Cấu Trúc Và Cách Dùng Wish / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Utly.edu.vn

Cấu Trúc Wish Và Cách Dùng Chuẩn Xác Nhất

I. Định nghĩa về cấu trúc wish

Trong tiếng Anh, wish vừa là một danh từ, vừa là một động từ.

1. Wish là danh từ

(n) wish: điều ước hoặc lời chúc

2. Wish là động từ

(v) wish: ước, muốn hoặc chúc

Với nghĩa ước, các sự việc đi cùng cấu trúc wish sẽ thường không thể/ rất khó có thể xảy ra.

II. Cấu trúc wish và cách dùng

Ở phần này, Hack Não sẽ giúp bạn tìm hiểu kĩ về cách dùng cấu trúc wish.

Wish có thể được dùng cho câu ước muốn, cho câu đề nghị, mong muốn và câu chúc nữa.

1. Cách dùng cấu trúc wish cho câu ước

Cấu trúc wish câu ước có thể dùng cho cả quá khứ, hiện tại và tương lai.

1.1 Cách dùng cấu trúc wish – ước cho hiện tại

Ý nghĩa: ước điều gì xảy ra

Ví dụ

Duc wishes that he were a bit taller. Đức ước rằng cậu ta cao hơn 1 chút.

Lưu ý:Động từ be trong cấu trúc wish chuẩn chỉnh được biến đổi là “were”. “Was” có thể thi thoảng xuất hiện trong văn nói. Để an toàn nhất, các bạn nên dùng “were” để luôn đúng nha.

1.2 Cách dùng cấu trúc wish – ước cho quá khứ

Giờ là ước thay đổi quá khứ đây. Ta sẽ dùng cấu trúc wish ở quá khứ cho những việc ta cảm thấy tiếc nuối.

wish (+ that) + S + had PII (thì quá khứ hoàn thành)

Ý nghĩa: ước đã làm gì

Ví dụ

Chau wishes that she had accepted the invitation to Binz’s concert. She was too shy. Châu ước là cô ấy đã chấp nhận lời mời tới buổi hòa nhạc của Binz. Cô ấy quá ngại.

1.3 Cách dùng cấu trúc wish – ước cho tương lai

Ý nghĩa: ước điều gì sẽ/có thể xảy ra

Ta thường dùng cấu trúc này để nói lên những mong muốn khó/ không thể xảy ra trong tương lai.

Ví dụ

Ngoài ra, ta cũng sử dụng wish would V để bày tỏ những điều khó chịu đang xảy ra mà ta muốn dừng lại.

1.4 Phân biệt động từ wish và hope

Bạn thấy cách dùng này của cấu trúc wish có tương tự như cấu trúc hope mà chúng ta đã học không? Tuy rất giống nhau nhưng wish và hope khác nhau về khả năng xảy ra sự việc.

Cụ thể:

Hope: mong muốn, cho những việc có khả năng xảy ra trong tương lai.

Wish: ước mong, cho những việc ÍT hoặc KHÔNG có khả năng xảy ra trong tương lai.

Ngoài ra, do đi với các việc có khả năng cao xảy ra, nên cấu trúc hope đi cùng được thì hiện tại và tương lai, không cần lùi thì như cấu trúc wish.

2. Cách dùng cấu trúc wish cho mong muốn, đề nghị

Cấu trúc wish còn dùng để nói lên yêu cầu và mong muốn của mình.

Ý nghĩa: muốn (ai) làm gì

Trong trường hợp này, wish giống với want nhưng mang sắc thái trang trọng hơn.

Ví dụ

3. Cách dùng cấu trúc wish cho lời chúc

Khi muốn chúc người thân, bạn bè, đồng nghiệp,… điều gì đó, bạn cũng có thể dùng cấu trúc wish. Rất đơn giản thôi:

Ý nghĩa: chúc ai cái gì

Ví dụ

III. Bài tập cấu trúc wish

Đừng để mình phải ước việc học tốt tiếng Anh, bắt đầu ngay bằng việc luyện tập bài tập bên dưới nào.

Đáp án

Làm hết đi đã nha

Ngay dưới là đáp án rồi đó

Cấu Trúc Wish: Công Thức, Cách Dùng Và Bài Tập

Đặc trưng của câu ước là luôn bắt đầu bằng mệnh đề Chủ ngữ + wish, theo sau là một mệnh đề giãi bày điều ước. Hai mệnh đề này không thể đảo vị trí cho nhau.

Chi tiết về câu trúc câu ước wish được trình bày chi tiết trong bạn có thể tìm hiểu cuốn sách này để nắm thêm các chủ để ngữ pháp khác trong tiếng Anh.

Cấu trúc wish có thể được sử dụng để thể hiện mong ước một điều gì đó không có thật ở hiện tại hoặc giả định một điều trái ngược so với thực tế. Cách dùng này giống với cấu trúc câu điều kiện loại II.

Ngoài ra, để nói về điều ước của bản thân, chúng ta có thể thay I wish bằng If only.

Công thức:

Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + V-ed

Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + not + V-ed

Cấu trúc If only: If only + (that) + S + (not) + V-ed

Tom ước anh ấy có một ngôi nhà to. Tôi ước rằng tôi không phải làm việc hôm nay. Giá như tôi sống ở gần đây.

1. Trong các trường hợp trang trọng, ta dùng were thay cho was trong câu ước. Tuy nhiên cách dùng was cũng được chấp nhận.

2. Chúng ta có thể sử dụng trong câu could wish để thể hiện khả năng làm một việc gì đó hoặc khả năng xảy ra điều gì đó.

Tôi ước tôi có thể nói tiếng Tây Ban Nha. Tôi ước chúng ta có thể tham dự buổi tiệc tối nay.

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Cấu trúc wish có thể được sử dụng để thể hiện mong ước, thường là nuối tiếc về một việc không có thật ở quá khứ hoặc giả định điều gì đó trái ngược với quá khứ. Cách dùng này giống với loại III.

Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + had + V3

Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + had not + V3

Cấu trúc If only: If only + (that) + S + had (not) + V3

Tôi ước rằng tôi đã học hành chăm chỉ hơn ở trường học. Tôi ước rằng tôi đã không ăn quá nhiều vào ngày hôm qua!

If only that the train had been on time. (But unfortunately the train was late, and so I missed my interview).

Cấu trúc wish có thể được sử dụng để thể hiện mong ước một việc nào đó xảy ra hoặc một điều gì đó tốt đẹp trong tương lai.

Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + would/could + V

Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + would/could + not + V

Cấu trúc If only: S + wish(es) + (that) + S + would/could + (not) + V

Tôi ước John không bận vào ngày mai.

1. Chúng ta không dùng wish với những điều có khả năng xảy ra trong tương lai. Thay wish bằng hope. Ví dụ:

Tôi ước anh ấy có thể tham gia chuyến đi với tôi vào tháng sau. Cô ấy ước chúng tôi có thể tham dự lễ cưới của cô ấy tuần sau.

2. Chúng ta có thể sử dụng wish + would để nói về một điều ta không thích, cảm thấy khó chịu và mong muốn ai đó hoặc điều đó thay đổi trong tương lai. Cấu trúc này không dùng với bản thân và những điều không thể thay đổi (trừ thời tiết).

Tôi hy vọng bạn sẽ vượt qua kỳ thi. Tôi hy vọng Julie sẽ có một kỳ nghỉ vui vẻ.

Ở những trường hợp trang trọng, chúng ta có thể dùng wish với động từ nguyên thể để diễn tả mong muốn của bản thân thay cho would like. Cấu trúc này không có ở thì hiện tại hoàn thành.

Tôi ước hàng xóm của mình có thể yên tĩnh một chút!

I wish to speak to the headmaster. (This means the same as ‘I would like to speak to the headmaster’.)

Tôi ước anh đừng có hút thuốc nhiều như vậy!

2. Wish + O + to V

Tương tự như trên, chúng ta dùng wish với động từ nguyên thể để thể hiện mong ước ai đó làm điều gì.

Tôi muốn nói chuyện với hiệu trưởng.

Đây là cấu trúc được sử dụng rất nhiều trong các lời chúc, mong muốn ai có được điều gì đó.

Tôi không muốn bạn công bố bài báo đó.

5. Bài tập về cấu trúc wish trong tiếng Anh

Tôi chúc anh ấy sinh nhật vui vẻ.

Bài tập 1: Chia động từ trong ngoặc.

Họ chúc chúng tôi giáng sinh vui vẻ.

I wish we(not have) a test today.

I wish these exercises(not be) so difficult.

I wish we(live) near the beach.

Do you ever wish you(can travel) more?

I wish I(be) better at Maths.

I wish we(not have to) wear a school uniform.

Sometimes I wish I(can fly).

I wish we(can go) to Disney World.

Bài tập 2: Chọn đáp án đúng

D. would live

1. He likes to swim. He wishes he … near the sea.

D. would know

2. It’s cold today. I wish it … warmer. 3. I wish I … the answer, but I don’t.

D. would have

4. She wishes she … blue eyes.

6. I have to work on Sunday. I wish I … have to work on Sunday.

5. She wishes she … a movie star.

C. shouldn’t

7. I wish you … borrow my things without permission.

C. would send

8. He wishes he … buy a new car.

D. would have sent

9. She misses him. She wishes he … her a letter.

Bài tập 3: Đặt câu với ‘wish’

I wish that I had a car.

I wish that I could play the piano.

I wish that I weren’t at work

I wish that it weren’t winter.

I wish that I weren’t ill

I wish that I had new shoes

I wish that I could afford to go on holiday

I wish that I had time to read lots of books

I wish that I could drive

I wish that my laptop wasn’t broken

Comments

Tất Tần Tật Cấu Trúc Wish Trong Tiếng Anh Và Cách Dùng

Cấu trúc Wish hay còn gọi là câu mong ước là một trong những cấu trúc Tiếng Anh mà chúng ta thường xuyên sử dụng nhất. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu về các dạng cấu trúc và cách dùng của Wish trong Tiếng Anh.

WISH ở thì tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một việc trong tương lai.

Cấu trúc Wish trong tương lai: S + WISH(es) + S + WOULD / COULD + V1 + …

Câu ước ở hiện tại dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở hiện tại, hay giả định một điều ngược lại so với thực tế.

S + WISH(es) + S + V2/ V(ed) + …

Lưu ý: Động từ to be được sử dụng ở dạng giả định cách, tức là sẽ luôn được chia là WERE với tất cả các chủ ngữ.

I wish I were him, so I could understand how he fells. (But I am not) ( Tôi ước là anh ấy, để có thể hiểu anh cảm thấy thế nào. (Nhưng tôi không phải))

Cấu trúc WISH trong quá khứ

Câu ước ở quá khứ dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở quá khứ, hay giả định một điều ngược lại so với thực tại đã xảy ra ở quá khứ.

công thức cấu trúc wish trong quá khứ: S + WISH(es) + S + HAD/COULD HAVE + V3/ V(ed) + …

PHẦN B các cấu trúc WISH đặc biệt

Lưu ý: WISH có thể theo sau bởi động từ nguyên thể (to-infinitive) nhưng không thể theo sau bởi động từ V-ing.

Cấu trúc này dùng để đưa ra lời chúc mừng, lời chúc sức khỏe.

Ví dụ:

WISH + O + (NOT) + TO-INFINITIVE

Lưu ý: Một câu quen thuộc của dạng WISH này là: “WISH ME LUCK!” (Chúc tôi may mắn đi!).

Ví dụ một đoạn hội thoại như sau:

A: I have got a health test tomorrow. Wish me luck! (Tôi có bài kiểm tra sức khỏe ngày mai. Chúc tôi may mắn đi!)

Cấu trúc này dùng để miêu tả một sự hối tiếc sẽ diễn ra trong tương lai.

Cấu trúc này dùng để diễn tả chúng ta hối tiếc điều gì đó, rằng điều gì đó xảy ra không như ý chúng ta muốn. Khi ta dùng WISH theo cách này, ta dùng Past Tense – Thì Quá khứ nhưng ý nghĩa là hiện tại:

Để nói về việc chúng ta hối tiếc điều gì đó trong quá khứ, ta dùng WISH + HAD V3.

Tôi ước mình có thể làm gì đó. = Tôi tiếc vì mình không thể làm gì đó.

Cấu trúc này dùng để nói về việc chúng ta hối tiếc điều gì đó đang xảy ra, là một sự hối tiếc cho một điều không có thật.

I WISH SOMEBODY WOULD DO SOMETHING

Chúng ta dùng cấu trúc này khi ta muốn điều gì đó xảy ra hoặc thay đổi.

Thường người nói nghĩ rằng điều này sẽ không xảy ra, nên cấu trúc này hầu như chỉ dùng để than phiền.

It’s been raining all day. Jill doesn’t like it. She says: “I wish it would stop raining.” (Trời đã mưa cả ngày. Jill không thích vậy. Cô ấy nói: “Ước gì trời hết mưa.”) ➜ Jill would like the rain to stop, but this will probaly not happen. (Jill muốn trời hết mưa, nhưng việc này khó có thể xảy ra.)

Cấu trúc này dùng để than phiền về một tình huống nào đó.

Cấu trúc này dùng để than phiền về việc ai đó cứ lặp đi lặp lại hành động gì đó.

I wish you wouldn’t keep interrupting me. (Ước gì bạn đừng cứ ngắt lời tôi mãi.)

PHẦN C PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG HOPE VÀ WISH

Hai động từ này tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về cách sử dụng và ngữ pháp.

Sự khác nhau có thể nói đến 2 điều căn bản:

HOPE dùng để diễn tả một hành động hoặc tình huống có thể sẽ xảy ra hoặc có thể đã xảy ra, còn WISH dùng để diễn đạt một điều chắc chắn sẽ không xảy ra hoặc chắc chắn đã không xảy ra.

We hope that they will come. (We don’t know if they are coming or not) (Chúng tôi hy vọng họ sẽ đến. (Chúng tôi không biết họ có đến hay không)) ➜ We wish that they could come. (We know they can’t come) (Chúng tôi ước rằng họ có thể đến. (Chúng tôi biết họ không đến được))

Thì (tense) của mệnh đề sau HOPE có thể là bất kỳ thì nào, trong khi sau WISH bắt buộc không được ở thì hiện tại (Present Tense).

Sai: I wish that you would get that letter before you go away.

Đúng: I hope you get that letter before you go away.

Cách chúng ta thay đổi giữa WISH và HOPE:

Câu Điều Ước Wish: Ý Nghĩa, Cấu Trúc Và Cách Dùng Chi Tiết

Câu điều ước wish là câu thể hiện tất cả sự mong muốn ước muốn của một cá nhân nào đó về một sự việc hay hiện tượng xảy ra ở quá khứ hoặc hiện tại hoặc tương lai. Câu điều ước thường có 3 dạng: câu điều ước ở quá khứ, câu điều ước ở hiện tại và câu điều ước ở tương lai.

1. Câu điều ước wish ở tương lai 1.1. Ý nghĩa câu điều ước wish trong tương lai

Câu điều ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước, ước muốn của một cá nhân nào đó về một sự việc trong tương lai. Chúng ta hay dùng câu điều ước trong tương lai với mong muốn ai đó hay sự việc gì đó sẽ có kết quả đẹp ở tương lai.

1.2. Cấu trúc câu điều ước wish trong tương lai

Câu khẳng định S+ wish(es) + S + would + V

Câu phủ định S + wish(es) + S + wouldn’t + V

IF ONLY + S + would/ could + V (bare-infinitive)

I wish she would not leave my key in her office.

I wish I would be a doctor in the future

If only I would take the trip with my darling next week

If only I would be able to attend your birthday party next week

I wish they would stop talking.

Lưu ý: với những chủ ngữ là số nhiều như they wish, Nam and Lan wish…thì chúng ta sẽ giữ nguyên động từ wish. Với những chủ ngữ là số ít như Lan, he, she thì chúng ta chia động từ wish thành “wish”

Động từ ở mệnh đề sau chúng ta sẽ chia ở dạng nguyên thể và đứng trước nó là would, could.

2. Câu điều ước wish ở hiện tại 2.1. Ý nghĩa của câu điều ước wish ở hiện tại

Câu điều ước với “wish” ở hiện tại dùng để diễn tả những mong muốn, ước muốn về một sự việc, hiện tượng không có thật ở hiện tại, hay một điều trái ngược lại so với thực tế. Chúng ta thường dùng câu điều ước ở hiện tại để nói lên những điều mong ước không có thật ở thực tại và gây ra sự tiếc nuối cho chủ thể.

2.2. Cấu trúc câu điều ước wish ở hiện tại

Câu khẳng định: S + wish(es) + S + Vpp + O (to be: were / phủ định:weren’t)

Câu phủ định: S + wish(es) + S + didn’t + V = IF ONLY + S+ V (quá khứ)

– Động từ ở mệnh đề sau “wish” luôn luôn được chia ở thì quá khứ đơn.

– Động từ be luôn được chia ở dạng were ở tất cả các ngôi chủ ngữ.

I wish I were beautiful

She can’t swim. She wish she could swim

If only my parent were here

We wish that we didn’t have to go to school today

3. Câu điều ước wish trong quá khứ 3.1. Ý nghĩa

Câu điều ước với từ “wish” ở quá khứ dùng để diễn tả hết tất cả những mong muốn, ước muốn của một cá nhân về một sự việc không có thật xảy ra ở trong quá khứ, hay giả định một sự việc trái ngược với thực tế đã xảy ra ở quá khứ. Chúng ta thường sử dụng câu điều ước ở quá khứ khi nói lên mong ước của ai đó trong quá khứ và thường gây ra tiếc nuối cho chủ thể.

3.2. Cấu trúc câu điều ước wish trong quá khứ

Câu khẳng định: S + wish(es) + S + had + Vpp

Câu phủ định: S + wish(es) + S + hadn’t + Vpp = IF ONLY + S + V ( pp)

S + WISH + S + COULD HAVE + Vpp = IF ONLY+ S + COULD HAVE + Vpp

Động từ xuất hiện ở mệnh đề sau chữ “wish” sẽ chia ở thì quá khứ hoàn thành.

If only I had gone by plane

I wish I hadn’t fail my english exam last week.

If only I had met him yesterday

She wishes she had had enough money to buy this car

He wishes he could have been there

4. Các cách sử dụng khác của từ wish

Đôi khi từ “wish to được sử dụng để thay thế cho từ “want to”

Ví dụ: I wish to make a cake.

I wish to see the my darling now (tôi ước được gặp người yêu ngay bây giờ).

Sử dụng ” wish” với một cụm danh từ đứng sau để có thể đưa ra một lời chúc mừng hay một mong ước

Ví dụ: we wish you a merry christmas

I wish you all luck in your new job.

Chúng ta sẽ phải sử dụng động từ hope thay cho wish khi các bạn muốn mong ước một điều gì đó mà sử dụng động từ.

Ví dụ câu điều ước trong quá khứ:

We wish you the best of luck ( chúng tôi mong tất cả những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với bạn) = we hope you have the best of luck

He wishes his parents a safe journey ( anh ấy mong ước rằng bố mẹ anh ấy có một chuyến bay an toàn) = he hopes his parents have a safe journey.

Phân biệt với chữ “wish” có ý nghĩa mong muốn:

+ wish to do st ( muốn làm gì)

Ví dụ: Why do you wish to see your manager

+ to wish sb to do st ( muốn ai làm gì)

The manager does not wish Lan to accept a professorship at a foreign university.

Chia sẻ các cách sử dụng các mạo từ trong ngữ pháp tiếng Anh

Cách nối âm trong tiếng anh, học quy tắc dễ như ăn kẹo

Theo chúng tôi

Cấu Trúc Please Và Cách Dùng

Trong tiếng Anh, Please vừa là một cảm thán từ, vừa là một động từ.

Please là một cảm thán từ (thán từ) trong tiếng Anh, được dùng như phép lịch sự khi đề nghị hoặc yêu cầu điều gì đó.

Để dịch Please ra tiếng Việt thì có rất nhiều cách tùy thuộc vào ngữ cảnh của câu văn, ví dụ như: “được không ạ?”, “bạn vui lòng..?”, “đi mà”,…

Xin hãy nhớ tắt đèn trước khi bạn rời đi.

Cất chiếc cốc này vào tủ cốc giúp tôi với.

Tôi chỉ đến trường đại học đề làm hài lòng bố mẹ.

Tôi luôn cảm thấy hạnh phúc khi chơi với những chú chó của tôi.

Rất khó để khiến Jane vui vẻ hài lòng.

Khi trong câu có các cụm từ như “whatever”, “whoever”, và “anywhere”, động từ Please sẽ mang nghĩa là thích, lựa chọn.

Jack luôn làm bất cứ thứ gì cậu ấy thích.

Đừng lo. Bạn có thể đi chơi với bất kỳ ai bạn thích.

Những người trẻ nên đi tới bất kì nơi nào mà họ muốn.

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Cấu trúc Please dùng khi đề nghị, yêu cầu sự giúp đỡ

Khi dùng trong câu đề nghị Can, Could, Would, ta có thể thêm Please ở đầu, giữa hoặc cuối câu để thể hiện tính lịch sự.

Tuy nhiên, khi Please nằm giữa câu, mức độ yêu cầu của câu văn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn.

Bạn có thể nhắc lại câu hỏi được không ạ?

Bạn có thể vui lòng giữ hộ tôi mấy chiếc hộp này với?

Bạn có thể vui lòng cho tôi mượn quyển sổ của bạn được không?

Ngoài ra, trong các trường hợp cần sự trịnh trọng hơn, ta có thể dùng cụm từ “if you please”. Lúc này, câu văn sẽ mang cảm giác rất lịch sự, hoặc cảm giác ngạc nhiên hoặc giận dữ trong một số tình huống.

Họ muốn tận 150 đô để sửa bàn phím của bạn!

Xin mời vào, các quý cô và quý ông.

Xin mời ăn thử món ăn này.

Các bạn nhỏ còn có thể dùng Please để thu hút sự chú ý của ai đó, giống như khi xung phong giơ tay lên bảng mà cần giáo viên chú ý đến mình.

Thầy giáo ơi, con muốn trả lời!

Đi mà mẹ, con muốn đi ra ngoài.

Chọn con đi mà, cô giáo ơi!

Khi không đi cùng Can, Could, Would, câu văn với cấu trúc Please sẽ mang tính chất mệnh lệnh, ra lệnh một yêu cầu lịch sự trong tình huống nghiêm túc nào đó như trong lớp, trong các thông báo,…

Trong trường hợp này, Please thường được đặt ở vị trí phía đầu câu, đặc biệt là trong các yêu cầu bằng văn bản và thông báo. Còn trong văn nói, Please vẫn có thể được đặt ở cuối câu.

Hãy mở sách trang 18.

Xin hãy nhớ rằng bạn phải trả sách lại trước 20 tháng 5.

Xin hãy quay lại đây.

Trong giao tiếp hàng ngày ở nhà hàng, siêu thị, ta thường sử dụng cấu trúc please để đưa ra yêu cầu một cách một cách lịch sự.

Quý cô muốn uống gì?

Một cà phê, cảm ơn.

One coffee, please.

Bạn muốn mua gì?

Cho tôi hai bó hoa tươi với.

Two bouquets of flowers, please.

Tôi cần hai chiếc bút và một chiếc tẩy.

Các cách dùng khác của cấu trúc Please

Tôi có thể đem theo bạn thân tôi đến bữa tiệc của bạn không? – Hãy làm như thế đi!

Bạn có thích món quà của chúng tôi không? – Ôi có chứ! Món quà sinh nhất tuyệt nhất của tôi.

Bạn có muốn thành phù rể của tôi không? – Có chứ, xin hãy để tôi.

Trong văn nói, chúng ta sử dụng please để khuyến khích, cổ vũ ai, mang nghĩa mạnh mẽ hơn là cầu xin ai đó làm điều gì.

Con à, đừng lo lắng quá nhiều về bài kiểm tra. Con sẽ làm được.

Ôi tôi xin! Bạn đang nghĩ quá nhiều đấy. Xin hãy tự tin lên.

Bố à, bố nấu ăn ngon lắm.

Trong câu văn, có lúc please còn được dùng để diễn tả sự hoài nghi, và khó chịu.

Xin bạn đấy! Đừng hút thuốc trước mặt tôi.

Xin hãy giữ trật tự! Tôi không thể tập trung được.

Xin hãy đi ra ngoài nói chuyện, tôi cần ngủ.

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

1) can/ help/ me/ car?/ I/ not/ start.

2) order/ me/ steal/ potatoes.

3) to/ my friends/ go/ cinema/ them.

4) brother/ enjoy/ hang out/ whoever.

5) could/ open/ door/ me?

1) Can you help me with this car, please? I can’t start it.

2) Please order me the steak and potatoes.

3) To please my friends, I go to the cinema with them.

4) My brother enjoys hanging out with whoever he pleases.

5) Please could you open the door for me?

Bài 2: Đặt câu tiếng Anh với cấu trúc Please

1) Tôi có thể ngồi đây không? – Được, xin mời ngồi.

2) Xin hãy ngừng làm phiền tôi

3) Anh có thể cho tôi mượn 200 đô không?

4) Xin hãy chú ý rằng thẻ tín dụng không được chấp nhận.

5) Tôi muốn làm bạn gái vui nên đã mua một chiếc váy mới cho cô ấy.

1) Can I sit here? – Yes, please.

2) Please stop bothering me.

3) Could you possibly lend me $200?

4) Please note that credit cards are not accepted.

5) I want to please my girlfriend so I bought her a new dress.

Comments