Công Dụng Và Cách Bảo Quản Bút Bi / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cấu Tạo Và Công Dụng Của Bút Bi

Nếu như bút máy chỉ được dùng trong những trường hợp yêu cầu nét chữ đẹp trong các trường hợp đặc biệt, bút ký dùng để ký tên hay bút chì dùng để vẽ, viết nháp thì bút bi có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp, nhất là khi vừa lắng nghe, vừa ghi chép lại một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bên cạnh đó, bút bi không khiến nét chữ bị nhòe lem nhem như bút máy, cũng không dễ bị tẩy xóa mất chữ như bút chì. Do đó, có thể nói bút bi là người bạn đồng hành với mỗi chúng ta qua những năm tháng, giai đoạn khác nhau của mỗi người.

Cấu tạo của bút bi khá đơn giản, gồm 2 bộ phận chính là vỏ bút và ruột bút:

– Vỏ bút được làm từ nguyên liệu nhựa là chính, đôi khi là kim loại. Chính sự đa dạng về màu sắc cũng như kiểu dáng của vỏ bút mà người sử dụng cảm thấy thích thú và thoải mái hơn khi lựa chọn và sử dụng bút bi.

– Ruột bút có cấu tạo phức tạp hơn, được làm bằng nhựa cứng hoặc kim loại, có chứa mực, gọi là ống mực. Một đầu của ống mực có gắn một viên bi sắt mạ crôm hoặc niken. Viên bi nhỏ xíu ấy có khả năng chuyển động tròn đều giúp đẩy cho mực ra đều hơn.

Cùng với các loại đồ dùng học tập và thiết bị văn phòng phẩm khác như sách vở, hộp bút, các loại giấy in, giấy dán, các loại kim kẹp, kim bấm, băng keo dán,… bút bi là một vật dụng không thể thiếu đối với bất kì học sinh- sinh viên hay người đi làm nào. Khảo sát trên toàn thế giới cho thấy cứ 1 giây thì bán được 57 cây bút bi. Điều này cho thấy tầm quan trọng cũng như là sự phổ biến, tính ứng dụng rộng rãi của bút bi.

Mặc dù ngày nay, sự phát triển của công nghệ đã giúp chúng ta dễ dàng hơn trong việc ghi chép hay gửi một bức thư, văn bản nào đó (vì có thể đánh máy và gửi qua theo địa chỉ điện tử), nhưng bút bi vẫn là sự lựa chọn trong những trường hợp đặc biệt, thể hiện được tâm tư, tình cảm và ý nguyện của người viết gửi gắm vào những dòng chữ đó. Bút bi và sẽ mãi không thể bị thay thế bởi bất kỳ sản phẩm nào được.

Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Bút

Một chiếc bút tốt nếu bảo quản đúng cách sẽ sử dụng được rất lâu. Làm được như vậy, người dùng bút vừa tiết kiệm tiền, vừa có nhiều thời gian gắn bó với cây bút quen thuộc của mình.

Ở bài viết này, Thư Pháp Dụng Phẩm xin hướng dẫn thư hữu cách sử dụng bút như sau:

Bút lông khi mới mua về ở phần lông bút được nhà sản xuất nhúng hồ nên lông bút cứng. Nhà sản xuất làm như vậy là để bảo quản bút lông bút không bị hỏng trong quá trình vận chuyển, bán sản phẩm ra thị trường. Bút lông khi mới mua về phải được ngâm phần ngọn bút trong nước lã (không nóng) khoảng 15 – 30 phút cho tan đi phần hồ. Bút sau khi rửa không được nhúng mực ngay mà cần phải lấy nước ra bớt bằng cách lăn nhẹ phần lông bút vào giấy ăn (loại giấy hút nước nhanh). Nếu lông bút đang nhiều nước mà chấm mực ngay thì nước và mực sẽ pha vào nhau, làm cho mực ở phần lông bút bị loãng, đồng thời khi viết lên giấy xuyến sẽ dễ bị nhòe, loang mực. Nên lưu ý là lần sử dụng nào cũng phải thực hiện động tác rửa bút chứ không phải riêng lần sử dụng bút đầu tiện. Bởi lẽ, lúc đầu lông bút còn cứng, ngâm vào nước một thời gian thì lông mới đạt độ mềm mại, viết chữ sẽ đẹp hơn. Nếu không rửa bút mà nhúng vào mực ngay thì phải sau một lúc lông bút mới mềm, tức là lông bút ở trạng thái tốt nhất để bắt đầu viết.

Ngâm bút mới trong nước lã từ 10 – 15 phút để tan hồ

Sau khi sử dụng xong phải rửa bút cho thật sạch bằng nước lã, vuốt ngọn bút ngay ngắn, đều đặn và treo bút lên giá. Nếu để mực còn sót trong lông bút sẽ làm lông bút bị cứng, ròn, trong ngọn bút sẽ xuất hiện cặn bã ảnh hưởng đến độ đàn hồi của bút và những lần sử dụng tiếp theo. Thậm chí, mực có thể xâm nhập vào cổ bó bút làm bó bút bị lỏng, dễ tuột lông. Nếu để bút lông ở những nơi ẩm ướt sẽ dễ làm bút bị mục. Nếu không sử dụng bút thường xuyên lại bảo quản không tốt thì bút dễ bị mọt ăn chụi lông bút.

Cần lưu ý, tất cả các động tác tiếp xúc với ngọn bút đều phải thực hiện từ từ không nên vội vã, một vài sợ lông bị xước và ngoảnh ra đều làm ta khó chịu và ảnh hưởng đến việc luyện chữ. Nếu gặp trường hợp lông bút bị xước, ngoảnh ra nên cẩn thận cắt bỏ (dùng kéo nhỏ), tuyệt đối không được dùng tay giật. Nếu dùng tay giật gốc của chiếc lông bút bị rút ra khỏi cổ bó bút. Số lượng lông ở cổ bó bút giảm sẽ làm đoạn cổ bó bị lỏng, những sợi lông khác sẽ dần dần bị rụng liên tục đến khi bút hỏng hoàn toàn. Nói chung là trong mắt các bạn ngọn bút là một vật quí, phải nâng niu giữ gìn. Bút viết càng lâu càng tốt, do bút mòn đều tạo sự êm ái và do bạn đã có cảm giác tính quen thuộc với ngọn bút, sự điều khiển sẽ linh hoạt hơn bút mới.

Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Bút Ký Cao Cấp

Bút ký cao cấp được thiết kế tinh xảo từng chi tiết. Sử dụng bút ký một cách chính xác

Cách xử lý và sử dụng bút ký còn thể hiện phong cách, cá tính của mỗi người. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả và giúp bút sử dụng lâu bền, bạn cũng cần tuân thủ những nguyên tắc chung sau:

Giữ chặt bút tạo thành hình tam giác bằng 3 ngón trỏ, giữa và ngón cái

Ngòi phải thẳng đứng, sao cho ngòi hướng xuống dưới. Cứ như vậy cầm ngược bút để ký sao cho đầu bút chạm vào đúng vị trí cần ký.

Để giữ thăng bằng cho bút, tốt nhất bạn nên đặt nắp bút, ống cắm bút phải thẳng hàng với ngòi và hướng ra ngoài chuôi bút.

Đặt bút ký trên giấy và viết. Nếu mực đậm hơn, hãy lật ngòi lên chờ một lát rồi đặt lại trên giấy. Nếu mực khô và nhạt thì bơm mực mới vào bút. Viết xong đậy nắp bút và ký lại như cũ.

Cách giữ bút an toàn, bền và đẹp

Đối với bút ký Mới mua: Việc đầu tiên bạn cần làm là làm sạch ngòi trước khi bơm mực. Vệ sinh bạn có thể nhúng ngòi vào nước nóng hoặc hơ ngòi trên ngọn lửa diêm. Cần thực hiện từ từ và cẩn thận, tránh tạo ra nhiệt độ quá nóng sẽ làm cầu chì bị biến dạng.

Bộ phận quan trọng nhất của một chiếc bút là ngòi. Ngòi bút cần được giữ sạch sẽ trong quá trình sử dụng, tuyệt đối không để mực tràn ra ngoài. Làm xong dùng khăn sạch lau khô ngòi và chống ăn mòn. Trong trường hợp bạn để mực khô trên ngòi, hãy dùng dao cạo hoặc bàn chải sợi thủy tinh để làm sạch ngòi. Điều quan trọng là bạn phải vệ sinh ngòi thường xuyên trong quá trình sử dụng.

Khi không sử dụng, nên bảo quản bút ở nơi khô ráo, thoáng mát và đậy nắp bằng bao da. Mỗi loại bút đều có hộp đựng phù hợp với kiểu dáng và hình dáng, cần chọn đúng cỡ bút, để bảo quản hiệu quả hơn.

Với những gợi ý cách sử dụng và bảo quản bút Với mong muốn bạn sẽ luôn có được một chiếc bút mới, bền và sang trọng. Bút ký là phụ kiện không thể thiếu của một doanh nhân thành đạt. khẳng định giá trị bản thân trong công việc.

Công Dụng Và Cách Bảo Quản Đá Cẩm Thạch

Đá cẩm thạch là 1 trong những loại đá phong thủy được sử dụng nhiều nhất từ xưa tới nay ở Trung Quốc và Việt Nam. Đá cẩm thạch hay còn gọi là ngọc Jade, là tên gọi chung của 2 loại đá quý là ngọc Jadeite và ngọc Nephrite. Ngọc Jadeite cứng hơn ngọc Nerphrite và màu sắc cũng đa dạng hơn. Trong khi ngọc Nephrite chỉ có 2 màu xanh và trắng thì ngọc Jadeite có thêm rất nhiều màu khác như đỏ, cam, nâu,…

Ở Việt Nam, khi nói tới ngọc cẩm thạch, người ta hay nghĩ đến ngọc Jadeite, còn ngọc Nephrite ít phổ biến hơn, và thường được gọi là ngọc bích.

Huyền thoại Cẩm thạch

Với vẻ đẹp và sự diễn cảm diện rộng, đá Cẩm thạch hấp dẫn đặc biệt với loài người hàng nghìn năm nay.

Cẩm thạch đã được biết hơn 7000 năm. Từ xưa, nó được kính trọng do tính dẻo dai là vật lý tưởng cho vũ khí và công cụ. Tuy thế hơn 3000, Cẩm thạch được biết ở Trung Quốc như ‘viên ngọc hoàng gia’. Trong lịch sử nghệ thuật và văn hóa khổng lồ ở Trung Hoa, Cẩm thạch luôn luôn có một ý nghĩa rất đặc biệt, được sử dụng không chỉ cho những vị thần thiêng liêng và những hình thờ cúng, mà còn trong phần mộ trang bị cho những thành viên hoàng tộc.

Thời kỳ tiền Columbia, Mayas, Aztec và Olmecs của Châu Mỹ cũng tôn kính và trọng Cẩm thạch hơn vàng. Ai cập cổ, Cẩm thạch được say mê như đá của tình yêu, hòa bình và sự cân bằng, sự hòa điệu.

Ở Châu Á, nó được tập hợp như một đồ cổ. Ở Phương tây, nhiều người thích tập hợp Cẩm thạch trong những hộp thuốc, tẩu thuốc lá, những cái bát nhỏ hay những cái vòng. Ở Mỹ và Châu Âu, màu trắng thuần khiết hay vàng với hồng nhạt được kính trọng cao, màu xanh lục và xanh táo đặc biệt có giá trị.

Ngày nay, Cẩm thạch được xem như một biểu tượng của năng lượng, vẻ đẹp và quý giá. Nó gồm những sự trinh tiết Nho giáo, tính khôn ngoan, công lý, lòng thương, sự từ tốn và sự can đảm. Cẩm thạch được xem ‘Khuyến khích sáng tạo, sự linh động tinh thần, sự giữ thăng bằng và làm hài hòa’. Vì thế, Cẩm thạch mang cho chúng ta niềm vui, tính hoạt bát và hạnh phúc. Tuy thế nó cũng tượng trưng cho gợi tình nữ.

Thành phần cấu tạo của đá Ngọc cẩm thạch

Ngọc cẩm thạch được xếp vào họ nhà ngọc, với thành phần hóa học NaAlSi2O6 được hình thành trong các tầng địa chất rất sâu chịu áp suất cao và nhiệt độ thấp.

Mang một kết cấu mịn, đồng đều tạo cảm giác thú vị và ham muốn chạm được vào nó. Các cấu trúc tinh thể SiO2 góp phần lớn vào độ dẻo dai và đặt biệt của cẩm thạch

Cấu tạo từ các phân tử nhỏ li ti dạng hạt, lồng ghép vào nhau tạo một sự gắn kết chặt chẽ quyết định độ cứng của cẩm thạch, được đánh giá 7/10 trong thang độ cứng MOH.

Với sự cứng cáp và chắc chắn bề mặt, giúp bạn yên tâm hơn khi sử dụng dòng đá quý này.

Màu sắc cơ bản của đá Ngọc cẩm thạch

Mang trên mình màu sắc đặc trưng, thường phổ biến là sự xuất hiện cùng lúc của 2 dải màu trở lên.

Đối với màu sắc của dòng ngọc cẩm thạch (Jadeite) nó được phân bố rất đa dạng từ xanh lá cây, xanh lục đen, xanh ngọc lục bảo, tím, hồng, đỏ, cam, xanh dương, đen.

Nhưng quý hiếm và giá trị nhất vẫn là màu xanh lá cây. Màu sắc này rất được ưa chuộng và sống động. Màu xanh lá rực rỡ tượng trưng cho sự sống và trưởng thành, giàu có và trường thọ

Viên cẩm thạch có giá trị cao nhất gần như trong suốt với màu xanh lục, thường được gọi là ngọc lục bảo (ngọc hoàng gia). Được hình thành từ Chromium (Cr+), màu xanh nhạt hơn do có sự xuất hiện của Sắt (Fe) trong phân từ.

Giá trị cốt lõi của đá Ngọc cẩm thạch

Yếu tố chính đánh giá một viên ngọc cẩm thạch có giá trị hay không là phụ thuộc vào độ trong của từng sản phẩm. Được đánh giá và xếp từ mờ đục-trong mờ-bán trong suốt.

Để có góc nhìn rõ nhất cũng như đánh giá chính xác nhất về độ trong thường các chuyên gia sẽ sử dụng dụng cụ chuyên dụng để kiểm định. Một cách thủ công khác đặt viên ngọc lên các dòng chữ trên giấy và quan sát hình ảnh phản chiếu của nó. Hay chíu ánh đèn flash lên viên ngọc và quan sát.

Độ trong xuyên thấu quyết định giá trị của một mảnh cẩm thạch. Tinh khiết và giá trị nhất được đánh giá có độ trong mờ dạng như mật ong.

Các dòng cẩm thạch trong mờ và bán trong thường được gọi là ngọc phỉ thủy giá trị chỉ xếp sau ngọc lục bảo.

Ý nghĩa quan trọng của cẩm thạch tại các quốc gia

Người Á Đông đặt biệt là Việt Nam và Trung Quốc tôn sùng viên đá như một biểu tượng mang đến cho họ sự may mắn, sức khỏe tốt và chống lại các năng lượng xấu trong tâm linh.

Ở Trung Quốc Jadeite gắn liền với hàng nghìn năm lịch sử, được coi trọng như một viên đá quý của hoàng gia. Thời trung cổ chỉ những vị vua, dòng dõi quý tộc mới được dùng. Mỗi người đều có bên mình một miếng ngọc bội bằng cẩm thạch hộ thân thúc đẩy năng lượng cơ thể, giúp luôn tươi trẻ.

Mang trong mình thứ quyền lực siêu hình, nó được coi trọng nhờ sự quý hiếm và sắc nét. Một biểu tượng lớn cho tình yêu, đức hạnh và quyền lực.

Thời đó, Jadeite được cho là bảo quản tốt thi thể, giữ chủ nhân luôn toàn vẹn nên người ta thường chôn cất cùng chủ nhân của nó. Khi khai quật các ngôi mộ của các vị hoàng đế, người ta tìm thấy rất nhiều. Xem như một phần không thể thiếu trong nghi thức mai táng vua quan.

Một khía cạnh khác, người Châu Âu cổ xem cẩm thạch không khác biệt. Các nhà khảo cổ thường tìm thấy rìu và lưỡi kiếm được charm khắc từ ngọc cẩm thạch. Ở đây họ không quen với việc sử dụng đá quý như một loại trang sức cho đến thế kỉ XVI khi giao thương giữa Trung – Âu bắt đầu phát triển.

Các bộ lạc, người bản địa Mexico, Trung Mỹ… thường đính nó lên chiếc mặt nạ và sử dụng trong các nghi lễ truyền thống. Người ta tin nó sẽ mang lại cho họ một bộ dạng và sức mạnh của những vị thần.

Công dụng làm cho ngọc Jadeite được tôn thờ

Cẩm thạch được đánh giá cao hơn so với ngọc bích nhờ vào sự hiếm có của mình. Khả năng chữa lành và gắn kết cơ thể với tâm linh rất lớn. Đó là những gì nó xứng đáng có được với giá trị tinh khiết của mình.

Người ta tin rằng viên đá mang lại cho người đeo một năng lượng tốt dồi dào sức khỏe với khả năng giảm lão hóa, tạo tinh thần tốt trong sinh hoạt hằng ngày.

Với sự mềm mại khi nắm vào viên đá tạo cảm giác được yêu thương chữa lành. Tính chất cân bằng hài hòa về các khía cạnh trong cuộc sống mà bạn thường gặp phải. Giảm đi sự căng thẳng nhờ nguồn năng lượng mát tạo sự xoa dịu trong tâm trí bạn.

Như một năng lượng vô hình bên bạn, giúp bạn cảm thấy an tâm và giảm bớt lo lắng. Người đeo cẩm thạch thường thấy rất bình tĩnh trong công việc, cảm nhận sự tích cực hơn, hạnh phúc và tràn đầy năng lượng sống.

Nếu bạn kết hợp cẩm thạch với thiền đình hằng ngày sẽ cực kì tốt cho sức khỏe, vì tính đặt biệt hiếm có mà viên đá nắm giữ trong mình một nguồn năng lượng vô cùng lớn.

Giúp bạn kết nối với tâm linh bản thân và loại bỏ những nguồn năng lượng tiêu cực. Bạn sẽ có một giấc ngủ ngon và sâu, ngăn được các cơn ác mộng ấp đến. Cải thiện được khả năng ghi nhớ.

Các vị vua thường đặt những viên ngọc đầu giường để tận dụng hết năng lượng của nó khi ngủ.

Bạn muốn xoa dịu những cơn đau rất dễ, hãy kết hợp thể dục cùng với viên đá. Xếp bằng chân và ngồi tư thế thẳng lưng, hít thở sâu, thư giãn và chú ý đến viên ngọc. Nó sẽ cung cấp cho bạn năng lượng tuyệt vời.

Đừng quên một vài động tác rung lắc nhẹ cơ thể sau một đêm ngon giấc. Khuyến khích lắng nghe cơ thể của chính mình.

Tác dụng của vòng đá cẩm thạch đối với sức khỏe

Đá cẩm thạch giúp điều hòa khí huyết, làm giảm các bệnh đau đầu, hỗ trợ điều trị bệnh về hệ thần kinh như stress. Từ đó giúp bạn trở nên thoải mái, dễ chịu, tươi vui hơn trong cuộc sống.

Đồng thời, nó cũng giúp bạn điều trị các bệnh về xương khớp như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm,…

Ngoài ra, vòng tay đá cẩm thạch còn giúp cơ thể lọc máu, điều hòa các chất dinh dưỡng, thải các chất độc ra ngoài cơ thể.

Đối với những người bị huyết áp, vòng tay này sẽ giúp điều hòa lại huyết áp, làm giảm nguy cơ đột quỵ ở nhiều già.

Đeo cẩm thạch sẽ giúp cơ thể bài trừ những năng lượng tiêu cực tích tụ trong các cơ quan của cơ thể như tim, gan,…

Đá cẩm thạch giúp cơ thể thanh lọc độc tố gây hại cho sức khỏe. Cũng như giúp cơ thể tránh được nhiễm trùng do viêm bàng quang và đường tiết niệu.

Các loại đá cẩm thạch cũng được cho là phục hồi và cân bằng năng lượng trong chu trình sinh sản và khả năng sinh sản ở nam giới và phụ nữ.

Vòng tay này còn giúp phụ nữ chữa trị bệnh hiếm muộn, đồng thời thai nhi cũng được phát triển tốt hơn.

Tác dụng của vòng đá cẩm thạch trong tâm linh

Người Việt Nam từ xưa đến nay luôn cho rằng đá cẩm thạch là tinh hoa quý báu nhất của đất trời. Họ cho rằng, khi đeo vòng tay đá cẩm thạch không những tốt cho vận khí, sức khỏe mà còn cả tiền tài.

Cẩm thạch đem mang lại cho người sở hữu sự tinh khiết, ngọt ngào và đem lại nhiều sự may mắn yêu thương từ cuộc sống. Đồng thời, nó cũng đem lại sự an tâm và làm giảm bớt sự lo lắng, làm hài hóa tất cả các khía cạnh trong cuộc sống. Giúp bạn cảm thấy tích cực hơn, hạnh phúc, tràn đầy tự năng lượng để đối mặt với mọi khó khăn.

Đá cẩm thạch được cho là mang đến sự bình tĩnh, làm sạch hệ thống tư tưởng của mỗi cá nhân.

Ngoài ra, loại đá này còn giúp người mang có những suy nghĩ tích cực trong cuộc sống. Họ sẽ thoát những cơn ác mộng và sự bồn chồn.

Giá trị thật của ngọc cẩm thạch

Có một hiện thực là trên thị trường hiện nay ngọc cẩm thạch được làm giả tràn lan vì nhu cầu của nó quá lớn nhưng nguồn cung thì lại rất ít.

Việc làm giả một cách tinh vi mà mắt thường rất khó để nhận biết được. Một phần cũng do đại đa số người Việt thích rẻ mà còn đẹp nên dẫn đến việc làm giả này ngập tràn.

Ngọc là dòng đá quý hiếm, bạn có thể chỉ ra một số tiền lớn để đặt mua nhưng không thể chi ra vài trăm nghìn để kiểm chứng thì số tiền bạn chi trả và đánh đổi thật sự không cân xứng.

Bạn nên trang bị một số kiến thức cơ bản về điều này. Một viên ngọc quý bạn đừng tiết khi dành ra thêm từ 300-500k để đưa đến các cơ sở kiểm định uy tín.

Cách sử dụng và bảo quản vòng tay đá cẩm thạch

Cách sử dụng

Khi lựa chọn vòng tay cẩm thạch các bạn nên tránh những vòng tay bị vỡ. Nếu không may, khi đang sử dụng mà chiếc vòng của bạn bị vỡ thì không nên tiếp tục sử dụng. Vì theo quan niệm, khi bị vỡ mọi công dụng của đá sẽ biến mất, dẫn đến những điều không may mắn.

Đối với chiếc vòng bị vỡ các bạn có thể chế tạo thành các món trang sức nhỏ hơn miễn là không xuất hiện các vết nứt.

Hạn chế thay đổi vòng tay thường xuyên và luôn tin tưởng vào sức mạnh của nó để gặp nhiều may mắn.

Cách bảo quản

Không giống các loại đá phong thủy khác, đá cẩm thạch rất dễ bị vỡ và nứt. Chính vì vậy, bạn nên cẩn thận khi sử dụng cũng như bảo quản chúng một cách hợp lý.

Tránh va chạm mạnh hay để vòng tay tiếp xúc với các chất hóa học (xà phòng, các chất tẩy rửa,…)

Thường xuyên vệ sinh vòng để đá cẩm thạch luôn giữ độ sáng, bóng và công dụng của nó.

Bảo quản vòng trong các hộp chuyên dụng tránh để vòng ở bên ngoài.