Github Và Cách Sử Dụng / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Github Là Gì ? Và Cách Sử Dụng Chúng

Khi bạn tham gia một dự án nào đấy thì việc phải làm việc với nhiều người là điều thường thấy. Kể cả làm việc một mình thì việc quản lý source code là vô cùng quan trọng.

Theo như mình biết thì có 2 mô hình quản lý source code: Quản lý tập trung (SVN), Quản lý phân tán (git). Mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm riêng.

Bài viết này, mình sẽ hướng dẫn sử dụng Github để quản lý source code cho các bạn, một dịch vụ git rất nổi tiếng của Microsoft.

GitHub là một dịch vụ nổi tiếng cung cấp kho lưu trữ mã nguồn Git cho các dự án phần mềm. Github có đầy đủ những tính năng của Git, ngoài ra nó còn bổ sung những tính năng về social để các developer tương tác với nhau.

Vài thông tin về GIT:

Là công cụ giúp quản lý source code tổ chức theo dạng dữ liệu phân tán.

Giúp đồng bộ source code của team lên 1 server.

Hỗ trợ các thao tác kiểm tra source code trong quá trình làm việc (diff, check modifications, show history, merge source, …)

GitHub có 2 phiên bản: miễn phí và trả phí. Với phiên bản có phí thường được các doanh nghiệp sử dụng để tăng khả năng quản lý team cũng như phân quyền bảo mật dự án. Còn lại thì phần lớn chúng ta đều sử dụng Github với tài khoản miễn phí để lưu trữ source code.

Github cung cấp các tính năng social networking như feeds, followers, và network graph để các developer học hỏi kinh nghiệm của nhau thông qua lịch sử commit.

Github trở thành một yếu tố có sức ảnh hưởng lớn trong cộng động nguồn mở. Cùng với Linkedin, Github được coi là một sự thay thế cho CV của bạn. Các nhà tuyển dụng cũng rất hay tham khảo Github profile để hiểu về năng lực coding của ứng viên.

Giờ đây, kỹ năng sử dụng git và Github từ chỗ ưu thích sang bắt buộc phải có đối với các ứng viên đi xin việc.

#Tính năng API Github

Github ngoài những tính năng tuyệt đỉnh, hỗ trợ bạn làm viết với Git cực kỳ mượt. Github còn hỗ trợ nhiều API với những tính năng quan trọng:

API to Update The Repository via HTTP: Đây là tính đắt khá đắt giá, giúp bạn có thể chỉnh sửa mã nguồn từ trình duyệt thông qua HTTP POST

API to Manage Service Hooks: API này hỗ trợ bạn đăng ký một URL cho các repository. Bất cứ khi nào có người push thay đổi lên repository, GitHub sẽ thông báo cho bạn thông qua URL mà bạn đã đăng ký trước đó.

#Tại sao nên lại là Github? Hướng dẫn sử dụng Github

Mặc dù Github có nhiều lợi ích như vậy. Nhưng sẽ có nhiều bạn thắc mắc: Tại sao không sử dụng Dropbox hay các dịch vụ tương tự để quản lý source code? Các dịch vụ đó cũng cho phép đồng bộ source code của các bạn trong team về một server mà?

Nhưng với Github, việc commit đồng thời không phải là vấn đề nghiêm trọng. Vì Git sẽ ghi lại lịch sử commit, đảm bảo các commit được tổ chức tốt, tránh sự hỗn loạn giữa các version của file sửa đổi được gửi lên server.

Do đó, việc sử dụng Github sẽ tránh được tất cả sự nhầm lẫn khi commit. Đảm bảo cùng làm việc trên một source code trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.

#Cách tạo một GitHub Repository

Repository là một không gian để lưu trữ dự án của bạn. Do tính chất phân tán của Git, nên có thể hiểu repository là nơi lưu trữ mã nguồn ở cả local và server.

Bạn có thể lưu trữ file code, text, hình ảnh hoặc bất kỳ loại tệp nào trong repository.

Để tạo một repository trên Github bạn làm như sau:

Sau khi đăng ký và kích hoạt thành công. Bạn bắt đầu tạo mới một project với “Start a new project”.

Nhập tên Repositoty và nhấn nút “Create Repository”. Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm mô tả cho repo ( Cái này chỉ là lựa chọn, không bắt buộc phải có).

Theo mặc định thì repository để là public. Tức là ai cũng có thể xem được repo này của bạn. Nếu dự án của bạn chưa muốn công khai mà chỉ muốn quản lý nội bộ thì chọn Private.

Bạn có thêm một README file để giới thiệu repo kèm với một file .gitignore. Github đã có sẵn template .gitignore cho bạn, cứ chọn một template phù hợp với mã nguồn dự án là được.

Khi tạo xong, repo sẽ như sau:

Khi đã có repository, bạn có thể clone, pull, push… source code của mình lên đó rồi.

Phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ tìm hiểu về branch trên Github.

#Tạo branch trên Github

Branch giúp bạn làm việc trên các phiên bản khác nhau của cùng một repository. Mình lấy ví dụ: Bạn muốn phát triển thêm một tính năng mới cho dự án. Nhưng bạn lại phần sửa đổi đó lại ảnh hưởng tới dự án chính. Lúc này branch ra đời.

Branch cho phép bạn chuyển đổi qua lại giữa các trạng thái và phiên bản khác nhau của dự án.

Với kịch bản ví dụ ở trên, bạn có thể tạo mới một branch và phát triển tính năng mới trên đó mà không ảnh hưởng tới master branch. Sau khi đã implement xong, test kỹ càng thì có thể merge vào master branch.

#Hướng dẫn sử dụng Github chi tiết

Github có đầy đủ những command của git. Nhưng do bài viết này quá dài nên mình sẽ không liệt kê hết tất cả chúng ở đây. Mình sẽ tập trung hướng dẫn những command cơ bản nhất, hay dùng trên Github.

1. Commit Command

Commit command cho phép bạn lưu lại những thay đổi của file. Khi bạn commit, nên viết mô tả rõ ràng trong commit message. Điều này sẽ giúp cho quản lý dự án tốt hơn, có thể theo dõi, review những thay đổi source code sau này. Để tạo commit, bạn làm như sau:

Chọn file muốn sửa

Chọn “Edit” để sửa file.

Sau khi sửa xong thì điền thông tin message và nhấn Commit.

2. Pull Command

Lệnh PULL request là lệnh quan trọng nhất trên Github. Nó cho biết những thay đổi trong source code, và yêu cầu owner của source code xem xét nó và merge nó vào master branch.

Tính năng này rất hay cho các dự án mã nguồn mở. Khi mà bất kì cũng có thể đóng góp công sức cho dự án. Tất nhiên, mọi sự thay đổi đều phải được sự đồng ý của owner dự án.

Ở đây, mình cần làm rõ hơn với các bạn đỡ nhầm lẫn về lệnh Pull:

Lệnh pull request : Là lệnh yêu cầu chủ owner dự án xem xét một thay đổi nào đó trước khi merge vào master branch.

Lệnh Pull: đây là lệnh của git, đơn thuần có thể hiểu là lệnh update source code từ server về local. Nếu có bất kì sự xung đột code nào (conflict) thì bạn cần phải resolve nó.

3. Merge command

Lệnh cơ bản cuối cùng mà mình muốn nhắc đến là merge. Lệnh merge này cho phép bạn hợp nhất những thay đổi vào một branch.

Bạn có thể tham khảo hình bên dưới:

#Cloning dự án từ Github

Tiếp tục hướng dẫn sử dụng Github. Đây có lẽ là thao tác bạn hay dùng nhất khi tìm kiếm mã nguồn mở trên mạng. Khi bạn thấy một dự án nào đó hay ho và có thể ứng dụng được cho dự án của mình, bạn muốn download dự án này về máy tính để tham khảo.

Có 2 cách để tải dự án từ Github:

Một là bạn chọn Zip toàn bộ dự án và tải về

git clone git@github.com:vntalking/demo-create-repro.git

#Tạm kết

Mình hi vọng, qua bài viết này, bạn sẽ có những kỹ năng cần thiết để làm việc với Git.

Github Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Github

Khi bạn tham gia một dự án nào đấy thì việc phải làm việc với nhiều người là điều thường thấy. Kể cả làm việc một mình thì việc quản lý source code là vô cùng quan trọng.

Theo như mình biết thì có 2 mô hình quản lý source code: Quản lý tập trung (SVN), Quản lý phân tán (git). Mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm riêng.

Nội dung chính của bài viết

#Github là gì?

GitHub là một dịch vụ nổi tiếng cung cấp kho lưu trữ mã nguồn Git cho các dự án phần mềm. Github có đầy đủ những tính năng của Git, ngoài ra nó còn bổ sung những tính năng về social để các developer tương tác với nhau.

Vài thông tin về GIT:

Là công cụ giúp quản lý source code tổ chức theo dạng dữ liệu phân tán.

Giúp đồng bộ source code của team lên 1 server.

Hỗ trợ các thao tác kiểm tra source code trong quá trình làm việc (diff, check modifications, show history, merge source, …)

GitHub có 2 phiên bản: miễn phí và trả phí. Với phiên bản có phí thường được các doanh nghiệp sử dụng để tăng khả năng quản lý team cũng như phân quyền bảo mật dự án. Còn lại thì phần lớn chúng ta đều sử dụng Github với tài khoản miễn phí để lưu trữ source code.

Github cung cấp các tính năng social networking như feeds, followers, và network graph để các developer học hỏi kinh nghiệm của nhau thông qua lịch sử commit.

Github trở thành một yếu tố có sức ảnh hưởng lớn trong cộng động nguồn mở. Cùng với Linkedin, Github được coi là một sự thay thế cho CV của bạn. Các nhà tuyển dụng cũng rất hay tham khảo Github profile để hiểu về năng lực coding của ứng viên.

Giờ đây, kỹ năng sử dụng git và Github từ chỗ ưu thích sang bắt buộc phải có đối với các ứng viên đi xin việc.

#Tính năng API Github

Github ngoài những tính năng tuyệt đỉnh, hỗ trợ bạn làm viết với Git cực kỳ mượt. Github còn hỗ trợ nhiều API với những tính năng quan trọng:

API to Update The Repository via HTTP: Đây là tính đắt khá đắt giá, giúp bạn có thể chỉnh sửa mã nguồn từ trình duyệt thông qua HTTP POST

API to Manage Service Hooks: API này hỗ trợ bạn đăng ký một URL cho các repository. Bất cứ khi nào có người push thay đổi lên repository, GitHub sẽ thông báo cho bạn thông qua URL mà bạn đã đăng ký trước đó.

#Tại sao nên lại là Github? Hướng dẫn sử dụng Github

Mặc dù Github có nhiều lợi ích như vậy. Nhưng sẽ có nhiều bạn thắc mắc: Tại sao không sử dụng Dropbox hay các dịch vụ tương tự để quản lý source code? Các dịch vụ đó cũng cho phép đồng bộ source code của các bạn trong team về một server mà?

Để trả lời cho câu hỏi này, mình sẽ lấy một ví dụ: Giả sử dự án của bạn có 2 developer cùng sửa một file, sau đó commit đồng thời lên server. Với Dropbox thì người commit lên trước sẽ được ưu tiên sửa file.

Nhưng với Github, việc commit đồng thời không phải là vấn đề nghiêm trọng. Vì Git sẽ ghi lại lịch sử commit, đảm bảo các commit được tổ chức tốt, tránh sự hỗn loạn giữa các version của file sửa đổi được gửi lên server.

Do đó, việc sử dụng Github sẽ tránh được tất cả sự nhầm lẫn khi commit. Đảm bảo cùng làm việc trên một source code trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.

#Cách tạo một GitHub Repository

Repository là một không gian để lưu trữ dự án của bạn. Do tính chất phân tán của Git, nên có thể hiểu repository là nơi lưu trữ mã nguồn ở cả local và server.

Bạn có thể lưu trữ file code, text, hình ảnh hoặc bất kỳ loại tệp nào trong repository.

Để tạo một repository trên Github bạn làm như sau:

Sau khi đăng ký và kích hoạt thành công. Bạn bắt đầu tạo mới một project với “Start a new project”.

Nhập tên Repositoty và nhấn nút “Create Repository”. Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm mô tả cho repo ( Cái này chỉ là lựa chọn, không bắt buộc phải có).

Trong đó, bạn lưu ý 2 options sau:

Theo mặc định thì repository để là public. Tức là ai cũng có thể xem được repo này của bạn. Nếu dự án của bạn chưa muốn công khai mà chỉ muốn quản lý nội bộ thì chọn Private.

Bạn có thêm một README file để giới thiệu repo kèm với một file .gitignore. Github đã có sẵn template .gitignore cho bạn, cứ chọn một template phù hợp với mã nguồn dự án là được.

Khi tạo xong, repo sẽ như sau:

Khi đã có repository, bạn có thể clone, pull, push… source code của mình lên đó rồi.

Phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ tìm hiểu về branch trên Github.

#Tạo branch trên Github

Branch giúp bạn làm việc trên các phiên bản khác nhau của cùng một repository. Mình lấy ví dụ: Bạn muốn phát triển thêm một tính năng mới cho dự án. Nhưng bạn lại phần sửa đổi đó lại ảnh hưởng tới dự án chính. Lúc này branch ra đời.

Branch cho phép bạn chuyển đổi qua lại giữa các trạng thái và phiên bản khác nhau của dự án.

Với kịch bản ví dụ ở trên, bạn có thể tạo mới một branch và phát triển tính năng mới trên đó mà không ảnh hưởng tới master branch. Sau khi đã implement xong, test kỹ càng thì có thể merge vào master branch.

Để tạo một branch trên Github, bạn làm như sau:

#Hướng dẫn sử dụng Github chi tiết

Github có đầy đủ những command của git. Nhưng do bài viết này quá dài nên mình sẽ không liệt kê hết tất cả chúng ở đây. Mình sẽ tập trung hướng dẫn những command cơ bản nhất, hay dùng trên Github.

1. Commit Command

Commit command cho phép bạn lưu lại những thay đổi của file. Khi bạn commit, nên viết mô tả rõ ràng trong commit message. Điều này sẽ giúp cho quản lý dự án tốt hơn, có thể theo dõi, review những thay đổi source code sau này. Để tạo commit, bạn làm như sau:

Chọn file muốn sửa

Chọn “Edit” để sửa file.

Sau khi sửa xong thì điền thông tin message và nhấn Commit.

2. Pull Command

Lệnh PULL request là lệnh quan trọng nhất trên Github. Nó cho biết những thay đổi trong source code, và yêu cầu owner của source code xem xét nó và merge nó vào master branch.

Tính năng này rất hay cho các dự án mã nguồn mở. Khi mà bất kì cũng có thể đóng góp công sức cho dự án. Tất nhiên, mọi sự thay đổi đều phải được sự đồng ý của owner dự án.

Ở đây, mình cần làm rõ hơn với các bạn đỡ nhầm lẫn về lệnh Pull:

Lệnh pull request : Là lệnh yêu cầu chủ owner dự án xem xét một thay đổi nào đó trước khi merge vào master branch.

Lệnh Pull: đây là lệnh của git, đơn thuần có thể hiểu là lệnh update source code từ server về local. Nếu có bất kì sự xung đột code nào (conflict) thì bạn cần phải resolve nó.

Lệnh cơ bản cuối cùng mà mình muốn nhắc đến là merge. Lệnh merge này cho phép bạn hợp nhất những thay đổi vào một branch.

Bạn có thể tham khảo hình bên dưới:

#Cloning dự án từ Github

Tiếp tục hướng dẫn sử dụng Github. Đây có lẽ là thao tác bạn hay dùng nhất khi tìm kiếm mã nguồn mở trên mạng. Khi bạn thấy một dự án nào đó hay ho và có thể ứng dụng được cho dự án của mình, bạn muốn download dự án này về máy tính để tham khảo.

Có 2 cách để tải dự án từ Github:

Một là bạn chọn Zip toàn bộ dự án và tải về

git clone git@github.com:vntalking/demo-create-repro.git

Mình hi vọng, qua bài viết này, bạn sẽ có những kỹ năng cần thiết để làm việc với Git.

Github Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Github Mới Nhất 19/03/2021

Github là gì ?

Trước khi tìm hiểu GitHub là gì, chúng ta cần phải biết về Git. Git là gì? Git là một hệ quản trị phiên bản được phát triển bởi Linus Torvalds. Có thể hiểu nôm na là Git giống như trái tim của GitHub. Nếu Git là trái tim thì Hub cũng được ví như phần hồn của GitHub. Hub trong GitHub là nơi biến những dòng lệnh, Git, thành một mạng xã hội khổng lồ cho lập trình viên.

Như vậy tóm lại GitHub là sự kết hợp giữa 2 từ, Git là hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, còn Hub là một mạng xã hội cho lập trình viên.

Mục đích sử dụng GitHub là để nhiều người có thể cùng hợp tác và giám sát những thay đổi của dự án. Khi sử dụng GitHub, ngoài các công việc chính như tạo Branch, tạo Pull Request và Fork một Repository, bạn có thể theo dõi, tương tác với nhũng người khác như một mạng xã hội thông thường.

Tuy nhiên, mạng xã hội Github không giống như mạng xã hội cộng đồng như Facebook, nó là nơi dành riêng cho các lập trình viên có thể so tài cao thấp.

Nút star (ngôi sao) trên Github

Nút Star trên Github gần giống với nút Like trên Facebook, ai thích thì cho 1 star khi nhìn thấy dự án. Nhưng về bản chất thì cách sử dụng của nút Star là khác so với Like, nếu 1 project có nhiều star, chứng tỏ nhiều người đánh giá nó là hấp dẫn.

Tham gia contribute trên Github

Nếu như nút Star để bày tỏ sự quan tâm cho một project nào đó trên Github, thì bạn còn có thể tham gia (contribute) vào project đó nếu cảm thấy mình đủ khả năng.

Khi bạn tham gia vào một project thú vị, bạn sẽ được cộng tác với hàng trăm ngàn developer giỏi đến từ khắp nơi trên thế giới. Trong quá trình cộng tác này chắc chắn bạn sẽ học hỏi được rất nhiều thứ từ họ. Đồng thời tên tuổi của bạn cũng sẽ được gắn liền với project mà bạn tham gia đóng góp.

Giới thiệu dự án của mình với cộng đồng

Nếu bạn cảm thấy mình có khả năng, hoặc có ý tưởng nhưng không đủ sức để thực hiện nó một mình, hoặc đơn giản là bạn chỉ muốn khoe với thế giới rằng bản thân bạn cũng có thể làm được cái gì đó. Thì bạn nên tạo một project trên Github và giới thiệu nó với cộng đồng.

Khi project của bạn đạt được một lượng star nhất định trong một thời điểm. Ví dụ hơn 50 stars trong một ngày, bạn sẽ được liệt kê trên bảng Github Trending, đây là một bảng xếp hạng các project hấp dẫn dựa trên số lượng star đạt được trong ngày/tuần/tháng.

Một tài khoản Github hoạt động tích cực

Có rất nhiều công ty lớn trên thế giới xem đây là một yêu cầu trong quy trình tuyển dụng của họ. Nếu bạn có nhiều đóng góp cho cộng đồng hoặc có nhiều sản phẩm trên Github, sẽ là một lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác.

Lịch sử ra đời

GitHub được viết bằng Ruby on Rails và Erlang do Tom Preston-Werner, Chris Wanstrath, và PJ Hyett phát triển trang web được đưa ra và chạy chính thức vào tháng 4 năm 2008.

Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2018 Github đang là dịch vụ máy chủ lưu trữ các mã nguồn lập trình lớn nhất thế giới với hơn 25 triệu người dùng và hơn 80 triệu mã nguồn dự án Github đã trở thành một phần không thể thiêu đối với cộng đồng phát triển mã nguồn mở và cộng đồng lập trình viên trên toàn thế giới.

Logo

Trang web

https://github.com/

Slogan

Build software better, together

Viết bằng ngôn ngữ lập trình

Ruby, JavaScript

Chủ sở hữu

GitHub, Inc.

Bắt đầu hoạt động

April 2008

Tính năng của Github

GitHub được coi là một mạng xã hội dành cho lập trình viên lớn nhất và dễ dùng nhất với các tính năng cốt lõi như:

Wiki, issue, thống kê, đổi tên project, project được đặt vào namespace là user

Watch project: theo dõi hoạt động của project của người khác. Xem quá trình người ta phát triển phầm mềm thế nào, project phát triển ra sao

Follow user: theo dõi hoạt động của người khác.

Có 2 cách tiếp cận GitHub:

Tạo project của riêng mình

Cống hiến cho project có sẵn: fork project có sẵn của người khác, sửa đổi, sau đó đề nghị họ cập nhật sửa đổi của mình (tạo pull request)

Hướng dẫn sử dụng GitHub

Để sử dụng GitHub bạn cần:

Đăng ký một tài khoản GitHub và tạo một Repository (GitHub Repository).

Cài đặt GitHub Desktop, một công cụ trực quan quản lý Local Repository (Kho chứa dữ liệu địa phương).

Cấu hình để có thể đồng bộ hóa dữ liệu bằng GitHub Desktop lên Repository server.

Bước 1: Bạn cần phải đăng ký miễn phí một tài khoản GitHub tại: https://github.com

Sau đó nhập username/password và địa chỉ email, bấm đăng ký và vào Email kích hoạt tài khoản.

Bước 2: Đăng nhập và tạo một GitHub Repository như hình:

Đặt tên cho Repository:

Nếu thành công thì bạn sẽ thấy Repository như hình:

Bước 3: Tải và cài đặt phần mềm GitHub Desktop ( https://desktop.github.com/) để quản lý Local Repository trên máy tính cá nhân. Sau khi tải xong thì bạn mở GitHub Desktop lên và đăng nhập theo tài khoản / mật khẩu đã đăng ký ở Bước 1:

Hiện tại không có tập tin nào trong Local Repository. Bạn có thể Tạo mới Repository, hoặc thêm từ máy tính cá nhân, hoặc Clone từ Repository. Tuy nhiên bạn có thể đọc tiếp hướng dẫn để tìm hiểu từ từ.

Bước 4: Liên kết tài khoản GitHub với phần mềm GitHub Desktop

Trước hết cần cấu hình nơi lưu trữ dữ liệu. Ví dụ C:/GITHUB

Sau đó bạn các bạn chọn “Clone a repository”

Trên GitHub Desktop, lựa chọn một Repository bạn đã tạo trên GitHub để clone thành một bản ở máy tính địa phương của bạn.

Lúc này trên GitHub Desktop bạn sẽ thấy một Local Repository đã được tạo ra.

Copy một vài file dữ liệu vào Local Repository:

GitHub Desktop ngay lập tức nhận biết được các thay đổi tại Local Repository.

Nhập thông tin ghi chú (Comment) và nhấn Commit dữ liệu.

Bạn có thể thấy ghi chú ở phần lịch sử:

Sau đó hãy nhấn Publish Branch để đẩy cập nhật lên GitHub:

Các file dữ liệu bạn có thể nhìn thấy trên Server.

Bước 1: Vào Settings.

Bước 2: Chọn Collaborators nhập username/email và nhấn Add collaborators.

Bước 3: Người bạn chọn sẽ nhận được lời mời qua mail.

Để chấp nhận lời mời, đăng nhập vào GitHub chọn View invitation rồi nhấn vào Accept invitaion.

Bước 4: Kể từ lúc này người đó có thể clone project về, code, commit và push lên được rồi!

Cách Sử Dụng Small Và Little

Small và Little đều được dịch ra là “nhỏ bé”. Điều này làm không ít người học cảm thấy “bối rối”. Làm thế nào để phân biệt Small và Little? Khi nào nên sử dụng Small? Khi nào nên dùng Little? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc về hai từ trên bằng việc giúp người đọc hiểu về cách sử dụng Small và Little.

Tính từ Small thường được sử dụng để nói về kích cỡ của một người/một vật nào đó. Kích cỡ nhỏ hơn so với số đông hoặc kích thước thông thường. Trái ngược với Small (nhỏ) là Large (lớn). Danh từ chỉ người hoặc vật đứng sau Small có thể là danh từ số nhiều đếm được hoặc không đếm được.

I have a small amount of money.

Trong khi đó, đối với danh từ đếm được, Small sẽ đi kèm với number of.

Only a small number of people come to the party.

Bên cạnh đó, Small sẽ chuyển thành Smaller trong câu so sánh hơn và Smallest trong so sánh hơn nhất

My house is smaller than Linda’s house.

Billy is the smallest kid in the class.

Khác với tính từ Small, Little có thể giữ vai trò danh từ, tính từ, phó từ trong câu. Tính từ Little có nghĩa là nhỏ bé, bé bỏng. Ta có thể dùng Little để nói về kích cỡ đi kèm với cảm xúc của người dùng về người/vật được nói tới.

What a poor little girl!

My poor little baby still needs my protection

Little còn mang ý nghĩ là một ít, một vài. A little có nghĩa là rất ít (very few). Tuy nhiên khác với Small, Little chỉ đi cùng danh từ không đếm được. Thay vì đi kèm với các từ bổ trợ như trong trường hợp của Small, tính từ Little đi kèm trực tiếp với danh từ.

I have little experience in teaching.

I have a little (very few) experience in teaching

Đại từ Little mang ý nghĩa không nhiều, chẳng bao nhiêu

Jane knows a little about Physics.

Phó từ Little có nghĩa là một chút, hơi hơi