Cách Xử Lý Và Bảo Quản Nhau Mèo / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Có Phải Những Bộ Phận Dùng Đều Có Cách Xử Lý Và Bảo Quản Giống Nhau

Để dược liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng hay đảm bảo được công năng của chúng, cần lưu ý các vấn đề từ thu hái, phơi sấy, sơ chế, đến bảo quản.

Thu hái

Dược liệu là một lĩnh vực rất phong phú, thực vật ngoài tên khoa học đã được định danh thì còn có rất nhiều tên gọi khác nhau tùy vào vùng miền thực tế nên cần xác định đúng cây cần thu hái. Dược liệu không phải lúc nào cũng sử dụng được tất cả các bộ phận vì một số bộ phận không có giá trị, thậm chí là chứa chất độc, do đó cần chọn lọc bộ phận cần thu hái. Tỷ lệ hoạt chất chứa trong dược liệu phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây thuốc, nhất định phải thu hái đúng thời điểm để bộ phận dùng làm thuốc có chứa nhiều hoạt chất có lợi nhất. Vì vậy việc thu hái dược liệu cần thực hiện theo nguyên tắc Đúng dược liệu – Đúng bộ phận dùng – Đúng thời điểm.

Để dược liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng hay đảm bảo được công năng của chúng, cần lưu ý các vấn đề từ thu hái, phơi sấy, sơ chế, đến bảo quản.

– Thu hái Dược liệu là một lĩnh vực rất phong phú, thực vật ngoài tên khoa học đã được định danh thì còn có rất nhiều tên gọi khác nhau tùy vào vùng miền thực tế nên cần xác định đúng cây cần thu hái. Dược liệu không phải lúc nào cũng sử dụng được tất cả các bộ phận vì một số bộ phận không có giá trị, thậm chí là chứa chất độc, do đó cần chọn lọc bộ phận cần thu hái. Tỷ lệ hoạt chất chứa trong dược liệu phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây thuốc, nhất định phải thu hái đúng thời điểm để bộ phận dùng làm thuốc có chứa nhiều hoạt chất có lợi nhất. Vì vậy việc thu hái dược liệu cần thực hiện theo nguyên tắc Đúng dược liệu – Đúng bộ phận dùng – Đúng thời điểm.

Với dược liệu là rễ, thân rễ hay rễ củ, với cây sống hàng năm thì nên thu hoạch lúc cây ngã vàng, quả đã chín già; với cây sống lâu năm thì thu hoạch vào cuối thu sang đông. Với dược liệu là thân gỗ thì thu hái vào mùa đông, khi lá cây đã rụng, lúc đó thân cây sẽ chứa nhiều hoạt chất, gỗ rắn chắc nên phơi sấy nhanh khô và bảo quản được lâu. Với dược liệu sử dụng toàn cây thì thu hái lúc cây bắt đầu ra hoa. Với dược liệu là vỏ cây thì nên thu hái vào mùa xuân, lúc vỏ cây chứa nhiều nhựa nhất. Với dược liệu là lá cây thì thu hái lúc cây sắp ra hoa, búp cây thì thu hái vào mùa xuân khi búp đã nảy chồi. Với dược liệu là hoa thì thu hái lúc hoa sắp nở, hạn chế được cánh hoa bị rụng. Với quả, nên thu hái vào lúc quả sắp chín. Với hạt thì thu hái khi quả đã chín già, riêng quả khô thì nên hái trước lúc quả khô hẳn.

CÁCH NÀO BẢO quản dược liệu đảm bảo công năng?

Phơi, sấy dược liệu

SẤY BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRONG NHÀ KÍNH

SẤY DƯỢC LIỆU BẰNG LÒ SẤY CHỦ ĐỘNG THỜI GIAN VÀ ĐẢM BẢO CÔNG NĂNG DƯỢC LIỆU

Phơi, sấy dược liệu là làm cho dược liệu khô dần tới hàm ẩm an toàn, mục đích để bảo quản dược liệu được tốt hơn. Tùy vào lượng nhiều hay ít dược liệu và điều kiện cụ thể mà có thể chọn phơi hay sấy dược liệu. Phơi là phương pháp làm khô dược liệu bằng không khí nóng tự nhiên.Có 4 cách phơi dược liệu: phơi nắng trên sân, phơi trong bóng râm, phơi trên giàn, phơi tránh bụi hay ruồi nhặng. Sấy là phương pháp làm khô dược liệu chủ động bằng không khí nóng bằng các thiết bị như lò sấy, tủ sấy. Tùy loại dược liệu mà chọn nhiệt độ sấy thích hợp, nhìn chung việc sấy nên duy trì ở nhiệt độ 40-70 ºC chia làm ba giai đoạn theo nhiệt độ tăng dần để tránh tình trạng bên ngoài khô nhưng trong còn ẩm: đầu sấy 40-50 ºC, giữa sấy 50-60 ºC, cuối sấy 60-70 ºC. Riêng các dược liệu chứa tinh dầu hay hoạt chất dễ bay hơi, thăng hoa thì không nên sấy quá 40 ºC.

PHƠI DƯỢC LIỆU TRÊN NỀN GẠCH SẠCH DƯỚI NẮNG MẶT TRỜI

Sơ chế Sau khi thu hái, một số dược liệu cần được sơ chế để có thể bảo quản được lâu, hoặc biến đổi chất trong dược liệu. Tùy vào dược liệu mà có nhiều kiểu sơ chế khác nhau nhưng chung quy thì thực hiện theo trình tự sau: lựa chọn dược liệu, làm sạch dược liệu, rồi chọn kiểu sơ chế như giã, cắt, thái lát, ngâm, ủ, …

BẢO QUẢN RIÊNG TỪNG DƯỢC LIỆU TRÊN KỆ SẠCH SẼ THOÁNG MÁT

Để dược liệu có chất lượng tốt và bảo quản được thời gian lâu dài, cần chú ý tới 5 yếu tố: độ ẩm, nhiệt độ, bao bì đóng gói, thời gian lưu kho, nấm mốc và côn trùng. Độ ẩm cao khiến dược liệu hô hấp nhiều và bốc nóng, làm tiêu hao hoạt chất. Ngoài ra độ ẩm cao còn là yếu tố thuận lợi cho nấm mốc phát triển, gây hại đến việc bảo quản dược liệu. Do đó cần phải làm giảm độ ẩm của dược liệu thông qua phơi, sấy trước khi bảo quản. Kho bảo quản cần được thiết kế cao ráo, thông thoáng, ngăn cách với yếu tố ẩm như khí hậu bên ngoài. Có thể dùng chất hút ẩm để giảm độ ẩm trong kho. Ngoài ra sử dụng bao bì đóng gói kín, tốt cũng là một biện pháp hữu hiệu để chống ẩm cho dược liệu. Nhiệt độ cao sẽ thúc đẩy phản ứng oxi hóa, làm cho dược liệu nhanh bị hư hỏng, biến chất, hoặc giảm hoạt chất (như tinh dầu). Để hạn chế tác hại do nhiệt độ, cần xây dựng kho đúng quy cách, thông gió thường xuyên cho kho, không đóng gói hay vận chuyển dược liệu dưới trời nắng gay gắt, không để dược liệu sát tường, trần của kho và thực hiện đảo kho định kỳ. Bao bì không đảm bảo vệ sinh, đóng gói sơ sài hoặc đóng gói vào những ngày có độ ẩm cao làm cho dược liệu dễ hút ẩm, giúp nấm mốc, vi sinh dễ phát triển. Bao bì cần phải chuẩn bị sạch sẽ, phơi thật khô, đảm bảo không bị thủng rách trước khi đóng gói. Với mỗi loại dược liệu nên dùng các loại bao bì khác nhau để tránh nhầm lẫn. Mỗi loại dược liệu có tuổi thọ riêng, cần cân nhắc điều này để có kế hoạch bảo quản, sử dụng dược liệu. Để tránh thời gian lưu kho lâu, cần thực hiện tốt các hoạt động xuất, nhập kho theo nguyên tắc: loại nhập lâu thì xuất trước, loại mới nhập xuất sau, nhập xuất dược liệu theo thời vụ, không lưu trữ tồn kho lâu, dược liệu có hạn dùng ngắn thì xuất trước, phải có sổ sách theo dõi việc xuất nhập kho. Nấm mốc phát triển dựa vào các yếu tố độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp và có nguồn thức ăn (từ một số dược liệu có bản chất chứa nhiều nước, bột, đường, … Để khắc phục, cần tích cực chống ẩm, thông thoáng cho kho bảo quản và thường xuyên kiểm tra dược liệu, nếu phát hiện xuất hiện nấm mốc thì cần cách ly ngay để xử lý. Những dược liệu dễ xuất hiện nấm mốc cần được bảo quản riêng để tiện theo dõi. Ngoài ra cũng cần phải thực hiện đề phòng sự xâm nhập của côn trùng, mối mọt, động vật gặm nhấm gây hại đến dược liệu trong quá trình bảo quản.

DS NGUYỄN VĂN THÀNH ĐẠT

SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG LÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ The Medcos SUBRI chúng tôi HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN. GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

CÔNG TY THHH NẤM DƯỢC LIỆU VÀ MỸ PHẨM SUBRI

Địa chỉ: Ấp Gò Lức, Xã Tân Đông, Huyện Gò Công Đông, Tỉnh Tiền Giang.

Email: phamhoangsanh.ds@gmail.com

Cách Xử Lý Và Bảo Quản Giày Không Bị Mốc Hiệu Quả

Dùng giấm ăn

Cách này được áp dụng đối với một số loại giày da, giày vải converse hay giày vans bị mốc. Giấm ăn có tính khử cao, giúp tẩy các vết nấm mốc và đánh bay những vết bẩn cứng đầu.

Cách thực hiện rất đơn giản.

Trước hết, bạn cần một chút giấm ăn, nước sạch và một tấm vải sạch, mềm mịn. Hòa giấm và nước, thấm ướt tấm vải và chà nhẹ lên những vết mốc. Thực hiện thao tác này nhiều lần, đến khi vết mốc mờ đi và biến mất dần.

Lưu ý, bạn nên giặt sạch giày và phơi khô trước khi tẩy mốc. Có như vậy việc vệ sinh mới thực sự đạt kết quả cao, giúp trả lại vẻ sáng bóng như mới cho đôi giày.

Sử dụng dũa móng tay

Đây là cách xử lý giày da lộn bị mốc đơn giản, nhanh chóng. Do đó, được rất nhiều người áp dụng. Chỉ với một vài thao tác, các vết mốc sẽ bị đánh bay.

Hơ nóng dũa móng tay

Chà dũa móng tay lên bề mặt của đôi giày da lộn, đặc biệt là ở các vị trí vết bẩn bám dính.

Thực hiện liên tiếp thao tác này và để trong vòng 3 – 5 phút để kiểm tra.

Không nên hơ dũa móng tay quá nóng

Trong quá trình tẩy mốc đế giày hoặc lớp da lộn trên bề mặt cần chà đều tay và nhẹ nhàng. Tránh gây trầy xước lớp da.

Làm sạch vết mốc trên giày bằng muối và oxy già

Hỗn hợp muối và oxy già được coi là sự kết hợp hoàn hảo, đem lại kết quả đáng kinh ngạc khi bạn sử dụng để tẩy các vết mốc trên giày. Cách xử lý này được áp dụng trên hầu hết các loại giày khác nhau.

Bạn trộn muối và oxy già với nhau, cho thêm một chút nước. Sử dụng bàn chải chuyên dụng để chải lên chỗ bị mốc. Chờ khoảng 20 phút, sau đó giặt sạch bằng nước và phơi khô. Lúc này, đôi giày của bạn đã lấy lại được vẻ sáng bóng như lúc đầu rồi đấy.

Tẩy mốc bằng cồn

Đối với các đôi giày vải bị mốc, cồn được coi là phương pháp hiệu quả, dễ thực hiện. Bạn chuẩn bị một miếng vải sạch, mềm mịn, sau đó thấm từ từ vào dung dịch. Chà nhẹ vào vết mốc. Thực hiện liên tục, đều tay đến khi các vết mốc bị đánh bay hoàn toàn.

Ngoài công dụng tẩy tốc, cồn còn giúp đôi giày của bạn trở nên trắng hơn và hoàn toàn không có mùi. Do đặc tính bay hơi nhanh trong môi trường tự nhiên của cồn.

Bột giặt là chất tẩy thông dụng, do đó, bạn dễ dàng sử dụng để tẩy mốc giày. Đầu tiên, cần giặt qua giày với nước, dùng bàn chải nhúng vào dung dịch bột giặt được pha sẵn với nước và chà lên chỗ mốc.

Với cách xử lý này, các vết mốc sẽ nhanh chóng biến mất. Đồng thời, những vết ố vàng hay bụi bẩn cũng được làm sạch.

Cách bảo quản giày không bị mốc

Bảo quản giày da không bị mốc

Việc quan trọng đầu tiên để bảo quản giày da luôn như mới đó là cần giữ cho chúng ở độ ẩm phù hợp. Nhất là trong thời tiết nồm, ẩm ướt hay mùa mưa. Bạn có thể bỏ một túi bột vôi vào trong giày từ 6 – 8 tiếng sẽ giúp đôi giày khô ráo, đem lại cảm giác dễ chịu khi đi.

Khi di chuyển qua các khu vực mưa ướt, giày bị sũng nước, bạn cần lấy khăn lau khô. Xé miếng giấy hoặc báo nhỏ để cho vào giày. Chú ý thay thường xuyên này khoảng 3 lần/1 ngày để tránh tình trạng ướt dính.

Khi ít sử dụng, bạn có thể bảo quản trong những túi nilong để tránh nấm mốc. Trước khi cho vào loại túi này, cần vệ sinh sạch bụi bẩn, phơi khô và đánh bóng bằng xi chuyên dụng.

Bỏ giày vào túi nilong và hút chân không. Cách bảo quản này không chỉ có tác dụng ngăn chặn nấm mốc mà còn giữ cho đôi giày không bị biến dạng, nhăn nheo hoặc khô cứng…

Biện pháp bảo quản này được cho là tốt nhất để giúp đôi giày không bị mốc, giữ được độ bền đẹp trong thời gian dài. Giày đi thường ngày, bạn nên đánh xi ít nhất 2 lần/tuần. Còn đối với các đôi giày ít sử dụng, cầm vệ sinh sạch sẽ và đánh xi trước khi bảo quản, cất giữ.

Để đơn giản và hiệu quả, thay vì sử dụng các bộ dụng cụ lỉnh kỉnh. Thì giờ đây bạn có thể dùng máy đánh giày tự động cho gia đình. Tham khảo rất nhiều modem máy đánh giày đang được Điện máy Đặng Gia phân phối https://trungtammuasam.vn/may-danh-giay.html

Cách bảo quản giày vải không bị mốc

Trước khi bảo quản những đôi giày vải bạn nên thực hiện việc vệ sinh sạch sẽ để duy trì độ mới của chúng.

Cần tháo dây giày để chà sạch được cả những vị trí khuất, khó thấy nhất. Sau đó, lấy bàn chải và các dung dịch làm sạch chuyên dụng đánh vết bẩn. Phơi khô giày ở nơi thông thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp.

Sau khi giặt sạch, phơi khô, bạn tiến hành sắp xếp ngăn nắp trong tủ giày hoặc các hộp đựng giày bằng nhựa. Đóng nắp tủ, nắp hộp để hạn chế thấp nhất các nguồn gây bụi bẩn bám dính. Bạn cũng có thể sử dụng túi chống ẩm cho vào tủ hoặc hộp đựng giày để đảm bảo luôn khô thoáng.

Cách Bảo Quản Hạt Tiêu Đen Và Xử Lý Khi Hạt Tiêu Bị Ẩm Mốc

Có nhiều khách hàng khi mua hạt tiêu đen hỏi Tôi rằng làm thế nào để bảo quản hạt tiêu đen và cách xử lý thế nào khi hạt tiêu đen bị ẩm mốc.

Khi hạt tiêu đen được bán cho Qúy Vị đa số là hạt tiêu đã được làm khô như phơi khô hoặc sấy khô. Nhưng đa số hạt tiêu đen Việt Nam được phơi khô. Độ ẩm đạt chuẩn xuất của hạt tiêu đen là dưới 13%.

Như vậy nếu độ ẩm hạt tiêu vượt từ 13 đến 15% là không đạt chuẩn?

– Vậy nếu Qúy Vị mua tiêu dùng với số lượng ít thì cách bảo quản cũng khá đơn giản. Như là hạt tiêu phơi khô sau đó cho vào bịch và rút hết không khí và cất giữ nơi khô ráo, tránh ẩm ướt. Chỉ cần như vậy là Qúy Vị cũng có thể bảo quản tiêu được lâu.

Trong trường hợp Qúy Vị rang lên rồi cất giữ???

– Trường hợp này khi tiêu được rằng quá nhiệt sẽ làm bay hơi một số tinh dầu, và độ khô của tiêu cũng tăng. Nếu Qúy Vị ràng và xây dùng trong thời gian ngắn thì rất tốt, Nhưng nếu rang lên mà để lâu sẽ dẫn đến hiện tượng tiêu hút ẩm trở lại chẳng những thế mà hương vị cũng mất đi một phần. Theo tôi dùng đến đâu thì ráng đến đó. Nếu Qúy Vị không rằng cũng không sao cả.

– Trong trường hợp hạt tiêu đen của Qúy Vị để trong một thời gian bị ẩm mốc thì xử lý như thế nào?

Các loại hạt kể cả tiêu đen khi bị ẩm mốc đều không tốt cho sức khỏe. Trong trường hợp hạt tiêu bị ẩm mốc, Qúy Vị nên rửa tất cả hạt tiêu này và đem phơi nắng cho khô. Sau đó cho vào bịch và rút hết không khí.

Một số trường hợp người ta dùng rượu để rửa tiêu, sau đó đem phơi khô. Trường hợp này cũng tốt nhưng các bạn chỉ cần rửa sạch qua nước là được rồi. Vì khi hạt tiêu bị ẩm mốc chỉ là ngoài vỏ, nếu các bạn làm sạch cũng an toàn.

Lời khuyên khi sử dụng hạt tiêu đen:

– Hạt tiêu đen rất dễ bảo quản so với các loại hạt khác, hạt tiêu có vị cay, nhiều chất kháng khuẩn,.. chính vì vậy mối mọt không tấn công được, Chỉ cần Qúy Vị bảo quản nơi khô ráo là có thể sử dụng được lâu.

– Hạt tiêu có giá trị kinh tế cao nên trên thị trường có nhiều sản phẩm không nguyên chất. Chính vì vậy Qúy Vị nên tìm mua hạt tiêu nơi uy tín để đảm bảo chất lượng hương vị và sức khỏe cho gia đình Qúy Vị

Cách Xử Lý Thịt Bò Khô Bị Mốc, Phụ Gia Bảo Quản Thịt Bò Khô

Thực phẩm đã bị nấm mốc thì dù có cạo rửa sạch, phơi dưới ánh nắng mặt trời cũng không thể làm hết mốc được. Trong thực phẩm mốc chứa vi nấm có thể gây ung thư gan, tốt nhất bạn không nên sử dụng. Cạo hết mốc hay rửa bằng nước có thể sẽ không nhìn thấy vết nấm nhưng độc tố đã ngấm sâu vào bên trong thực phẩm, vẫn có nguy cơ gây hại cho người tiêu dùng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách xử lý thịt bò khô bị mốc, phụ gia bảo quản thịt bò khô.

Hiểm họa khi dùng thịt bò khô bị mốc và cách xử lý thịt bò khô bị mốc

Thịt bò là loại thực phẩm rất hay được làm thành khô ở nước ta. Chế biến thành khô bò giúp thịt vừa được bảo quản lâu hơn vừa giúp làm tăng giá trị. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bảo quản thịt bò khô đúng cách. Bò khô được chia thành nhiều loại khác nhau. Có loại sợi cũng có loại được cắt thành các miếng to. Dù loại nào đi chăng nữa thì cách bảo quản đúng cách là tập trung kiểm soát độ ẩm, không khí và sự phát triển của vi khuẩn

Nấm mốc bám vào thực phẩm khi nấu chín cũng sẽ chết, không phát triển được trong cơ thể người

Tuy nhiên độc tố có trong nấm chính là nguyên nhân gây hại cho cơ thể.

Việc cạo hết mốc hay rửa bằng nước có thể sẽ không còn nhìn thấy vết nấm, mốc trên thực phẩm

Nhưng thực chất độc tố đã ngấm sâu vào bên trong của thực phẩm.

Khi thực phẩm đã bị nấm, mốc thì dù có cạo, rửa sạch, phơi dưới ánh nắng mặt trời cũng không thể làm chúng hết được.

Ánh nắng mặt trời chỉ có tác dụng hút bớt độ ẩm và làm khô thực phẩm

Giúp thực phẩm giảm bị mốc (giảm bớt điều kiện môi trường để nấm dễ phát triển).

Trong thực phẩm mốc có chứa vi nấm có thể gây ung thư gan.

Thế nên, thực phẩm đã bị nấm mốc thì tốt nhất là không nên sử dụng.

Xử lý thịt bò khô bị mốc và cách bảo quản khô bò

Nguyên tắc hàng đầu trong bảo quản thực phẩm khô là: Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và tùy từng loại thực phẩm mà cân nhắc có nên bảo quản trong ngăn mát hay ngăn đá của tủ lạnh.

Để giữ thực phẩm khô lâu, tránh bị ẩm mốc, dù là phơi hay đã sấy, phải để trong tủ lạnh (ngăn mát đựng rau quả)

Bao ngoài bằng lớp giấy hoặc giấy hút ẩm, kế đến là bao ni-lông cột chặt miệng lại.

Bằng cách này, sản phẩm vẫn ngon và giữ được mùi vị đặc trưng trong vài tháng.

Đặc biệt, đối với những thực phẩm hải sản khô, sau khi mua về nên phơi lại 2-3 nắng cho thật khô.

Nếu không ăn ngay thì nên để vào lọ thủy tinh có nắp đậy hoặc gói kín bởi 2-3 lớp giấy

Sau đó quấn bên ngoài một lớp ni-lông để ngăn mùi lan sang các loại thực phẩm khác

Đặt lên ngăn đá tủ lạnh (nhiệt độ tốt nhất là -18⁰C).

Việc bảo quản ở ngăn đá tủ lạnh không làm hải sản khô đông cứng

Mà trái lại là cách để giữ được độ dẻo ngon của hải sản khô.

Không nên đặt ở ngăn mát khiến hải sản khô sẽ bị hút mất hơi ẩm khiến chúng trở nên cứng, ăn không còn ngon, ngọt.

Để trong tủ lạnh độ 3-4 tuần, nên bỏ ra phơi lại

Một số phương pháp bảo quản khô bò

pp hút chân không

sử dụng gói hút ẩm

sử dụng gói hút oxy

sử dụng bảo quản ức chế sự phát triển của nấm men, mốc…

natri benzoate

Đồ tráng miệng từ sữa (ví dụ: bánh putđinh,sữa chua trái cây hoặc sữa chua có hương vị…)

Chất béo thể nhũ tương, chủ yếu loại dầutrong nước, bao gồm cả các sản phẩm được phối trộn và/hoặc sản phẩm từ chất béo thể nhũ tương có hương vị

Mứt, thạch, mứt quả

Snack khoai tây, ngũ cốc, bột và tinh bột

Sản phẩm quả lên men

Thủy sản và sản phẩm thủy sản hun khói, sấy khô, lên men hoặc ướp muối, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai

Sản phẩm trứng dạng lỏng

Đồ gia vị

Nước chấm và các sản phẩm tương tự

Sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga…,không bao gồm các sản phẩm thuộc mã nhóm 05.1, 05.3 và 05.4

Mỳ ống, mì sợi đã được làm chín và các sảnphẩm tương tự

Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thúnguyên miếng hoặc cắt nhỏ được chế biến (bao gồm cả ướp muối) và sấy khô không qua xử lý nhiệt

Phomat và sản phẩm tương tự phomat

Đồ tráng miệng từ sữa (ví dụ: bánh putđinh,sữa chua trái cây hoặc sữa chua có hương vị…)

Chất béo thể nhũ tương, chủ yếu loại dầu trong nước, bao gồm cả các sản phẩm được phối trộn và/hoặc sản phẩm từ chất béo thể nhũ tương có hương vị

Mứt, thạch, mứt quả

Sản phẩm quả lên men

Nhân từ quả cho bánh ngọt

Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, quả hạch và hạt, hạt nghiền nhỏ

Các sản phẩm tương tự sô cô la, sản phẩm thay thế sô cô la

Sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga…, không bao gồm các sản phẩm thuộc mã nhóm 05.1, 05.3 và 05.4

Mỳ ống, mì sợi đã được làm chín và các sản phẩm tương tự

Bột nhào (ví dụ: để làm lớp phủ bột hoặc lớp phủ bánh mì cho cá hoặc thịt gia cầm)

Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ đã được chế biến (bao gồm cả ướp muối) không qua xử lý nhiệt

Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ lên men không qua xử lý nhiệt

Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ đã xử lý nhiệt

Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú xay nhỏ đã qua chế biến

Thủy sản và sản phẩm thủy sản đã nấu chín

Thủy sản và sản phẩm thủy sản sơ chế, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai

Gia vị, thảo mộc, đồ gia vị

Cà phê, sản phẩm tương tự cà phê, chè, đồ uống thảo dược và các loại đồ uống nóng từ ngũ cốc, không bao gồm đồ uống từ cacao

Rau củ tươi chưa xử lý (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, quả hạch và hạt

Mì ống và mì sợi tươi và các sản phẩm tương tự

Thịt, thịt gia cầm và thịt thú tươi dạng xay nhỏ

Cá, cá phi lê và sản phẩm thủy sản đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai

Sản phẩm thủy sản sốt kem và xay nhỏ đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai

Sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi

Nước ép rau, củ

Cà phê, sản phẩm tương tự cà phê, chè, đồ uống thảo dược và các loại đồ uống nóng từ ngũ cốc, không bao gồm đồ uống từ cacao

Erythobate

Erythorbate là một phụ gia thực phẩm được sử dụng chủ yếu trong thịt, gia cầm và nước ngọt.

Về mặt hóa học, nó là muối natri của axit erythorbic

Mã quốc tế là E316

Khối lượng phân tử 198,11 g/mol

Điểm nóng chảy 168 đến 170°C (334 đến 338°F; 441 đến 443 K)

Trắng không mùi, dạng bột hoặc hạt

Hòa tan trong nước nhưng hầu như không tan trong ethanol

CÔNG TY TNHH LUÂN KHA

95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM.

Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.

Vui lòng liên hệ: Ms Ngọc Anh: 0938 365 161

Email: sale1@luankha.com

cách bảo quản thịt trâu gác bếp

thịt bị mốc

thịt lợn gác bếp để được bao lâu

cách xử lý mực khô bị mốc trắng

cách xử lý chà bông bị mốc

cách xử lý khô bị mốc

cách xử lý thuốc nam bị mốc

cá khô bị mốc trắng có ăn được không