Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Bình Chữa Cháy / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cách Sử Dụng Bình Chữa Cháy Co2

Cách sử dụng bình chữa cháy CO2

( 03-08-2016 – 09:29 AM ) – Lượt xem: 4286

Cách sử dụng bình chữa cháy Co2, hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy CO2, bình cứu hỏa CO2 các loại. Biết cách sử dụng bình pccc, bình chữa cháy CO2 đúng cách, thiết bị pccc mong rằng việc này sẽ giúp cho công việc phòng cháy chữa cháy nhanh gọn hơn, góp phần đảm bảo an toàn tính mạng và của cải vật chất.

Cách sử dụng bình chữa cháy Co2, hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy CO2, bình cứu hỏa CO2 các loại. Biết cách sử dụng bình pccc, bình chữa cháy CO2 đúng cách, thiết bị pccc mong rằng việc này sẽ giúp cho công việc phòng cháy chữa cháy nhanh gọn hơn, góp phần đảm bảo an toàn tính mạng và của cải vật chất.

A) Cách sử dụng bình chữa cháy CO2 và nguyên lý chữa cháy:

Khi xảy ra cháy, xách bình chữa cháy CO2 tiếp cận đám cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu là 0,5m còn tay kia mở khóa van bình.

Mở van bình bằng cách giật chốt kẽm hãm, hướng vòi phun vào gần gốc lửa càng tốt (tối thiểu 0.5m), bóp chặt cò bóp để khí CO2 phun ra. Do có sự chênh lệch về áp suất, CO2 lỏng trong bình thoát ra ngoài qua hệ thống ống lặn và loa phun chuyển thành dạng như tuyết thán khí, lạnh tới -790C.

Khi phun vào đám cháy CO2 có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy.

Chú ý khi sử dụng bình chữa cháy CO2

– Trước khi phun ở phòng kín, phải báo cho mọi người ra hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát ra sau khi phun khí CO2 vì khi phun thì sẽ tạo ra chất CO rất độc.

– Vì bình chữa cháy CO2 có nhiều loại nên cần phải đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.

– Khi phun phải cầm bình thẳng đứng, đứng ở đầu hướng gió (cháy ngoài); đứng gần cửa ra vào (cháy trong), phải phun tắt hẳn lửa mới ngừng phun.

– Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ra ngoài, cháy to hơn.

– Đề phòng bỏng lạnh, chỉ được cầm vào phần nhựa, cao su trên vòi và loa phun, đòn bẩy, khi phun xong tránh cầm bình trực tiếp.

Cách Sử Dụng Bình Chữa Cháy Một Cách Đơn Giản Nhất

Khi hỏa hoạn xảy ra, ngoài tâm lý rối bời thì việc tìm được thiết bị chữa cháy đã là khó còn cách sử dụng bình chữa cháy còn khó hơn nếu ta không được hướng dẫn sử dụng thiết bị PCCC trước đóNgoài việc đọc, hiểu còn phải tập luyện thường xuyên, thực hành chữa cháy thực tiễn mới đảm bảo xử lý cháy một cách nhanh chóng khi có hỏa hoạn, chúng tôi in giới thiệu bài viết về cách sử dụng bình chữa cháy một cách đơn giản nhất cho mọi người dễ hiểuBình chữa cháy được mẫu mã nhỏ gọn phù hợp sử dụng trong văn phòng khiến việc, nhà ở, các công trình công cộng…Bình bột chữa cháy xách tay ABC được tiêu dùng để dập tắt các đám cháy chiếc A, B, C+ Dòng A : Chữa các đám cháy chất rắn như gỗ, giấy carton, bìa cứng và đa số những sản phẩm từ nhựa.+ Mẫu B: Chữa các đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu,…+ Chiếc C: Chữa các đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hóa lỏng),…

Nguyên lý chữa cháy của Bình chữa cháy bột ABC

Lúc mở van (tùy từng loại bình sở hữu cấu tạo van khóa khác nhau thì cách thức mở khác nhau) bột khô trong bình được phun ra ngoài nhờ lực đẩy của khí nén (nén trực tiếp trong bình). Khi phun vào đám cháy bột mang tác dụng kìm hãm bức xúc cháy và cách ly chất cháy mang ôxy ko khí, mặt khác ngăn cản khá khí cháy tiến vào vùng cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt.

Lưu ý & bảo quản bình chữa cháy xách tay

– Để bình PCCC nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy.– Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi sở hữu ánh nắng và bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất là 500C.– Bình chữa cháy để ngoài nhà phải mang mái che.– Khi chuyển động cần nhẹ nhõm. Hạn chế xúc tiếp trực tiếp sở hữu nhiệt độ cao, vật dụng rung động.– Phải thường xuyên kiểm tra bình theo quy định của dịch vụ hoặc chí ít 3 tháng/lần. Nếu như kim chỉ (trên đồng hồ áp suất) dưới vạch xanh thì phải nạp lại.– Bình chữa cháy sau lúc đã mở van, khăng khăng phải nạp đầy lại, trước lúc nạp tháo dỡ các linh kiện bịt kín, dòng bỏ, làm sạch những phần đã bị nhiễm bột

– Nếu như còn áp suất, trước khi túa phải giảm áp suất bằng cách bóp van từ từ cho khí thoát dần ra, kim áp kế chỉ về trị số 0. Lúc mở nghe tiếng “xì xì”, phải ngay thức thì dừng và rà soát lại.– Trước mỗi lần nạp khí mới cho bình phòng cháy chữa cháy và sau 5 năm tiêu dùng, vỏ bình phải được kiểm tra thủy lực, sau lúc đạt cường độ đề xuất mới được phép tiêu dùng, tối thiểu là 30 MPa.– Kiểm tra vòi phun, khí đẩy phê duyệt áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối lợng ban đầu

Bí quyết sử dụng bình chữa cháy bột ABC

– Khi với cháy xảy ra xách binh chua chay tới sắp địa điểm cháy.– Lắc xóc bình trong khoảng 3-4 lần để bột tơi.– Giật chốt hãm kẹp chì trên bình phòng cháy– Chọn đầu hướng gió hướng vòi phun vào gốc lửa.– Giữ bình ở khoảng cách thức khoảng một,5 – 2m, bóp van bình (cò bóp) để bột chữa cháy phun ra.– Lúc khí yếu thì tiến lại sắp và đưa vòi phun tương hỗ để dập tắt hoàn toàn đám cháy.

Thuyết Minh Về Cấu Tạo, Công Dụng Và Cách Bảo Quản Chiếc Phích Nước (Bình Thủy)

Thuyết minh về cấu tạo, công dụng và cách bảo quản chiếc phích nước (bình thủy)

I. Mở bài

– Phích nước là một đồ vật thường dùng để đựng nước nóng. Phích có thể giữ được nhiệt độ từ 80°c đến 90°c trong khoảng một ngày. Trong mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước.

II. Thân bài Nguồn gốc:

Trong quá trình cải tiến chiếc thùng nhiệt lượng kế của Newton, phục vụ cho thí nghiệm của mình năm 1892, nhà vật lý học Sir James Dewar đã sáng tạo ra một thiết bị giữ nhiệt có khả năng cách ly nhiệt của nước so với môi trường bên ngoài. Sau đó, thiết bị này (chiếc bình giữ nhiệt) được sử dụng như một vật gia dụng trong nhà và phổ biến cho đến ngày nay.

* Cấu tạo:

– Vỏ của phích thường được làm bằng sắt, bằng nhựa, trang trí đẹp mắt, có tác dụng bảo quản ruột phích. – Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa. – Nút phích (nắp đậy ruột-phích) thường bằng sắt (li-e) hoặc bằng nhựa. – Quai xách bằng nhôm hoặc nhựa.

– Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thủy tinh, ở giữa là khoảng chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra ngoài giữ nước nóng lâu. – Những chiếc phích tốt có thể giữ được nước nóng cả ngày, rất tiện dụng.

– Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ nhiệt được lâu. Áp miệng phích vào tai, nghe có tiếng o o là tốt. Tháo đáy phích xem núm thủy ngân có còn nguyên vẹn hay không.

– Phích mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột, phích dễ bị nứt vỡ. Nên rót nước ấm khoảng 50°c – 60°c vào trước 30 phút, sau đó đổ đi, rót nước sôi vào. Đậy nắp kín khoảng 10 tiếng để kiểm tra độ nóng của phích.

– Muốn giữ được nước nóng lâu, không nên rót đầy mà chừa một khoảng trống trên miệng phích để cách nhiệt.

– Để sử dụng chiếc phích nước hiệu quả và lâu bền, cần sử dụng phích đúng cách. Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn đóng trong lòng phích rồi mới rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt. – Nên để phích xa tầm tay của trẻ nhỏ để tránh nguy hiểm.

III. Kết bài

Chiếc phích nước là vật dụng quen thuộc, rất cần thiết và không thể thiếu cho mọi nhà.

Thuyết minh cái phích nước

Phích nước là một đồ dùng rất gần gũi và được sử dụng phổ biến trong các gia đình. Nhờ có cái phích nước mà con người không phải lo lắng khi cần sử dụng nước nóng mọi lúc mọi nơi.

Nguồn gốc ra đời:

Phích nước (bình thủy) do Sir James Dewar (1842 – 1923), một nhà hóa học và nhà vật lý học phát minh ra. Sir James Dewar nổi tiếng với các nghiên cứu về các hiện tượng nhiệt độ thấp, sinh tại Kincardine, Scotland và theo học tại trường Đại học Edinburgh. Năm 1892, dựa trên nguyên lí giữ nhiệt của thùng nhiệt kế của Newton, ông thành công với phát minh ra “Bình Dewar” hay còn gọi là bình nhiệt. Đến năm 1904, hai thợ thổi thủy tinh người Đức thành lập công ty Thermos GmbH thì bình nhiệt mới được đưa vào sản xuất đại trà làm vật dụng trong gia đình. Năm 1907, Thermos GmbH chuyển quyền sở hữu thương hiệu Thermos cho 3 công ty độc lập là: The American Thermos Bottle Company ở Brooklyn, New York Thermos Limited Ở Tottenham, Anh và Canadian Thermos Bottle Co. Ltd Ở Montreal, Canada.

Cấu tạo của phích nước:

Phích nước gồm có 4 bộ phận cơ bản gồm: vỏ ngoài, ruột trong, lớp đệm và bộ phận tay cầm, quai xách. Vỏ phích hình trụ đứng, rộng ở chân đế và thường nhỏ dần ở đâu phích. Vỏ thường làm từ nhựa cứng hoặc kim loại nhẹ như nhôm, niken,… Trên thân vỏ thường ghi tên thương hiệu, số liệu của sản phẩm và nhà sản xuất. Ngoài ra, vỏ còn được trang trí với những màu sắc và hình ảnh bắt mắt.

Lớp vỏ còn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển. Phần đáy có thể gỡ ra lắp vào, bên trong có một lớp đệm nhỏ bằng cao su dùng để cố định ruột phích phích bằng nhôm, nhựa. Nút nút đậy ruột phích bằng gỗ xốp để chống mất nhiệt do hiện tượng đối lưu của dòn nhiệt.

Bên trong vỏ phích là ruột phích. Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Bề mặt bên thành trong của hai lớp này được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài. Giữ vỏ ngoài và ruột trong có một lớp đệm làm bằng xốp mềm hoặc chất liệu mềm khác. Lớp đệm có vai trò giữ cố định ruột phích đồng thời ngăn không cho nhiệt lượng lan toả ra ngoài. Bởi thế, dù nhiệt độ nước là 100 độ C nhưng vỏ ngoài chỉ thấp ấm.

Nguyên lý giữ nhiệt của phích nước:

Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo của ruột phích quyết định. Nhờ cấu tạo của ruột phích làm cho nhiệt lượng của nước không thể truyền đi bằng phương thức thông thường. Ruột phích có hai lớp vỏ thuỷ tinh mỏng tạo thành, lại thêm có lớp chân không ở giữa, bề mặt tráng bạc giúp nguồn nhiệt được bảo toàn ở bên trong. Miệng phích nhỏ hơn nhiều so với thân phích, lại được đậy kín giúp cắt đứt hiện tượng đối lưu nhiệt, Hiện tượng dẫn nhiệt bị cản trở bởi lớp chân không và lớp đệm.

Tuy đã ngăn chặn được hiện tượng dẫn nhiệt nhưng một phàn nhiệt lượng vẫn lan truyền ra bên ngoài. Bởi thế, phích nước không thể giữ nóng nước mãi mãi. Trong vòng 24 giờ, nhiệt độ nước sôi sẽ dần hạ xuống còn từ 65 độ C đến 75 độ C.

Phích nước có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau. Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít, loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Ngày nay còn có loại phích nước đun bằng điện, ở nước ta, xí nghiệp Rạng Đông là cơ sở sản xuất phích nước nối tiếng.

Cách sử dụng và bảo quản phích nước:

Phích nước mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột, phích nước dễ bị nứt bể. Ta nên rót nước ấm khoảng 50 – 60 độ vào phích trong 30 phút, rồi sau đó mới rót nước nóng vào. Không nên rót đầy nước và nút quá chặt, cần chừa một khoảng trống nhỏ để phích giãn nở và ngăn truyền nhiệt qua phần tiếp nối ở miệng phích.

Khi sử dụng phích nước thì mở nắp rót nước vào và khi dùng xong, đậy nắp lại để giữ được nước nóng lâu hơn. Hạn chế di chuyển phích và mở nắp phích ra nhiều lần. Giữ phích cố định ở nơi ăn toàn, tránh xa tầm tay trẻ em.

Cần vệ sinh ruột phích thường xuyên vì cáu bẩn rất dễ đọng lại ở đáy. Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, khả năng bảo vệ bình bị giảm thì cần thay vỏ mới để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà. Ngày nay, khi phích nước điện ra đời một phần nào thay thế cái phích nước truyền thống giúp cho việc giữ nước nóng tiện lợi và an toàn hơn. Điều đó cho thấy, dù có thay đổi hình thức và phương thức giữ nhiệt, phích nước vẫn là đồ vật gắn bó mật thiết với đời sống con người.

Thuyết minh cái phích giữ nhiệt nước sôi

Phích nước là một vật dụng quen thuộc và phổ biến đến mức hầu như nhà nào cũng có. Có thể noisangs tạo ra chiếc phích nước là một phát kiến nhỏ nhưng ý nghĩa lớn.

Phích nước (hay còn gọi là bình thủy, bình Dewar, bình giữ nhiệt) là một dụng cụ gia đình dùng để đựng nước sôi hoặc nước ấm, hoặc nước đá, hoặc các loại chất lỏng, thức ăn, vật thể cần được bảo quản ở nhiệt độ khác với nhiệt độ môi trường (nhiệt độ cao hơn, hoặc thấp hơn nhiệt độ môi trường).

Nguồn gốc ra đời:

Chiếc phích nước được phát minh bởi nhà vật lý học kiêm hóa học người Scotland Sir James Dewar (1842-1923) vào năm 1892 nhờ cải tiến từ thùng nhiệt lượng kế của Newton. Vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ sinh khó khăn trong điều kiện phòng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa giữa nhiệt độ bên trong bình và môi trường bên ngoài. Từ đó, ông Dewar chế tạo thành loại bình có khả năng cách ly nhiệt, ban đầu là thiết bị phòng thí nghiệm, sau đó phổ biến thành đồ gia dụng như hiện nay.

Thiết kế của Dewar đã nhanh chóng trở thành một mặt hàng thương mại vào năm 1904 do hai người thợ khắc thủy tinh của Đức, Reinhold Burger và Albert Aschenbrenner, phát hiện ra rằng nó có thể được sử dụng để giữ nhiệt độ cho đồ uống lạnh và đồ uống nóng.[2][3]

Cấu tạo phích nước:

Phích nước được cấu tạo từ 2 phần: ruột và vỏ. Phần vỏ hình trụ, chiều cao tùy hình dạng và kích thước của phích. Vỏ có thể làm bằng nhựa hoặc bằng kim loại và đi kèm với mỗi loại vỏ là các loại nắp (phích nhựa dùng nắp nhựa có ren, phích kim loại dùng nắp gỗ). Nắp phích dùng để ngăn cản hiện tượng truyền nhiệt của phích bằng đối lưu và giúp nước không tràn ra khỏi phích.

Phần đầu phích còn có quai cầm để tiện cho việc vận chuyển, thân phích được trang trí hoa văn cùng tên thương hiệu (hoặc trang trí khung cảnh). Phần đáy có thể gỡ ra lắp vào, bên trong có 1 lớp đệm nhỏ bằng cao su dùng để cố định ruột phích.

Phần ruột phích thực chất là một bình 2 vỏ, được nối với nhau ở miệng, làm bằng thủy tinh tráng bạc để bức xạ các tia nhiệt trở lại nước trong phích. Giữa 2 lớp thủy tinh là chân không giúp nhiệt không truyền được ra bên ngoài.

Đáy ruột phích có chuôi hút chân không là nơi hút khí giữa 2 lớp ruột phích nhằm ngăn chặn sự truyền nhiệt giữa nước trong phích và môi trường bên ngoài. Vì vậy, trong vòng 6 tiếng đồng hồ, nước từ 100°C còn giữ lại được 70°C.

Sử dụng và bảo quản phích nước:

Khi sử dụng phích nước thì mở nắp rót nước vào và khi dùng xong, đậy nắp lại. Muốn phích giữ được nước nóng lâu hơn, không nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa nước sôi và nắp phích để cách nhiệt vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn không khí gần 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ môi giới của nước. Nếu có một khoảng trống không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.

Mới mua về thì không nên rót nước sôi vào ngay sẽ làm vỡ phích, chỉ nên rót nước có nhiệt độ từ 50-60℃. Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng o o là tốt bởi vì không khí sẽ không thể bức xạ nhiệt ra ngoài môi trường được Tháo đáy phích xem núm thủy ngân có còn nguyên vẹn hay không.

Để sử dụng phích nước lâu bền, cần tráng rửa sạch phích trước lần sử dụng đầu tiên. Khi mua phích mới về nên rót nước ấm vào phích trước khoảng 30 phút sau đó mới đổ nước sôi để tránh vỡ phích. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là, nếu ruột phích bị nứt vỡ thì nước có thể tiếp xúc với lớp bạc, ảnh hưởng tới độ tinh khiết và không tốt với sức khỏe. Ruột phích bị nứt vỡ thường gây hiện tượng nóng vỏ phích, nước nguội rất nhanh, có thể thấy những vảy ánh bạc trong nước từ phích đổ ra, và có thể thấy vết nứt vỡ trong lòng phích. Trong trường hợp này, cần thay ngay ruột phích. Nếu dùng lâu phích bị cáu bẩn bám vào ta phải đổ vào ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại lắc nhẹ rồi ngâm trong khoảng 30 phút. sau đó đổ ra và rửa sạch bằng nước.

Khi dùng chiếc phích nước, nên tránh các khu vực có nhiều trẻ em. Nếu buộc phải sử dụng ở khu vực đó, nên để phích trong các giá hoặc nơi cao để tránh gây tai nạn. Trong trường hợp nguồn nước trong vùng bị nhiễm các chất như Ca, Mg,… sẽ xuất hiện các kết tủa đóng cặn dưới đáy phích, khi đó có thể dùng giấm, chanh để loại bỏ chúng.

Ngày nay, với sự ra đời của phích nước điện và các vật dụng đun nấu, vật dụng giữ nhiệt tiện lợi, chiếc phích nước truyền thống đã không còn phổ biến nữa nhưng ở các bệnh viện, người bệnh vẫn còn sử dụng phích nước để giữ nước đun sôi.

Cấu Tạo, Nguyên Lý Và Cách Sử Dụng Nồi Áp Suất

Theo Wikipedia định nghĩa, nồi áp suất là một dụng cụ để nấu ăn ở nhiệt độ và áp suất cao hơn so với các nồi thông thường. Do đó, thức ăn sẽ được chín và mềm nhanh hơn. Nồi áp suất dần trở thành một dụng cụ nấu ăn không thể thiếu được trong căn bếp của mỗi gia đình.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nồi áp suất

Nồi áp suất được chia thành 2 loại:

Nồi áp suất cơ: là loại nồi áp suất truyền thống, các thao tác đóng mở nắp nồi đều được thực hiện bằng lực của tay.

Nồi áp suất điện: có các linh kiện vi mạch điện tử thông minh, giúp điều khiển hoạt động của nồi, cũng như giúp người dùng dễ dàng sử dụng hơn.

Cấu tạo nồi áp suất cơ

Thân nồi: được làm bằng thép hoặc inox có chất lượng cao, dày, chịu được nhiệt độ và áp suất lớn

Tay nắm phụ: sau khi đã đậy nắp nồi, dùng tay nắm phụ cùng với tay nắm trên và tay nắm dưới để nhấc nồi lên. Nếu chỉ cầm 1 tay nắm thì dễ gây hỏng nồi.

Tay nắm dưới: kết hợp với tay nắm trên để khóa phần nắp và thân nồi thật chắc chắn.

Vòng đệm: hay còn gọi là gioăng, giúp nắp và thân nồi được khít chặt với nhau, không có khe hở.

Chốt khóa: dùng để gắn nắp và thân nồi lại.

Van trượt: để cố định chốt khóa.

Rãnh thông hơi: là đường dẫn để không khí thoát ra ngoài khi áp suất quá cao.

Tay nắm trên: kết hợp với tay nắm dưới để khóa phần nắp và thân nồi thật chắc chắn.

Chốt chỉ thị nấu: thiết bị an toàn, giúp phân biện trạng thái đồ ăn đã chín hay chưa. Sự nhận biết này thông qua sự chuyển động của nút và tiếng xì của hơi nước.

Miệng nồi (ống giữa): dùng để cố đinh chốt chỉ thị nấu.

Van an toàn: thiết bị giúp thoát hơi nước một cách tự động khi nhiệt độ lên quá cao.

Vành nắp: dùng để gắn và giữ các chi tiết lên trên nắp nồi.

Bộ lọc: lọc không khí đi ra khỏi nồi áp suất.

Van báo động: phát ra tiếng kêu khi thức ăn chín hoặc nhiệt độ tăng quá cao.

Cấu tạo nồi áp suất điện

Tương tự như nồi áp suất cơ, nồi áp suất điện cũng có cấu tạo gần tương tự. Tuy nhiên, cũng có một số điểm khác nhau như sau:

Lòng nồi: chứa thức phẩm cần nấu.

Thân nồi: bao bọc bên ngoài lòng nồi, chứa các linh kiện điện tử, mâm nhiệt, bảng điều khiển.

Bảng điều khiể: hiển thị các chế độ nấu và đèn báo hiệu.

Nắp nồi: có tay cầm phần nắp và van xả áp suất:

Phụ kiện đi kèm: dây nguồn, muỗng, cốc đo.

Nguyên lý hoạt động của nồi áp suất

Khi cung cấp nhiệt cho nồi sẽ làm nóng phần không khí ở bên trong. Không khí nóng và không thoát được ra ngoài, sẽ gia tăng áp suất, khiến nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 độ C. Điều này khiến cho nước dễ dàng thẩm thấu vào bên trong thức ăn hơn, khiến chúng chín và mềm nhanh hơn.

Khi dừng cung cấp nhiệt, thì nhiệt lượng trong nồi vẫn còn, thoát ra rất chậm, thức ăn vẫn tiếp tục được đun nấu, nên kiệm năng lượng.

Những ưu điểm của nồi áp suất

So với việc nấu bằng các nồi thông thường khác, nấu bằng nồi áp suất có 4 ưu điểm hơn là:

Rút ngắn thời gian nấu ăn

Giữ nguyên hương vị thức ăn

Thực phẩm thời gian đun nấu càng lâu thì chất dinh dưỡng càng mất đi và hương vị càng biến đổi, không giữ được hương vị ban đầu nữa. Nồi áp suất giúp rút ngắn đi thời gian nấu ăn, khiến thức ăn chín nhanh hơn, giữ lại được đa số chất dinh dưỡng và mùi vị của thức ăn.

Độ an toàn cao

Đầu tiên là cơ chế giữ nhiệt để giúp thức ăn chín nhanh hơn. Cơ chế này giữ cho hơi nước không bị thoát ra ngoài. Chính nhờ cơ chế này giữ cho không gian phòng bếp của bạn không bị ám mùi thức ăn.

Tiếp đó là hệ thống van xả thông minh, giúp xả hơi ra ngoài khi nhiệt độ tăng lên quá cao. Một số nồi nếu áp suất bên trong và bên ngoài nồi chưa cân bằng thì không thể mở nồi ra được, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Giúp chế biến được nhiều món ăn khác nhau

Nồi áp suất giúp bạn chế biến được nhiều món ăn nhanh và tiện lợi hơn. Không chỉ dừng lại ở các món hầm, nồi áp suất có thể ninh xương, nấu các món luộc, hấp, nấu cháo, nấu chè …một cách đơn giản, không tốn quá nhiều công sức.

Đối với nồi áp suất, bạn cần biết cách sử dụng, vừa để đảm bảo an toàn, vừa để giúp nâng cao tuổi thọ của sản phẩm.

Cách sử dụng nồi áp suất cơ

Trước khi nấu ăn

Đối với thực phẩm thịt cá… bạn nên chặt nhỏ, thái nhỏ hoặc cắt miếng vừa ăn, tẩm ướp gia vị trước. Vì khi đã cho vào nồi nấu thì không thể mở ra nêm nếm gia vị được.

Đối với các loại ngũ cốc như đậu, đỗ, gạo, lạc, các loại hạt như hạt sen… nên ngâm nước từ 4-6 tiếng trước khi nấu.

Khi cho thực phẩm vào nồi

Không cho nước vượt quá 2/3 dung tích của nồi. Bởi do cơ chế ngăn chặn sự thoát hơi nên lượng nước trong nồi được bảo toàn gần như nguyên vẹn. Cho nhiều nước quá có thể dẫn đến bị trào nước, hoặc thực phẩm trào qua van, làm tắc van khí.

Sau khi đã cho thực phẩm vào nồi, đậy nắp kín lại. Phần tay nắm trên và tay nắm dưới vào đúng run với nhau.

Ban đầu nên nấu với lửa lớn, khi nồi sôi thì nên giảm lửa để tiết kiệm nhiên liệu.

Khi lấy thức ăn ra khỏi nồi

Tắt bếp khi thức ăn đã được nấu chín.

Mở van, xả cho áp suất trong và ngoài nồi cân bằng thì mởi mở nắp nồi.

Cách sử dụng nồi áp suất điện

Kiểm tra nồi trước khi nấu xem có an toàn không. Kiểm tra kĩ phần dây điện, gioăng cao su, van xả.

Vì nồi áp suất điện tiêu thụ công suất lớn nên cắm nó 1 mình 1 ổ điện, để tránh gây quá tải điện sinh ra cháy chập.

Tuyệt đối không mở nắp trong quá trình đun nấu.

Đối với các loại thức phẩm ngũ cốc như gạo, đậu đỗ nên giảm áp suất thông qua van giảm áp để tránh làm tắc nghẽn van.

Là người tìm kiếm và phân tích nội dung, tôi cố gắng mang tới cho độc giả những nội dung chân thực nhất, chính xác nhất về nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, nhất là: mẹ và bé, ẩm thực, sức khỏe….