Học Cách Sử Dụng Excel / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Excel Là Gì? Điều Cần Nhớ Trong Cách Sử Dụng Excel Cho Người Mới Học?

Microsoft excel đã là một chương trình không thể thiếu được đối với những người làm văn phòng hiện nay. Tuy nhiên với rất nhiều người, đó vẫn còn là điều gì mới mẻ. Do đó, cần nhớ gì trong cách sử dụng excel cho người mới học?

Excel là gì?

Microsoft Excel là chương trình bảng tính bao gồm các ô riêng lẻ có thể được sử dụng để xây dựng các hàm, công thức, bảng và biểu đồ dễ dàng tổ chức và phân tích lượng lớn thông tin và dữ liệu.

Excel hoạt động như một cơ sở dữ liệu, được tổ chức thành các hàng (được biểu diễn bằng các số) và các cột (được biểu diễn bằng các chữ cái) chứa thông tin, công thức được sử dụng để thực hiện các phép tính phức tạp mà con người không thể tự mình làm được.

Phiên bản Excel đầu tiên được Microsoft phát hành năm 1985 và đến năm 1990, nó đã trở thành một trong những công cụ kinh doanh quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.Ngày nay, Excel vẫn là một chương trình phổ biến trên mọi máy tính cá nhân và doanh nghiệp trên thế giới hiện nay.

Tại sao phải sử dụng excel

Ngoài ra, một lí do khác khiến rất nhiều người phải học cách sử dụng excel cho người mới học là nó có thể dễ dàng truy cập được ở mọi trình độ khác nhau. Đối với những người không có kinh nghiệm, bạn hoàn toàn có thể sử dụng một vài chức năng cơ bản, bắt đầu nhập dữ liệu, tính toán cũng như phân tích thông tin khác nhau.

Các công thức quan trọng nhất trong

Đối với một người tìm hiểu cách sử dụng excel cho người mới học, trong chương trình này có hàng trăm công thức tính toán cũng như việc bạn có thể áp dụng việc kết hợp các công thức tính toán lại với nhau nhằm phục vụ cho các mục đích thống kê, tính toán quan trọng. Tuy nhiên đối với một người mới bắt đầu và đang tìm hiểu cách sử dụng excel cho người mới học thì bạn sẽ cần phải tiếp cận với một vài công thức, hàm tính toán căn bản như sau:

= Sum() – tính tổng của một loạt các ô trong bản tính

= Average() – tính tỉ lệ trung bình của một loạt ô trong bảng tính

= If() – kiểm tra xem một điều kiện tính toán có thể đáp ứng và trả về một giá trị nhất định nào đó không

= Min() – tính toán giá trị nhỏ nhất trong chuỗi

= Max() – tính toán giá trị lớn nhất trong chuối

= Large() – tính toán giá trị lớn thứ K trong bản tính

= Small() – tính toán giá trị nhỏ thứ K trong chuỗi tính toán

= Count() – đếm số ô trong phạm vi nhất định

= Vlookup() – tìm giá trị trong cột ngoài cùng bên trái của bản và trả về giá trị trong cùng một hàng từ cột bạn chỉ định

Nếu bạn là người đã sử dụng excel thường xuyên, điều quan trọng nhất bạn muốn hướng tới đó là có được tốc độ làm việc nhanh nhất có thể. Do đó, sử dụng các phím tắt là cách nhanh nhất để tăng tốc hiệu quả làm việc của bạn. Việc sử dụng phím tắt sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian để rút ngắn quá trình làm việc của mình. Nhưng với người mới tìm hiểu cách sử dụng excel cho người mới học, những phím tắt nào là quan trọng nhất.

Trong phần mềm excel, có một số phím tắt rất quan trọng như sau:

Cách Sử Dụng Hàm If Trong Excel

Tất nhiên với cách sử dụng những hàm IF, AND hay OR trong Excel thì các bạn đã từng học lập trình sẽ dễ dàng nắm bắt được hơn, tuy nhiên những ai chưa từng học thì cũng hoàn toàn có thể lĩnh hội hết sau một vài ví dụ.

Hàm điều kiện IF là một trong những hàm chức năng của Excel được dùng đến nhiều nhất. Nếu biết kết hợp hàm IF với các hàm khác như AND, OR, NOT thì người dùng sẽ càng thuận lợi hơn trong việc kê khai dữ liệu và xếp loại, đánh giá tự động. Ví dụ cụ thể hơn chúng ta có thể xem bên dưới.

Tất nhiên với những hàm IF, AND hay OR thì các bạn đã từng học lập trình sẽ dễ dàng nắm bắt được hơn, tuy nhiên những ai chưa từng học thì cũng hoàn toàn có thể lĩnh hội hết sau một vài ví dụ.

Làm thế nào để sử dụng hàm IF trong Excel 2013, 2010, 2007, 2003

Để sử dụng hàm IF chúng ta có cấu trúc sau: =IF(Mệnh đề điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2)

Trong đó, giá trị 1 được sử dụng nếu mệnh đề điều kiện đúng, giá trị 2 được sử dụng nếu mệnh đề điều kiện sai.

Một ví dụ là khi chúng ta có bảng kê khai số ngày nghỉ phép trong năm ở cột A, và muốn cột B là nơi tự động xếp loại được thưởng đối với những ai không nghỉ ngày phép nào. Khi đó, tương ứng với giá trị ở ô A2, chúng ta sẽ nhập cấu trúc hàm cho ô B2 như sau:

=IF(A2=0,”Có”,”Không”) (trong đó có thêm dấu ngoặc kép là để chỉ định giá trị là ký tự text)

Điều hay nhất là khi một giá trị ở cột A thay đổi thì giá trị tương ứng ở cột B cũng được cập nhật.

Cách sử dụng hàm IF có nhiều điều kiện

Trong trường hợp chúng ta muốn làm bảng xếp loại với nhiều hơn chỉ một trường hợp điều kiện, chúng ta có thể lồng ghép nhiều hàm IF với nhau theo cấu trúc dạng như sau:

=IF(Mệnh đề điều kiện 1, Giá trị 1, IF(Mệnh đề điều kiện 2, Giá trị 2.1, Giá trị 2.2))

Như trên có nghĩa là nếu mệnh đề điều kiện 1 sai thì Excel sẽ xét tiếp đến mệnh đề điều kiện 2. Ví dụ cho trường hợp sử dụng hàm IF có nhiều điều kiện có thể là khi chúng ta có bảng kê số tiền cân đối thu chi từng ngày ở cột A và muốn cột B tự động xếp loại xem ngày đó lỗ hay lãi.

Sử dụng hàm IF, AND, OR trong Excel kêt hợp

Sẽ có nhiều trường hợp mà điều kiện của hàm IF là bao hàm của nhiều điều kiện thành phần, và khi đó chúng ta sẽ phải phối hợp các điều kiện bằng các hàm AND, OR…

Ví dụ như khi chúng ta có bản kê điểm tốt nghiệp của các sinh viên ở cột A, có bản kê điểm thi quân sự ở cột B, và muốn cột C sẽ tự động xếp loại sinh viên nào được cấp bằng tốt nghiệp, sinh viên nào sẽ bị treo bằng. Điều kiện ở đây là cả điểm tốt nghiệp lẫn điểm quân sự, không điểm nào được dưới điểm 5. Vì thế chúng ta sẽ phải lồng ghép hàm AND vào mệnh đề điều kiện hàm IF trong ô C2 để đảm bảo phải thỏa mãn cả 2 điều kiện thành phần như sau:

Hàm OR khác với hàm AND, khi không cần cả 2 điều kiện thành phần đều đúng mà chỉ cần 1 trong 2 điều kiện thành phần đúng. Vẫn với trường hợp ví dụ như trên, chúng ta có thể lồng ghép hàm OR và mệnh đề điều kiện hàm IF như sau để đảm bảo kết quả cuối cùng vẫn vậy:

Cách Sử Dụng Advanced Filter Trong Excel

Khi thao tác trên bảng tính Excel, thao tác lọc dữ liệu theo điều kiện rất quan trọng và không thể thiếu. Ở bài viết trước chúng ta đã được tìm hiểu cách Lọc dữ liệu trùng nhau trong bảng tính thì ở bài viết này các bạn sẽ có thêm kinh nghiệm sử dụng chức năng Advanced Filter trong Excel.

Cách sử dụng chức năng Advanced Filter trong Excel

Trước tiên để dùng chức năng Advance Filter thì bảng dữ liệu của bạn phải theo các yêu cầu sau:

1. Chừa ít nhất 3 dòng trống trên cùng bảng dữ liệu.2. Chỉ sử dụng một dòng duy nhất để làm tiêu đề bảng dữ liệu.3. Không merge bất cứ ô nào của bảng dữ liệu.

Khi sử dụng Advance Filter thì bạn sẽ phải dùng tới một bảng phụ làm điều kiện so sánh để lọc dữ liệu từ bảng dữ liệu chính của các bạn. Và yêu cầu của bảng phụ này phải dùng tiêu đề của cột dữ liệu bạn cần lọc từ bảng chính làm tiêu chí lọc, cho nên bạn phải copy tiêu đề cột dữ liệu bạn cần lọc trong bảng chính và dán vào dòng tiêu đề điều kiện cần lọc trong bảng phụ. Và Advance Filter chỉ có thể lọc 1 lần 2 điều kiện cho 1 cột dữ liệu. Các bạn có thể theo dõi ví dụ dưới để nắm bắt trực quan hơn về chức năng Advance Filter.

Ví dụ: Ta có bảng dữ liệu như sau:

TẠO BẢNG ĐIỀU KIỆN

Đầu tiên bạn cần phải tạo một bảng phụ dùng để lọc dữ liệu.

Bước 1: Chọn ô Price → copy.

SỬ DỤNG ADVANCE FILTER

Bước 1: Đặt trỏ chuột vào ô bảng dữ liệu chính. Vào Data → Advance

– Filter the list, in-place: lọc dữ liệu và cho ra kết quả ở chính bảng lọc. Các dữ liệu không phù hợp sẽ bị mất đi.– Copy to another location: lọc dữ liệu và copy chúng trong một khu vực khác.

Chú ý Ngoài ra các bạn cũng cần biết thêm về các ký tự đặc biệt khi lọc: 1. Ký tự *: ví dụ ở cột Name. Bạn muốn lọc tất cả các ký tự có bắt đầu bằng chữ M thì bạn sẽ nhập điều kiện lọc là M*. Tức là lọc chuỗi ký tự bắt đầu bằng chữ M, ký tự * đại diện cho các ký tự còn lại trong chuỗi. 2. Ký tự ?: tương tự như ký tự * nhưng nó chỉ đại diện cho một ký tự duy nhất. Ví dụ bạn lọc M? tức là lọc chuỗi gồm 2 ký tự bắt đầu bằng M. 3. Ký tự ~: để loại bỏ 2 ký tự đặc biệt trên khi lọc dữ liệu. Ví dụ trong bảng dữ liệu của bạn có chuỗi là M*D, khi bạn lọc nếu nhập điều kiện như vậy thì nó sẽ lọc tất cả các chuỗi có bắt đầu bằng M và kết thúc bằng D.

Tổng Hợp Tự Học Cách Sử Dụng Linux

Mình cũng chỉ là một người thích khám phá, sử dụng Linux. Và đây là cách mình học cách dùng Linux (Ubuntu) từ những điều cơ bản, từ những lỗi xuất hiện trong quá trình sử dụng của bạn thân. Vì thế rất có thể sẽ còn sai sót hoặc chưa đầy đủ, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các bạn.

Những nội dung này chỉ hướng đến người dùng Ubuntu thông thường. Vì hiện nay có một số mẫu laptop khi mua được cài sẵn Ubuntu(VD như Dell, Lenovo,..). Đồng thời giúp những ai chán Windows có thể trải nghiệm Linux chẳng hạn. 🙂 Hy vọng càng nhiều người dùng sử dụng Linux, cụ thể là Ubuntu hơn.

I. Tìm hiểu về hệ điều hành Linux – Ubuntu

II. Cài đặt hệ điều hành Linux – Ubuntu

Bạn sẽ được hướng dẫn cách cài đặt hệ điều hành Ubuntu trên máy ảo VirtualBox trên Window 10 chi tiết các bước bằng hình ảnh và video.

Với tính năng Windows Subsystem for Linux bạn có thể mạng Terminal trên Windows 10 thật dễ dàng. Và trong bài này, mình sẽ cài Ubuntu trên Windows 10 để mình sử dụng lệnh Terminal Ubuntu ngay trên Windows.

Hướng dẫn cách cài đặt hệ điều hành Ubuntu song song với Windows 10 theo chuẩn UEFI, ổ cứng GPT. Hay còn được gọi là Dual boot Ubuntu và Windows.

Tiếp tục cập nhật…

III. Sử dụng lệnh Linux – Ubuntu cơ bản

Tìm hiểu về Terminal – một chương trình thông dịch dòng lệnh mạnh mẽ trong Linux. Và một số lệnh cơ bản trong Linux, giúp bạn làm quen với hệ thống file, thư mục, đường dẫn trong Linux. Một số lệnh phổ biến như lệnh cd, pwd, ls, dir, more, touch, cp, mv,… vân vân và mây mây.

Một số lệnh giúp bạn xem thông tin hệ thống, cầu hình máy tính, xem thông tin ổ đĩa cứng, bộ nhớ RAM, lệnh xem thời gian, ngày, tháng, lệnh xem tài khoản, lệnh tắt máy tính trong Linux,…

Giới thiệu cách tạo tệp đóng gói tar, tạo file nén tgz, bz,.. cũng như cách giải nén các loại file nén trong Linux.

Có nhiều cách để cài đặt hay gỡ bỏ gói phần mềm trong Ubuntu. Trong bài này sẽ giới thiệu với bạn 3 cách phổ biển để cài đặt và xóa bỏ phần mềm trong hệ điều hành Ubuntu.

Tiếp tục cập nhật…

IV. Một số việc nên làm khi mới cài Ubuntu Linux.

Bài viết này giới thiệu về những việc bạn nên làm sau khi cài đặt Ubuntu song song Windows như: fix một số lổi, tùy chỉnh Ubuntu cho dễ sử dụng,..

Hướng dẫn download và cài đặt 2 bộ gõ tiếng Việt cho Ubuntu phổ biến là iBus-Unikey và Fcitx-Unikey. Cùng với đó là một bộ gõ tiếng Việt mới iBus-Teni.

Thông thường bạn cài Ubuntu và Windows song song, Ubuntu sẽ mặc định khởi động đầu tiên trong trình nạp khởi động Grub. Nếu bạn mới sử dụng Ubuntu chưa quen sẽ khá bất tiện. Do đó, bạn nên tùy chỉnh Windows khởi động trước Ubuntu với Grub Customer.

Đây là lỗi mình thường gặp khi cài song song Linux với Windows, cụ thể là Ubuntu với Windows 10. Khi bạn chuyển qua lại giữa Ubuntu và Windows thì thời gian trong hệ điều hành Windows bị sai lệnh. Hãy khắc phục tình trạng này cũng như tìm hiểu nguyên nhân ở bài viết này.

Tiếp tục cập nhật…

V. Cài đặt những phần mềm cần thiết cho Linux – Ubuntu

Hướng dẫn cách cài đặt một số phần mềm phổ biến trên Ubuntu – Linux như Google Chrome, Foxit Reader, trình nghe nhạc,..

Google Chrome là một trong những trình duyệt phổ biến nhất thế giới thời điểm hiện tại. Vì thế không thể nào thiếu cài đặt Google Chrome cho Ubuntu được.

Nếu bạn đã từng sử dụng Foxit Reader trên Windows. Có thể bạn đã biết nhiều tính năng hữu ích của nó. Và trong phiên bản cho Ubuntu – Linux cá nhân mình thấy cũng tương tự. Bạn có thể dàng quét Highlight, thêm văn bản chú thích, in file pdf,..và con nhiều tình năng khác nữa.

Giới thiệu, review một số top trình chơi nhạc cho Linux – Ubuntu như Rhythmbox, Clementine, VLC media player,…

Mặc dù Zalo gần đây đã không còn phiên bản dành cho Ubuntu nữa. Nhưng với bài viết này sẽ mách bạn các chạy Zalo trên Linux thật đơn giản.

Arduino IDE là một chương trình miễn phí giúp bạn lập trình cho các board mạch Arduino. Bạn sẽ được hướng dẫn cài đặt IDE này cho Ubuntu 18.04 LTS trong bài viết này.

Tổng hợp một số phần mềm chỉnh sửa ảnh hữu ích trên Ubuntu như GIMP, gThumb,…

Tiếp tục cập nhật…

VI. Thủ thuật – tiện ích Ubuntu

Cách chụp ảnh màn hình Ubuntu bằng phím tắt và công cụ có sẵn trong Ubuntu.

Hướng dẫn các quay video ghi lại man hình trong Ubuntu chi tiết.

Cách hiển thị tốc độ mạng đang sử dụng ở ngay trên thanh Panel của Ubuntu. Giúp thoe dõi lưu lượng mạng tốt hơn.

Cài password cho file zip trên Linux thiệt đơn giản.

Điều này sẽ rất hữu ích với những ai đang chỉ dùng Ubuntu trên máy tính mà không cài song song Windows. Hay những ai vừa mua Laptop mới được cài sẵn Ubuntu. Vì có một số hãng Latop mới mua thường cài sẵn Ubuntu như Dell, Lenovo,.. Giúp bạn nào muốn chuyển từ Ubuntu sang dùng Windows.

Tiếp tục cập nhật…

VII. Reset hoặc xóa bỏ Ubuntu

Hướng dẫn cách đưa Ubuntu về trang thái ban đầu như mới cài đặt hoặc reset Ubuntu không mất dữ liệu cá nhân.

Cách gỡ bỏ Ubuntu khỏi máy tính khi cài đặt song song vời WIndows một cách an toàn khi bạn không muốn dùng Ubuntu Linux nữa.

Chia sẻ là cách để hoàn thiện. Thank you for coming here!