Công Dụng Và Cách Bảo Quản Phích Nước / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Thuyết Minh Về Cấu Tạo, Công Dụng Và Cách Bảo Quản Chiếc Phích Nước

* Giới thiệu chung: – Phích là một đồ vật thường dùng để đựng nước nóng. Phích có thể giữ được nhiệt độ từ 80°C đến 90°C trong khoảng một ngày. – Trong mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước.

* Cấu tạo: + Cấu tạo bên ngoài: – Vỏ của phích thường được làm bằng sắt, bằng nhựa, trang trí đẹp mắt, có tác dụng bảo quản ruột phích. – Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa. – Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bằng bấc (li-e) hoặc bằng nhựa. – Quai xách bằng nhôm hoặc nhựa.

– Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thủy tinh, ở giữa là khoảng chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra ngoài giữ nước nóng lâu. – Những chiếc phích tốt có thể giữ được nước nóng cả ngày, rất tiện dụng.

– Ruột phích là bộn phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ nhiệt được lâu. Áp miệng phích vào tai, nghe có tiếng o o là tốt. Tháo đáy phích xem núm thủy ngân có còn nguyên vẹn hay không. – Phích mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột, phích dễ bị nứt vỡ. Nên rót nước ấm khoảng 50°C – 60°C vào trước 30 phút, sau đó đổ đi, rót nước sôi vào. Đậy nắp kín khoảng 10 tiếng để kiểm tra độ nóng của phích. – Muốn giữ được nước nóng lâu, không nên rót đầy mà chừa một khoảng trống trên miệng phích để cách nhiệt.

– Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn đọng trong long phích rồi mới rót nước sôi vào, đậy nắp thặt chặt. – Nên để phích xa tầm tay của trẻ nhỏ để tránh nguy hiểm.

Phích nước là vật dụng quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà.

Trong sinh hoạt hàng ngày của con người, chiếc phích nước là vật dụng không thể thiếu. Nó dùng để đựng và giữ nước nóng ở nhiệt độ từ 80°C đến 90°C trong khoảng một ngày. Để có thể phục vụ kịp thời các trường hợp cần đến nước nóng mà không cần mất công đun. Do đó mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước.

Ruột phích được làm từ thủy tinh và tráng một lớp bên ngoài là bạc, lớp bạc này có vai trò giúp cho nước giữ được nhiệt lâu hơn. Bộ phận thứ 3 của phích cũng không kém phần quan trọng đó là nắp phích. Nắp phích dùng để che kín miệng phích, giúp cho nước cách ly với không khí bên ngoài. Chúng ta có thể thấy, nắp phích được cấu tạo 2 bộ phận. Phần lắp thứ nhất giúp đóng kín miệng phích, đối với phích bằng kim loại thì nắp phích đó bằng gỗ, còn phích bằng nhựa thì nắp phích cũng bằng nhựa có ren xoáy. Lớp ở bên ngoài có hình dạng như chiếc cốc nhỏ được đậy ở trên cùng của chiếc phích.

Ngoài ra, vì ruột phích được thiết kế bằng thủy tinh, chính vì thế khi sử dụng phích bạn nên nhẹ nhàng, tránh tình trạng vỡ phích, gây tai nạn cho người sử dụng. Nhất là gia đình có trẻ nhỏ, bạn nên đặt phích ở những nơi an toàn tuyệt đối.Hiện nay, có rất nhiều vật dụng có khả năng giữ nhiệt được thiết kế hiện đại, song vẫn không thể phủ định được vai trò và tầm quan trọng của phích đối với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Vì thế phích nước vẫn là vật dụng quen thuộc và cần thiết cho mọi người, mọi nhà.

Công Dụng Và Cách Bảo Quản Blueberry

Công dụng và cách bảo quản Blueberry Blueberry còn gọi là việt quất được xem như một siêu phẩm trong các loại trái cây nhập khẩu .Theo một số chuyên gia dinh dưỡng cho biết, nếu bạn có ý định thay đổi chế độ ăn uống của mình thì hãy bổ sung thêm quả việt quất. Chúng chứa một lượng chất chống oxy hóa gấp 5 lần các loại trái cây và rau quả khác.

Sự thật về quả việt quất Quả việt quất có nguồn gốc từ Bắc Mỹ chiếm số lượng tương đối ít nhưng ở Hoa Kỳ thuộc Maine và Michigan thì quả việt quất mọng nước lại chiếm tỷ trọng đáng kể. Có 2 loại phổ biến được bán thương mại, đó là giống việt quất “Lowbush” (hoang dã), giống này có trái nhỏ. Và giống có kích thước lớn hơn là “hightbush”.

Quả việt quất lâu năm có kích thước dao động từ 4inch đến 13 feet. Người nông dân sẽ thu hoạch quả vào giữa mùa sinh trưởng của chúng, tuy nhiên những điều kiện tại địa phương như khí hậu, độ ẩm, nguồn nước sẽ cho ảnh hưởng đến thời gian ra quả. Điều này cũng giúp chúng ta hiểu rằng, những cây mọc tự do có thể ra quả từ tháng 5 đến tháng 8. Dâu tây đứng đầu về loại trái cây phổ biến thì quả việt quất đứng thứ 2. Người dân ở Mỹ rất chuộng loại quả này. Đa số, các loại bánh của Mỹ đều sử dụng. Quả việt quất có màu xanh đậm tự nhiên hơi bầm. Với màu sắc đặc trưng như vậy nên nó được dùng trang trí cho các món ăn cũng như các loại sinh tố bôt dưỡng.

Trồng việt quất và thu hoạch Quả việt quất rất dễ trồng, bạn có thể trồng chúng trong chậu. Loại đất phù hợp để trồng là đất chua, có nhiều hữu cơ. Đặc biệt thoát nước tốt. Phải mất nhiều năm, cây việt quất mà bạn trồng mới cho ra trái. Hầu như, các nhà máy sẽ bắt đầu thu hoạch từ tháng 7 đến tháng 8. Việc thu hoạch cũng rất thú vị. Khi quả mọng bắt đầu chuyển sang màu xanh, hãy cho chúng thêm vài ngày trước khi hái. Việc này sẽ giúp bạn thu hoạch quả chín một cách dễ dàng, vì chúng sẽ rơi vào tay bạn chỉ với cú vặn hoặc kéo nhẹ. Vì nếu có sự khó khăn, dù chỉ là một xíu, nhà máy cũng không sẵn sang thu hoạch

Một điều bất ngờ dành cho bạn đó là cây việt quất có thể cho ra quả lên đến 20 năm và có thể hơn thế nữa nếu bạn chăm sóc đúng cách. Quả việt quất rất dễ đông lạnh. Vì sao khẳng định như vậy? Vì nó có một hệ thống rễ nông và được hưởng lợi từ mùn. Mỗi tuần cây đều được tưới nước để giúp bộ rễ khỏe mạnh.

Lợi ích của việt quất đối với sức khỏe Quả việt quất rất giàu vitamin và khoáng chất, chất xơ, chất phytochemical và các chất dinh dưỡng, ngoài ra nó cũng chứa nguồn chất chống oxy hóa phong phú. Vì vậy nó sẽ làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư cho chúng ta.

Trong một nghiên cứu gần đây đối với chuột, kết quả cho thấy việt quất làm chậm quá trình lão hóa. Và quả việt quất đã được chứng minh, nó giúp bảo vệ võng mạc khỏi ánh sáng mặt trời và thiệt hại oxy không mong muốn. Nếu bạn muốn cải thiện trí nhớ thì hãy đưa việt quất vào bữa ăn hằng ngày của bạn.Khi bạn ăn thường xuyên, chúng giúp chống nhiễm trùng đường tiết niệu, tiêu chảy và táo bón.

Công dụng của quả việt quất Quả việt quất tươi hay quả đông lạnh đều có thể sử dụng trong các công thức nấu ăn của bạn. Và điều tuyệt vời ở quả việt quất đông lạnh đó là mặc dù quả bị đông lanh nhưng quả không bị mất chất dinh dưỡng. Nhưng để có thể tận hưởng một cách tốt nhất vẫn là ở dạng tươi.

Quả việt quất tươi bạn có thể làm mứt, nước sốt hoặc cho vào ăn chung với sữa chua, ngũ cốc rất tốt cho dáng và da. Nếu bạn đông lạnh việt quất, bạn có thể sử dụng chúng để làm sinh tố, ăn vặt, nướng bánh.

Lưu trữ và bảo quản việt quất Có một vài cách để bạn lưu trữ việt quất, tuy nhiên nếu bạn muốn bảo đảm hương vị thì đừng rửa trước khi cất trữ. Giữ chúng trong tủ lạnh hoặc đông lạnh để giữ cho chúng không bị chín và mềm.

Bạn có thể đặt quả việt quất tươi vào trong một cái bát sau đó bọc nhựa để giữ chúng tươi lâu hơn. Khi bạn muốn đông lạnh quả việt quất, hãy bỏ vào trong một chiếc túi cấp đông và bịt kín, như vậy thời gian lưu trữ sẽ lâu hơn.

Công Dụng Của Nước Cam Tươi, Cách Bảo Quản Nước Cam Trong Tủ Lạnh

– Uống nước cam giúp cải thiện hệ miễn dịch: Nước ép cam và trái cây họ cam quýt chứa nhiều vitamin C, giúp tăng khả năng miễn dịch, chống lại bệnh cúm, cảm lạnh.

– Uống nước cam ngăn ngừa sỏi thận: Uống nước cam thường xuyên giúp ngăn ngừa sự hình thành sỏi thận. Nồng độ các chất khoáng và hóa chất thường gây ra sỏi thận, citrate trong nước cam sẽ làm giảm nồng độ axit trong nước tiểu và ngăn ngừa các rối loạn như vậy.

– Uống nước cam ngăn ngừa ung thư: Vitamin C và thành phần D-limonene trong cam bảo vệ cơ thể chống lại ung thư miệng, ruột kết, ung thư vú và phổi.

– Uống nước cam giúp cải thiện làn da, giảm cân: Các đặc tính chống ôxy hóa của cam giúp da luôn khỏe mạnh, tươi trẻ, giảm thiểu các tác động của lão hóa. Đồng thời, các chất chống ôxy hóa này cũng hỗ trợ việc giảm cân hiệu quả.

– Uống nước cam giúp điều trị thiếu máu: Thiếu sắt gây thiếu tế bào máu trong hemoglobin, dẫn đến bệnh thiếu máu. Hàm lượng vitamin C trong nước cam giúp hấp thụ sắt vào máu, tránh thiếu máu.

– Nước cam giúp ngăn ngừa các rối loạn tim mạch: Chất hersperidin trong loại quả này chống lại tắc nghẽn động mạch, làm giảm nguy cơ đau tim.

2Nước cam để được bao lâu và cách bảo quản nước cam, cam tươi

a. Nước cam để được bao lâu:

– Ở nhiệt độ phòng nước cam để được 1 giờ. Trong ngăn mát tủ lạnh nước cam để không quá 24 giờ.

b. Cách bảo quản nước cam:

– Để đảm bảo chất lượng nước cam vắt trong tủ lạnh, bạn nên đựng nước cam vắt trong chai thủy tinh có nắp đậy, miệng rộng và màu sậm.

Chai có nắp đậy để đảm bảo vệ sinh tránh lây nhiễm chéo với thực phẩm khác trong tủ lạnh và hạn chế tác dụng ôxy hóa trên nước cam vắt.

Chai sậm màu giúp hạn chế thất thoát các vitamin bị phân hủy bởi ánh sáng.

Chai rộng miệng thì giúp vệ sinh dễ dàng, tránh tồn đọng vi sinh vào các lần sử dụng sau.

c. Cách bảo quản cam tươi:

– Cách 1: Sau khi mua về bạn rửa sạch dưới vòi nước và dùng khăn mềm lau khô. Sau đó gói quả thật kín cho vào túi ni lông và để trong ngăn mát tủ lạnh.

– Cách 2: Sau khi rửa sạch và để khô, bạn dùng kéo cắt cuống quả khoảng 0,5 cm rồi dùng vôi tôi chấm vào vết cắt. Với cách bảo quản này giúp cam không bị thối và chống được sâu bệnh.

– Cách 3: Dùng cát để bảo quản. Đầu tiên bạn cho một lớp cát bên dưới đáy thùng. Sau đó xếp xen kẽ cứ một lớp cát một lớp cam. Cứ như vậy xếp cho đầy thùng và để vào nơi râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Mỗi lần dùng bạn nên quan sát xem có quả nào bị hỏng không để bỏ ra, tránh lây lan nhanh sang các quả khác.

Không uống nước cam vào buổi tối: vì nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu nên dễ gây tiểu đêm, gây mất ngủ; đồng thời axit có trong cam sẽ tấn công và làm hỏng men răng.

Không uống nước cam sau khi no: vì dạ dày khi ăn no đã hoạt động hết công suất nên việc uống thêm 1 ly nước cam chỉ làm gia tăng áp lực cho dạ dày, gây khó chịu, tức bụng.

Không uống nước cam trước khi đánh răng: vì axit có trong cam sẽ bám lên răng, dưới tác động chà xát của bàn chải làm cho men răng bị tổn thương nặng nề.

Không uống cam nếu đang bị viêm gan, cao huyết áp: vì nước cam thúc đẩy chức năng giải độc của gan, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cholesterol không tốt cho người bệnh.

Không uống nước cam cùng thuốc kháng sinh: axit có trong cam sẽ làm hỏng cấu trúc hóa học của thuốc, thay đổi tác dụng thuốc.

Không uống cam nếu bị viêm loét dạ dày: vì chúng làm tăng axit trong dạ dày, gây chứng ợ nóng và làm tình trạng viêm loét nặng hơn.

Không uống cam trước và sau uống sữa: ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, gây chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy…

Công Dụng Của Nước Cam Tươi, Những Lưu Ý Sử Dụng Và Cách Bảo Quản Nước Cam Trong Tủ Lạnh Tốt Nhất

Công dụng của nước cam

– Uống nước cam giúp ổn định huyết áp: Nước cam chứa hàm lượng magiê cao, là thức uống hoàn hảo cho những người có huyết áp thấp hoặc cao. Magiê giúp ổn định huyết áp trở lại mức bình thường.

– Uống nước cam giúp cải thiện hệ miễn dịch: Nước ép cam và trái cây họ cam quýt chứa nhiều vitamin C, giúp tăng khả năng miễn dịch, chống lại bệnh cúm, cảm lạnh.

– Uống nước cam ngăn ngừa sỏi thận: Uống nước cam thường xuyên giúp ngăn ngừa sự hình thành sỏi thận. Nồng độ các chất khoáng và hóa chất thường gây ra sỏi thận, citrate trong nước cam sẽ làm giảm nồng độ axit trong nước tiểu và ngăn ngừa các rối loạn như vậy.

– Uống nước cam ngăn ngừa ung thư: Vitamin C và thành phần D-limonene trong cam bảo vệ cơ thể chống lại ung thư miệng, ruột kết, ung thư vú và phổi.

– Uống nước cam giúp cải thiện làn da, giảm cân: Các đặc tính chống ôxy hóa của cam giúp da luôn khỏe mạnh, tươi trẻ, giảm thiểu các tác động của lão hóa. Đồng thời, các chất chống ôxy hóa này cũng hỗ trợ việc giảm cân hiệu quả.

– Uống nước cam giúp điều trị thiếu máu: Thiếu sắt gây thiếu tế bào máu trong hemoglobin, dẫn đến bệnh thiếu máu. Hàm lượng vitamin C trong nước cam giúp hấp thụ sắt vào máu, tránh thiếu máu.

– Nước cam giúp ngăn ngừa các rối loạn tim mạch: Chất hersperidin trong loại quả này chống lại tắc nghẽn động mạch, làm giảm nguy cơ đau tim.

Nước cam để được bao lâu và cách bảo quản nước cam, cam tươi

a. Nước cam để được bao lâu:

– Ở nhiệt độ phòng nước cam để được 1 giờ. Trong ngăn mát tủ lạnh nước cam để không quá 24 giờ.

b. Cách bảo quản nước cam:

– Để đảm bảo chất lượng nước cam vắt trong tủ lạnh, bạn nên đựng nước cam vắt trong chai thủy tinh có nắp đậy, miệng rộng và màu sậm.

Chai có nắp đậy để đảm bảo vệ sinh tránh lây nhiễm chéo với thực phẩm khác trong tủ lạnh và hạn chế tác dụng ôxy hóa trên nước cam vắt.

Chai sậm màu giúp hạn chế thất thoát các vitamin bị phân hủy bởi ánh sáng.

Chai rộng miệng thì giúp vệ sinh dễ dàng, tránh tồn đọng vi sinh vào các lần sử dụng sau.

– Cách 1: Sau khi mua về bạn rửa sạch dưới vòi nước và dùng khăn mềm lau khô. Sau đó gói quả thật kín cho vào túi ni lông và để trong ngăn mát tủ lạnh.

– Cách 2: Sau khi rửa sạch và để khô, bạn dùng kéo cắt cuống quả khoảng 0,5 cm rồi dùng vôi tôi chấm vào vết cắt. Với cách bảo quản này giúp cam không bị thối và chống được sâu bệnh.

– Cách 3: Dùng cát để bảo quản. Đầu tiên bạn cho một lớp cát bên dưới đáy thùng. Sau đó xếp xen kẽ cứ một lớp cát một lớp cam. Cứ như vậy xếp cho đầy thùng và để vào nơi râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Mỗi lần dùng bạn nên quan sát xem có quả nào bị hỏng không để bỏ ra, tránh lây lan nhanh sang các quả khác.

Những lưu ý khi uống nước cam

Không uống nước cam vào buổi tối: vì nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu nên dễ gây tiểu đêm, gây mất ngủ; đồng thời axit có trong cam sẽ tấn công và làm hỏng men răng.

Không uống nước cam sau khi no: vì dạ dày khi ăn no đã hoạt động hết công suất nên việc uống thêm 1 ly nước cam chỉ làm gia tăng áp lực cho dạ dày, gây khó chịu, tức bụng.

Không uống nước cam trước khi đánh răng: vì axit có trong cam sẽ bám lên răng, dưới tác động chà xát của bàn chải làm cho men răng bị tổn thương nặng nề.

Không uống cam nếu đang bị viêm gan, cao huyết áp: vì nước cam thúc đẩy chức năng giải độc của gan, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cholesterol không tốt cho người bệnh.

Không uống nước cam cùng thuốc kháng sinh: axit có trong cam sẽ làm hỏng cấu trúc hóa học của thuốc, thay đổi tác dụng thuốc.

Không uống cam nếu bị viêm loét dạ dày: vì chúng làm tăng axit trong dạ dày, gây chứng ợ nóng và làm tình trạng viêm loét nặng hơn.

Không uống cam trước và sau uống sữa: ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, gây chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy…