuyên bạn nên đăng nhập bằng tài khoản google sẽ an toàn và ổn định nhất.

Để thay đổi avatar trong phần mềm zoom, bạn làm như sau

Bước 3.4 : Trình duyệt được tự động mở lên, bạn chọn đăng nhập bằng tài khoản google

( hoặc phương thức đăng nhập như bạn đã chọn khi đăng nhập trên phần mềm )

Để đổi tên trên phần mềm zoom bạn thay tác như sau

Khi bạn chia sẻ màn hình, cả bạn và học viên cùng nhìn thấy slide của bạn. Đó là cách dễ dàng để học viên và bạn cùng nhìn thấy bài giảng và tương tác.

Annotate là một công cụ tuyệt vời trong quá trình giảng dạy, công cụ đó giúp bạn và học học viên tương tác với nhau dễ dàng hơn. Để sử dụng tính năng này bạn sẽ làm như sau

Khi bạn kích vào Annotate giao diện sẽ như sau. Bạn hoàn toàn có thể kéo, di chuyển thanh công cụ này ra một vị trí thuận tiện nhất cho việc giảng dạy.

Tính năng chat này là công tuyệt vời để bạn nhắn tin trực tiếp với học viên. Tuy nhiên tin nhắn chat này sẽ biến mất sau khi kết thúc buổi học.

Tính năng này cho phép bạn gửi file, hoặc chat với tất cả hoặc chat riêng với từng người trong phòng zoom.

Text : Ghi chữ lên màn hình, bất cứ chỗ nào bạn muốn, tất nhiên bạn có thể thay đổi màu sắc của văn bản.

Draw : Một công cụ tuyệt vời để vẽ trực tiếp lên màn hình, hãy ghi nhớ nó, bạn sẽ sử dụng rất nhiều đó.

Stamp : Một cách đơn giản để chèn các ký hiệu trong quá trình giảng dạy

Spotlight : Đây là công cụ làm nổi bật “sự di chuyển của icon chuột trên màn hình máy tính” của bạn.

Eraser : đây là cục tẩy, có thể xoá mọi thứ bạn đã từng viết trên màn hình. Tuy nhiên để tiết kiệm thời gian và nhanh chóng xoá mọi thứ. Tôi thường dùng Clear all

Save : Chụp ảnh màn hình nhanh chóng.

Khi bạn không dùng đến các công cụ này, và bạn muốn next slide, bạn có thể tắt thanh công cụ này đi ở nút x màu đỏ ngoài cùng bên trái thanh công cụ ❌. Tôi hi vọng bạn thấy nó. Bạn muốn giữ lại thanh công cụ này cho slide tiếp theo. Bạn chỉ cần kích chuột phải và bạn có thể next slide bình thường hoặc kích vào Icon Mouse.

63English vừa hướng dẫn các bạn các sử dụng ứng dụng Zoom. Ứng dụng học trực tuyến hàng đầu hiện nay đến từ Mỹ, lần đầu setup lên có thể nhiều bước, từ buổi sau sẽ vào lớp đơn giản hơn rất nhiều.

Hướng Dẫn Sử Dụng Zoom Trên Máy Tính Để Bàn, Laptop

Zoom chia ra làm hai phần chính: Một dành cho người lập phòng và một dành cho các thành viên muốn tham gia. Đầu tiên chúng ta sẽ tiến hành tạo phòng. Nhấn chọn hình mũi tên nhỏ ở bên cạnh nút New Meeting để thiết lập cho phòng học một số thông số. Tích hoặc bỏ tích vào dòng Start with video để mở hoặc đóng chức năng video cho buổi học. Lưu ý nếu muốn học video, bạn cần có Webcam để thu hình ảnh.

Tiếp theo, các bạn cần copy số phòng bằng cách chọn nút Copy ID như hình dưới để gửi cho những học sinh tham gia. Nếu không có số phòng, học sinh không thể vào được. Hoặc bạn cũng có thể lấy liên kết để mời trực tiếp bằng nút Copy Invitation (Gửi link mời tham gia phòng, học sinh chỉ cần nhấn vào link để vào phòng học, không cần nhập mã phòng)

Sau khi đã thiết lập xong, bạn nhấn vào nút New Meeting để tiến hành mở phòng học. Những học sinh có mã phòng sẽ có thể tham gia phòng học.

Tham gia một phòng học Zoom

Ở cửa sổ chính của Zoom, nhấn nút Join.

Ở ô Enter meeting ID các bạn điền vào ID của phòng học được cung cấp. Ô Enter your name hãy điền tên của bạn. Nếu không muốn kết nối âm thanh hãy tích vào dòng Do not connect to audio. Nếu không muốn truyền video, tích vào ô Turn off my video. Sau khi thiết lập xong, nhấn vào nút Join để bắt đầu tham gia phòng học,

Hướng dẫn các chức năng cơ bản của phòng học

(1) Bật/tắt Micro nói chuyện của bạn.

(2) Bật tắt video của bạn.

(3) Bật/tắt truyền âm thanh của PC trong khi học.

(4) Quản lý những học sinh tham gia phòng học.

(5) Chia sẻ một cửa sổ cụ thể trong màn hình của bạn.

(6) Bật cửa sổ chat bên tay phải.

(7) Nhấn vào nút này để tiến hành thu âm buổi học.

(8) Kết thúc buổi học.

Cách bật/tắt mic của các thành viên trong Zoom

Khi tham gia học tập trực tuyến, sẽ rất ồn ào nếu như các em học sinh cùng nhau mở mic một lúc, và vô cùng ảnh hưởng đến các em khác cũng như chất lượng giảng dạy. Vì vậy, các giáo viên nên tắt mic của các em, và chỉ bật mic cho những em cần nói hoặc phát biểu.

Cách tắt mic trên Zoom như sau:

Nhấn vào nút Manage Participants (nút số 4 bên trên).

Nhìn sang thanh tùy chọn bên phải, di chuột vào tên của học sinh sẽ hiện ra nút Mute. Nhấn vào nút này để tắt mic của học sinh đó. Nếu muốn mở lại các bạn chỉ cần nhấn lại nút đó lần nữa (Unmute)

Nếu phòng học có nhiều người, bạn có thể kích vào nút Mute All (phía dưới danh sách thành viên) để tắt mic toàn bộ những thành viên tham gia, hoặc nhấn Unmute All để mở lại toàn bộ mic đã tắt.

Chia sẻ màn hình Zoom trên Windows, Mac

Bước 1: Nhấp vào nút Share Screen nằm trong phần điều khiển.

Chia sẻ màn hình trên Zoom

Bước 2: Chọn màn hình bạn muốn chia sẻ: Người dùng có thể chọn một cửa sổ màn hình đang mở, desktop, Whiteboard hoặc iPhone/iPad.

Chọn màn hình chia sẻ trên Zoom

Bước 3: (Tùy chọn) Kích hoạt các tính năng:

Share Computer Sound: Nếu bạn chọn tùy chọn này, mọi âm thanh phát ra từ máy tính sẽ được chia sẻ trong cuộc họp trực tuyến.

Optimize for full screen video clip: Nếu bạn chọn tùy chọn này, bạn chia sẻ một video clip ở chế độ toàn màn hình. Tuy nhiên, nó có thể làm cho màn hình chia sẻ bị mờ.

Bấm Share.

Lưu ý: Để tắt tính năng tự động mở toàn màn hình khi bật tính năng chia sẻ, hãy tắt tùy chọn này trong phần cài đặt máy khách: Enter full screen automatically when a participant shares screen.

Khi bạn bắt đầu chia sẻ menu màn hình, các điều khiển sẽ được chuyển sang một menu mà bạn có thể kéo để di chuyển nó tới bất vị trí nào trên màn hình.

Các thiết lập chia sẻ màn hình Zoom

Các nút điều khiển trong Zoom

Mute/Unmute: Tắt tiếng hoặc bật tiếng micro của bạn.

Start/Stop Video: Bắt đầu hoặc ngừng video trong cuộc họp.

Participants/Manage Participants: Xem hoặc quản lý người tham gia (nếu bạn là host).

New Share: Bắt đầu một chia sẻ màn hình mới. Bạn sẽ được nhắc lại chọn loại màn hình nào mình muốn chia sẻ.

Pause Share: Tạm dừng chia sẻ màn hình hiện tại của bạn.

Annotate / Whiteboard: Hiển thị bảng trắng với các công cụ chú thích để vẽ, thêm văn bản…

Vậy là chỉ với một vài thao tác đơn giản, các thầy cô cũng như học sinh đã có thể tham gia giảng dạy và học tập ngay tại nhà mà không cần đến lớp. Phương pháp học tập trực tuyến qua Zoom hiện nay đang rất được ưa chuộng vì sự tiện lợi, đơn giản và chất lượng của nó.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Bàn Phím Laptop

Phím ký tự: là những phím có ký tự chữ cái (a, b, c,…,z) và những ký tự đặc biệt khác (@, $, &..)

Phím dấu: gồm những phím có ký tự dấu (., :, “, ….) có thể dùng trực tiếp hoặc kết hợp với phím Shift.

Phím số: bao gồm những phím có ký tự số Ả rập (1, 2, 3, …, 0)

Các phím chức năng (Function Keys)

Các phím đặc biệt

Đây là một nhóm các phím để thực hiện các lệnh điều khiển một chương trình nhất định gồm

Esc (Escape): có chức năng nhằm hủy bỏ thao tác đang thực hiện để thoát khỏi ứng dụng đang trong quá trình hoạt động.

Tab: dùng để chuyển tab hoặc di chuyển đến cột trong bảng: đẩy các ký tự (chữ, số, dấu…) sang phải.

Caps Lock: có tác dụng để kích hoạt hoặc hủy bỏ thao tác gõ chữ in hoa, nếu đèn phím báo sáng hiển thị chế độ bật.

Enter: là phím để điều khiển lệnh dùng để xuống dòng, ngắt đoạn.

Backspace: dùng để xử lý thao tác xóa các ký tự hoặc lùi dấu nháy về phía bên trái.

Các phím Shift, Alt, Ctrl: đây là nhóm phím tổ hợp được kết hợp với các phím trên laptop để tạo thành một lệnh xử lý các thao tác theo mỗi chương trình.

Shift: có chức năng tương tự phím Caps Lock để sử dụng gõ chữ in hoa khi nhấn đồng thời Shift và ký tự, hoặc sử dụng chỉ số trên và dưới khi kết hợp với phím khác.

Windows: dùng để bật menu Start đồng thời khi dùng kèm với phím chức năng khác để thực hiện những thao tác điều khiển khác.

Menu: có thể dùng tương tự như nút chuột phải.

Một trong những cách sử dụng các phím trên máy tính hiệu quả là sử dụng nhóm phím điều khiển màn hình hiển thị.

Print Screen (Sysrq): Dùng để chụp ảnh desktop (màn hình) và save (lưu) vào Clipboard (bộ nhớ đệm), có thể Paste (dán) hình ảnh vào những ứng dụng cần thiết. Nếu dùng để xử lý chương trình đồ họa (Photoshop, Paint…) thì lựa chọn trên trình đơn File chức năng New, và trên trình đơn Edit chọn Paste hoặc sử dụng Ctrl + V để dán hình vừa chụp vào trang trắng, xử lý thao tác như hình ảnh thông thường khác.

Scroll Lock (Numlock): có chức năng dùng để bật/tắt chế độ cuộn văn bản hoặc dừng chương trình hoạt động.

Pause (Insert/Break): dùng để điều khiển tạm dừng hoạt động của ứng dụng đang chạy.

Các phím điều khiển trang hiển thị

Insert (Pause): Dùng để thực hiện bật/tắt chức năng Overwrite (Viết đè) trong quá trình xử lý văn bản.

End: ngược với phím Home, sử dụng để di chuyển về cuối dòng hoặc đoạn, trang khi kết hợp với phím Ctrl.

Page Up: đây cũng là một trong những lệnh để chuyển desktop lên một trang trước nếu cửa sổ chương trình đang chứa đựng nhiều trang.

Page Down: trái với lệnh Page Up, lệnh này dùng để chuyển desktop đến trang sau khi cửa sổ chương trình có nhiều trang.

Các phím mũi tên

Cụm phím số

Num Lock: dùng để bật/tắt các phím số (1, 2, 3,…,0), khi bật phím này đèn sẽ hiển thị để sử dụng được ký tự số, tắt phím để sử dụng những ký tự nhỏ bên dưới hoặc bên trên.

Các đèn báo

Đây là những phím hiển thị trạng thái bật/tắt tương ứng với thao tác xử lý, bao gồm các phím Caps Lock, Num Lock và Scroll Lock.

Các dấu chấm nổi

Các phím chức năng khác

Đối với những bàn phím trang bị các cổng Audio (âm thanh) hay USB thì jack cắm dây phải được cắm tương ứng với laptop.

Những bàn phím tích hợp phím Internet , Media thì có thể sử dụng để xem các chương trình giải trí, lướt web, duyệt Email…

Bên cạnh đó, một số hãng máy tính còn hỗ trợ một số phím đặc biệt và cần phải được setup trong chương trình Driver (điều khiển) hoặc đĩa cài đặt CD đi kèm để có thể run up (hoạt động).