Cách Sử Dụng Select Case Trong Spss / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cách Sử Dụng Mệnh Đề Select Case

Select Case trong VBA Excel được sử dụng để thực thi khối lệnh theo nhánh điều kiện. Nếu nhánh điều kiện nào đúng thì lệnh sẽ thực thi trong nhánh đó và thoát.

Về cách thực thi, Select Case cũng khá giống với hàm IF. Nhưng trong nhiều trường hợp, Select Case giúp đoạn lệnh của bạn ngắn gọn dễ đọc, dễ chỉnh sửa và cho tốc độ xử lý nhanh hơn.

Cách sử dụng hàm Select Case trong VBA Excel

Cú pháp Select Case

Select Case có thể thực hiện kiểm tra biến theo kiểu chuỗi hoặc kiểu số. Nhưng thông thường chúng ta hay sử dụng kiểm tra biến dữ liệu là số:

Trong đó:

Biến giatri là kiểu số (hoặc là chuỗi)

Case dk_1, Case dk_2… từng nhánh trường hợp. Nếu giatri bằng với điều kiện nào (dk_1, dk_2…) thì thực thi tại nhánh đó và thoát. Nếu giatri là kiểu chuỗi thì các dk cũng phải để kiểu chuỗi.

Case Else: là các trường hợp giá trị không được liệt kê ở phía trên. Có thể bỏ Case Else nếu không muốn thực hiện các trường hợp còn lại.

End Select: kết thúc một mệnh đề Select Case.

Ví dụ sử dụng Select Case

Một ví dụ kinh điển vẫn hay được gặp là kiểm tra tháng nhập vào có bao nhiêu ngày.

Phân tích: Như bạn biết tháng nào có 31 ngày, 30 ngày rồi và riêng tháng 2 sẽ có 28 hoặc 29 ngày. Vậy bạn có thể sử dụng Inputbox để nhập vào 1 tháng, sau đó kiểm tra và đưa ra kết quả tháng đó có bao nhiều ngày.

Nhóm nhánh Case nếu cùng thực thi khối lệnh như nhau.

Như bạn thấy trong ví dụ trên, nếu có 12 tháng thì phải có 12 Case. Tuy nhiên, các tháng như 1, 3, 5, 7… có 31 ngày; còn các tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày. Vậy để đơn giản hơn bạn có thể nhóm các trường hợp lại chung 1 Case như sau.

Hoặc nếu bạn muốn nhóm Case theo khoảng giá trị theo thứ tự:

Hoặc chỉ khai báo các Case muốn kiểm tra:

Hoặc sử dụng so sánh lớn hơn hoặc nhỏ hơn.

Khi nào sử dụng hàm Select Case thay vì sử dụng hàm If?

Qua ví dụ trên, thì bạn đều có thể sử dụng được hàm IF để thực hiện. Nhưng bạn có thể thấy ở cách nhóm thì Select Case đơn giản và dễ thực hiện hơn IF đúng không nào? Vậy bạn nên sử dụng Select Case trong 1 số trường hợp như sau:

Chỉ kiểm tra 1 biến giá trị với nhiều điều kiện khác nhau.

Nhiều điều kiện rời rạc nhưng so sánh với 1 biến cố định và có thể nhóm được.

Biến kiểm tra đơn giản, không cần xử lý. Còn IF sẽ sử dụng cho các câu điều kiện phức tạp hơn.

Cần lệnh dễ đọc và chỉnh sửa.

Giới Thiệu Về Phần Mềm Spss Và Cách Sử Dụng Phần Mềm Spss

Có nhiều người thắc mắc về spss là gì, chức năng của phần mềm spss và bản hướng dẫn sử dụng phần mềm spss đầy đủ là như thế nào? Bày viết sau đây chúng tôi giới thiệu tới bạn cách sử dụng phần mềm đầy đủ và chi tiết nhất.

+ Download phần mềm SPSS 20 Full và SPSS 22 Full

+ SPSS là gì? Các thuật ngữ trong SPSS và ý nghĩa của các thuật ngữ

Giới thiệu về phần mềm SPSS và cách sử dụng phần mềm SPSS

1. Phần mềm SPSS là gì?

SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê. Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu sơ cấp – là các thông tin được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, thường được sử dụng rộng rãi trong các các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lượng.

2. Chức năng của SPSS

Phần mềm SPSS có các chức năng chính bao gồm:

+ Phân tích thống kê gồm Thống kê mô tả: Lập bảng chéo, Tần suất, Mô tả, Khám phá, Thống kê Tỷ lệ Mô tả Thống kê đơn biến: Phương tiện, t-test, ANOVA, tương quan (hai biến, một phần, khoảng cách), kiểm tra không giới Dự đoán cho kết quả số: Hồi quy tuyến tính Dự đoán để xác định các nhóm: Phân tích các yếu tố, phân tích cụm (hai bước, K-phương tiện, phân cấp), phân biệt. ( Tham khảo tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/SPSS)

+ Quản lý dữ liệu bao gồm lựa chọn trường hợp, chỉnh sửa lại tập tin, tạo ra dữ liệu gốc

+ Vẽ đồ thị: Được sử dụng để vẽ nhiều loại đồ thị khác nhau với chất lượng cao.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài trên phần mềm SPSS? Bạn cần đến dịch vụ dịch vụ xử lý số liệu SPSS để giúp mình xóa bỏ những rắc rối về lỗi gây ra khi không sử dụng thành thạo phần mềm này? Khi gặp khó khăn về vấn đề phân tích kinh tế lượng hay gặp vấn đề về chạy SPSS, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.

3. Quy trình làm việc của phần mềm SPSS

B1: Mở các files dữ liệu – theo định dạng file của SPSS hoặc bất kỳ định dạng nào;

B2: Sử dữ liệu – như tính tổng và trung bình các cột hoặc các hàng dữ liệu;

B3: Tạo các bảng và các biểu đồ – bao gồm đếm các phổ biến hay các thống kê tổng hơn (nhóm) thông qua các trường hợp;

B4: Chạy các thống kê suy diễn như ANOVA, hồi quy và phân tích hệ số;

B5: Lưu dữ liệu và đầu ra theo nhiều định dạng file.

B6: Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về những bước sử dụng SPSS.

4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS

4.1 Khởi động SPSS

5. Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS

5.1 Đề tài nghiên cứu

5.1.1 Đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH Nhãn Xanh.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS[/caption]

5.1.2 Mô hình nghiên cứu

Ở đây, tác giả xem xét trên thực tế và kỳ vọng các biến độc lập đều tác động thuận chiều với biến phụ thuộc nên sẽ ký hiệu dấu

(+). Trường hợp có biến độc lập tác động nghịch chiều với biến phụ thuộc, chúng ta sẽ ký hiệu dấu

(-). Thuận chiều là thế nào, thuận chiều có nghĩa là khi biến độc lập tăng thì biến phụ thuộc cũng tăng, ví dụ yếu tố Lương, thưởng, phúc lợi tăng lên, tốt hơn thì Sự hài lòng của nhân viên trong công việc cũng sẽ tăng lên. Một ví dụ về tác động nghịch chiều giữa biến độc lập Giá cả sản phẩm và biến phụ thuộc Động lực mua hàng của người tiêu dùng. Trên thực tế, ta thấy rằng khi giá món hàng tăng cao thì chúng ta sẽ e dè và ít có động lực để mua món hàng đó, có thể thay vì mua nó với giá cao, chúng ta có thể mua sản phẩm thay thế khác có giá thấp hơn nhưng cùng tính năng. Như vậy, giá càng tăng, động lực mua hàng của người tiêu dùng càng giảm. Chúng ta sẽ kỳ vọng rằng, biến Giá cả sản phẩm tác động nghịch với biến phụ thuộc Động lực mua hàng của người tiêu dùng.

5.1.3 Giả thuyết nghiên cứu

Theo như tên gọi của nó, đây chỉ là các giả thuyết, giả thuyết này chúng ta sẽ khẳng định nó là đúng hay sai sau bước phân tích hồi quy tuyến tính. Thường chúng ta sẽ dựa trên những gì bản thân nhận thấy để kỳ vọng rằng mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc là thuận chiều hay nghịch chiều. Hoặc cho dù bạn không biết bất kỳ điều gì về mối quan hệ này, bạn vẫn cứ đặt giả thuyết kỳ vọng của mình.

Nếu sau bước hồi quy tuyến tính, kết quả xuất ra giống với kỳ vọng thì chúng ta chấp nhận giả thuyết, ngược lại, ta bác bỏ giả thuyết. Chúng ta đừng bị sai lầm khi nhận định bác bỏ là tiêu cực, là xấu; còn chấp nhận là tích cực, là tốt. Ở đây không có sự phân biệt tốt xấu, tích cực hay tiêu cực gì cả mà chỉ là xem xét cái mình nghĩ nó có giống với thực tế số liệu nghiên cứu hay không mà thôi.

* H1: Lương, thưởng, phúc lợi tác động tích cực (thuận chiều) đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc.

* H2: Cơ hội đào tạo và thăng tiến tác động tích cực (thuận chiều) đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc.

* H3: Lãnh đạo và cấp trên tác động tích cực (thuận chiều) đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc.

* H4: Đồng nghiệp tác động tích cực (thuận chiều) đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc.

* H5: Bản chất công việc tác động tích cực (thuận chiều) đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc.

* H6: Điều kiện làm việc tác động tích cực (thuận chiều) đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc.

5.1.4 Bảng câu hỏi khảo sát

5.1.5 Kích thước mẫu

Có nhiều công thức lấy mẫu, tuy nhiên, các công thức lấy mẫu phức tạp tác giả sẽ không đề cập trong tài liệu này bởi vì nó thiên về toán thống kê. Nếu lấy mẫu theo các công thức đó, lượng mẫu nghiên cứu cũng là khá lớn, hầu như chúng ta không đủ thời gian và nguồn lực để thực hiện. Do vậy, đa phần chúng ta lấy mẫu trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1989)1, tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu (phân tích nhân tố khám phá EFA) tốt thì cần ít nhất 5 quan sát cho 1 biến đo lường và số quan sát không nên dưới 100.

Bảng câu hỏi khảo sát tác giả trích dẫn có tổng cộng 30 biến quan sát (các câu hỏi sử dụng thang đo Likert), do vậy mẫu tối thiểu sẽ là 30 x 5 = 150.

Chúng ta lưu ý, mẫu này là mẫu tối thiểu chứ không bắt buộc chúng ta lúc nào cũng lấy mẫu này, mẫu càng lớn thì nghiên cứu càng có giá trị. Cụ thể trong nghiên cứu này, tác giả lấy mẫu là 220.

5.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Crnbach’s Alpha

5.2.1 Lý thuyết về giá trị và độ tin cậy của đo lường

Một đo lường được coi là có giá trị (validity) nếu nó đo lường đúng được cái cần đo lường (theo Campbell & Fiske 1959). Hay nói cách khác, đo lường đó sẽ không có hiện tượng sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.

* Sai số hệ thống: sử dụng thang đo không cân bằng, kỹ thuật phỏng vấn kém…

* Sai số ngẫu nhiên: phỏng vấn viên ghi nhầm số đó của người trả lời, người trả lời thay đổi tính cách nhất thời như do mệt mỏi, đau yếu, nóng giận… làm ảnh hưởng đến câu trả lời của họ. Trên thực tế nghiên cứu, chúng ta sẽ bỏ qua sai số hệ thống và quan tâm đến sai số ngẫu nhiên. Khi một đo lường vắng mặt các sai số ngẫu nhiên thì đo lường có độ tin cậy (reliability). Vì vậy, một đo lường có giá trị cao thì phải có độ tin cậy cao.

5.2.2 Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

– Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo. Chú ý, hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát.( Cronbach’s Alpha chỉ thực hiện khi nhân tố có 3 biến quan sát trở lên trích nguồn từ: Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 355.)

– Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo.( Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) gây ra hiện tượng trùng lắp trong thang đo trích nguồn từ: Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 364.)

5.2.3 Tính hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng SPSS

5.2.3.1 Các tiêu chuẩn kiểm định

– Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu. ( Tương quan biến tổng ≥ 0.3 trích nguồn từ: Nunnally, J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw- Hill.)

– Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha: * Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt. * Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt. * Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

– Chúng ta cũng cần chú ý đến giá trị của cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted, cột này biểu diễn hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét. Thông thường chúng ta sẽ đánh giá cùng với hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation, nếu giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậy của thang đo.

Thực hiện kiểm định cho nhóm biến quan sát thuộc nhân tố Lương, thưởng, phúc lợi (TN). Đưa 5 biến quan sát thuộc nhân tố TN vào mục Items bên phải. Tiếp theo chọn vào Statistics…

Trong tùy chọn Statistics, chúng ta tích vào các mục giống như hình. Sau đó chọn Continue để cài đặt được áp dụng.

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát TN như sau:

 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.790 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Chú thích các khái niệm:

* Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach’s Alpha

* N of Items: Số lượng biến quan sát

* Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến

* Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến

* Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến tổng

* Cronbach’s Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thực hiện tương cho từng nhóm biến còn lại. Chúng ta cần lưu ý ở nhóm biến “Điều kiện làm việc”, nhóm này sẽ có một biến quan sát bị loại.

5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

5.3.1 EFA và đánh giá giá trị thang đo

– Khi kiểm định một lý thuyết khoa học, chúng ta cần đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và giá trị của thang đo (EFA). Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu về độ tin cậy thang đo, vấn đề tiếp theo là thang đo phải được đánh giá giá trị của nó. Hai giá trị quan trọng được xem xét trong phần này là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt . (Hai giá trị quan trọng trong phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm: giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Trích nguồn từ: Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 378.) Hiểu một cách đơn giản:

1. Thỏa mãn “Giá trị hội tụ”: Các biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố.

2. Đảm bảo “Giá trị phân biệt”: Các biến quan sát thuộc về nhân tố này và phải phân biệt với nhân tố khác.

– Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau. Thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, chúng ta có thể chỉ nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớn này gồm 5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu.

5.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA bằng SPSS

5.3.2.1 Các tiêu chí trong phân tích EFA – Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.( Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp trích nguồn từ: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, trang 31)

– Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích2. Ví dụ, bảng phía dưới cho thấy có 3 nhân tố trích được tại eigenvalue là 1.537. Nếu chúng ta trích thêm một nhân tố nữa (nhân tố thứ tư) thì eigenvalue lúc này là 0.900 < 1. Vì vậy, nếu dựa vào tiêu chí eigenvalue từ 1 trở lên, chúng ta dừng ở nhân tố thứ ba.

– Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.

– Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại. Theo Hair & ctg (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th Edition thì:

* Factor Loading ở mức  0.3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại.

* Factor Loading ở mức  0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt.

Trên thực tế áp dụng, việc nhớ từng mức hệ số tải với từng khoảng kích thước mẫu là khá khó khăn, do vậy người ta thường lấy hệ số tải 0.45 hoặc 0.5 làm mức tiêu chuẩn với cỡ mẫu từ 120 đến dưới 350; lấy tiêu chuẩn hệ số tải là 0.3 với cỡ mẫu từ 350 trở lên.

5.3.2.2 Thực hành trên SPSS 20 với tập dữ liệu mẫu

Lần lượt thực hiện phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập và biến phụ thuộc. Lưu ý, với các đề tài đã xác định được biến độc lập và biến phụ thuộc (thường khi vẽ mô hình nghiên cứu, mũi tên chỉ hướng 1 chiều từ biến độc lập hướng tới biến phụ thuộc chứ không có chiều ngược lại), chúng ta cần phân tích EFA riêng cho từng nhóm biến: độc lập riêng, phụ thuộc riêng.

thập phân, nếu chúng ta để Decimals về 0 sẽ không hợp lý lắm vì ta đã làm tròn về dạng số nguyên. Do vậy, chúng ta nên làm tròn 2 chữ số thập phân, nhìn vào kết quả sẽ hợp lý và tự nhiên hơn. **

Lưu ý 1: Cronbach’s Alpha và EFA giúp loại bỏ đi các biến quan sát rác, không có đóng góp vào nhân tố, và hoàn thiện mô hình nghiên cứu. Do tập dữ liệu mẫu ở đây không xảy ra tình trạng xuất hiện biến độc lập mới, hoặc một biến độc lập này lại bao gồm biến quan sát của biến độc lập khác nên mô hình nghiên cứu vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu. Những trường hợp như giảm/tăng số biến độc lập, biến quan sát giữa các biến độc lập trộn lẫn vào nhau,… sẽ làm mất đi tính chất của mô hình ban đầu. Khi đó, chúng ta phải sử dụng mô hình mới được định nghĩa lại sau bước EFA để tiếp tục thực hiện các phân tích, kiểm định về sau mà không được dùng mô hình được đề xuất ban đầu. ** Lưu ý 2: Khi thực hiện hiện phân tích nhân tố khám phá, có nhiều trường hợp sẽ xảy ra ở bảng ma trận xoay như: biến quan sát nhóm này nhảy sang nhóm khác; xuất hiện số lượng nhân tố nhiều hơn ban đầu; số lượng nhân tố bị giảm so với lượng ban đầu; lượng biến quan sát bị loại bỏ do không thỏa điều kiện về hệ số tải Factor Loading quá nhiều… Mỗi trường hợp chúng ta sẽ có hướng xử lý khác nhau, có trường chúng ta chỉ mất ít thời gian và công sức. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp khó, buộc chúng ta phải hủy toàn bộ số liệu hiện tại và thực hiện khảo sát lại từ đầu. Do vậy, để tránh những sự cố có thể kiểm soát được, chúng ta nên làm thật tốt các bước tiền xử lý SPSS. Đặc biệt là khâu chọn mô hình, chốt bảng câu hỏi khảo sát, chọn đối tượng/hoàn cảnh/thời gian khảo sát hợp lý và làm sạch dữ liệu trước khi xử lý.

5.4 Tương quan Pearson

Sau khi đã có được các biến đại diện độc lập và phụ thuộc ở phần phân tích nhân tố EFA, chúng ta sẽ tiến hành phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến này.

5.4.1 Lý thuyết về tương quan và tương quan Pearson

– Giữa 2 biến định lượng có nhiều dạng liên hệ, có thể là tuyến tính hoặc phi tuyến hoặc không có bất kỳ một mối liên hệ nào.

– Người ta sử dụng một số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng (lưu ý rằng Pearson chỉ xét mối liên hệ tuyến tính, không đánh giá các mối liên hệ phi tuyến).

– Trong tương quan Pearson không có sự phân biệt vai trò giữa 2 biến, tương quan giữa biến độc lập với biến độc lập cũng như giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.

5.4.2 Phân tích tương quan Pearson bằng SPSS

5.4.2.1 Một số tiêu chí cần biết Tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1:

* Nếu r càng tiến về 1, -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ. Tiến về 1 là tương quan dương, tiến về -1 là tương quan âm.

* Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yếu.

* Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối, khi biểu diễn trên đồ thị phân tán Scatter như hình vẽ ở trên, các điểm biểu diễn sẽ nhập lại thành 1 đường thẳng.

* Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính. Lúc này sẽ có 2 tình huống xảy ra. Một, không có một mối liên hệ nào giữa 2 biến. Hai, giữa chúng có mối liên hệ phi tuyến.

* Hàng Pearson Correlation là giá trị r để xem xét sự tương thuận hay nghịch, mạnh hay yếu giữa 2 biến

* Hàng Sig. (2-tailed) là sig kiểm định xem mối tương quan giữa 2 biến là có ý nghĩa hay không. Sig < 0.05, tương quan có ý nghĩa; sig ≥ 0.05, tương quan không có ý nghĩa. Cần xem xét sig trước, nếu sig < 0.05 mới nhận xét tới giá trị tương quan Pearson r.

* Hàng N hiển thị cỡ mẫu của tập dữ liệu. Cụ thể trong bảng trên là 220.

Tại đây, chúng ta đưa hết tất cả các biến muốn chạy tương quan Pearson vào mục Variables. Cụ thể là các biến đại diện được tạo ra sau bước phân tích EFA. Để tiện cho việc đọc số liệu, chúng ta nên đưa biến phụ thuộc lên trên cùng, tiếp theo là các biến độc lập. Sau đó, nhấp vào OK để xuất kết quả ra Output.

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

 Sig tương quan Pearson các biến độc lập TN, CV, LD, MT, DT với biến phụ thuộc HL nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến HL. Giữa DT và HL có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0.611, giữa MT và HL có mối tương quan yếu nhất với hệ số r là 0.172.

 Sig tương quan Pearson giữa HL và DN lớn hơn 0.05, do vậy, không có mối tương quan tuyến tính giữa 2 biến này. Biến DN sẽ được loại bỏ khi thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bội.

 Các cặp biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy, khả năng cao sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra1.

5.5 Hồi quy đa biến

5.5.1 Lý thuyết về hồi quy tuyến tính

– Khác với tương quan Pearson, trong hồi quy các biến không có tính chất đối xứng như phân tích tương quan. Vai trò giữa biến độc lập và biến phụ thuộc là khác nhau. X và Y hay Y và X có tương quan với nhau đều mang cùng một ý nghĩa, trong khi đó với hồi quy, ta chỉ có thể nhận xét: X tác động lên Y hoặc Y chịu tác động bởi X.

– Đối với phân tích hồi quy tuyến tính bội, chúng ta giả định các biến độc lập X1, X2, X3 sẽ tác động đến biến phụ thuộc Y. Ngoài X1, X2, X3… còn có rất nhiều những nhân tố khác ngoài mô hình hồi quy tác động đến Y mà chúng ta không liệt kê được.

5.5.2 Phân tích hồi quy đa biến bằng SPSS

5.5.2.1 Các tiêu chí trong phân tích hồi quy đa biến – Giá trị R2 (R Square), R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ giải thích biến phụ thuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy. R2 hiệu chỉnh phản ánh sát hơn so với R2. Mức dao động của 2 giá trị này là từ 0 đến 1, tuy nhiên việc đạt được mức giá trị bằng 1 là gần như không tưởng dù mô hình đó tốt đến nhường nào. Giá trị này thường nằm trong bảng Model Summary.

Cần chú ý, không có sự giới hạn giá trị R2, R2 hiệu chỉnh ở mức bao nhiêu thì mô hình mới đạt yêu cầu, 2 chỉ số này nếu càng tiến về 1 thì mô hình càng có ý nghĩa, càng tiến về 0 thì ý nghĩa mô hình càng yếu. Thường chúng ta chọn mức tương đối là 0.5 để làm giá trị phân ra 2 nhánh ý nghĩa mạnh/ý nghĩa yếu, từ 0.5 đến 1 thì mô hình là tốt, bé hơn 0.5 là mô hình chưa tốt. Đây là con số nhắm chừng chứ không có tài liệu chính thức nào quy định, nên nếu bạn thực hiện phân tích hồi quy mà R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn 0.5 thì mô hình vẫn có giá trị.

– Giá trị sig của kiểm định F được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy. Nếu sig nhỏ hơn 0.05, ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử đụng được. Giá trị này thường nằm trong bảng ANOVA.

– Trị số Durbin – Watson (DW) dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất (kiểm định tương quan của các sai số kề nhau). DW có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2, nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch. Theo Field (2009), nếu DW nhỏ hơn 1 và lớn hơn 3, chúng ta cần thực sự lưu ý bởi khả năng rất cao xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Theo Yahua Qiao (2011), thường giá trị DW nằm trong khoảng 1.5 – 2.5 sẽ không xảy ra hiện tượng tự tương quan, đây cũng là mức giá trị tiêu chuẩn chúng ta sử dụng phổ biến hiện nay.

1 Để đảm bảo chính xác, chúng ta sẽ tra ở bảng thống kê Durbin-Watson (có thể tìm bảng thống kê DW trên Internet). Giá trị này thường nằm trong bảng Model Summary.

Hệ số k’ là số biến độc lập đưa vào chạy hồi quy, N là kích thước mẫu. Nếu N của bạn là một con số lẻ như 175, 214, 256, 311…. mà bảng tra DW chỉ có các kích thước mẫu làm tròn dạng 150, 200, 250, 300, 350… thì bạn có thể làm tròn kích thước mẫu với giá trị gần nhất trong bảng tra. Ví dụ: 175 làm tròn thành 200; 214 làm tròn 200; 256 làm tròn 250, 311 làm tròn 300…

– Giá trị sig của kiểm định t được sử dụng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy. Nếu sig kiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0.05, ta kết luận biến độc lập đó có tác động đến biến phụ thuộc. Mỗi biến độc lập tương ứng với một hệ số hồi quy riêng, do vậy mà ta cũng có từng kiểm định t riêng. Giá trị này thường nằm trong bảng Coefficients.

– Kiểm tra các giả định hồi quy, bao gồm phần dư chuẩn hóa và liên hệ tuyến tính: * Kiểm tra vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa: Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích…

Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Hai cách phổ biến nhất là căn cứ vào biểu đồ Histogram và Normal P-P Plot. Đối với biểu đồ Histogram, nếu giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1, ta có thể khẳng định phân phối là xấp xỉ chuẩn. Đối với biểu đồ Normal P-P Plot, nếu các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. * Kiểm tra vi phạm giả định liên hệ tuyến tính: Biểu đồ phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn hóa giúp chúng ta dò tìm xem, dữ liệu hiện tại có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay không. Nếu phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hoành độ 0, chúng ta có thể kết luận giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

+ Kiểm định T – test, kiểm định sự khác biệt trong spss

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Câu Lệnh Select Trong Mysql Qua Các Ví Dụ

Cơ sở dữ liệu lưu trữ dữ liệu với mục đích là để giúp chúng ta truy xuất dữ liệu sau này. Vậy phải làm thế nào để làm được công việc đó? Trong thực tế, lệnh SELECT trong MySQL sẽ giúp chúng ta thực hiện truy vấn dữ liệu một cách dễ dàng. Nó là một phần của ngôn ngữ thao tác dữ liệu chịu trách nhiệm truy vấn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu.

Lệnh SELECT là câu lệnh được sử dụng thường xuyên nhất trong SQL, nó có cú pháp chung sau đây:

Trong đó:

SELECT : là từ khóa cho phép cơ sở dữ liệu biết rằng bạn muốn truy xuất dữ liệu

FROM tableName(tên bảng) (bắt buộc): phải chứa ít nhất tên một bảng. Nếu chọn nhiều bảng thì tên các bảng phải được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy hoặc sử dụng từ khóa JOIN

WHERE condition(điều kiện) (tùy chọn): có thể được sử dụng để chỉ định tiêu chí trong tập kết quả trả về từ câu lệnh truy vấn

GROUP BY: được sử dụng để nhóm các bản ghi có cùng giá trị trường

HAVING condition(điều kiện): được sử dụng để xác định các tiêu chí khi làm việc với câu lệnh GROUP BY

ORDER BY: được sử dụng để chỉ định thứ tự sắp xếp của tập kết quả trả về

Câu lệnh trên chọn tất cả các trường từ bảng “members”. Dấu chấm phẩy dùng để tuyên bố chấm dứt câu lệnh. Mặc dù không bắt buộc sử dụng dấu chấm phẩy nhưng tốt nhất là bạn nên sử dụng nó khi kết thúc một câu lệnh.

Để hiểu rõ và luyện tập tốt hơn phần này, bạn nên tải dữ liệu myflix DB để thực hiện chạy trong MySQL

https://drive.google.com/uc?export=download&id=0B_vqvT0ovzHccjhtdGlrZ0MtZ0k

Import file .sql vào MySQL workbench

Các ví dụ được thực hiện dựa trên hai bảng sau:

Bảng 1: members:

Bảng 2: movies:

Lấy danh sách thành viên:

Giả sử rằng chúng ta muốn lấy danh sách tất cả các thành viên đã đăng ký vào thư viện từ cơ sở dữ liệu này, thực hiện câu lệnh sau:

Khi chạy câu lệnh này, trong MySQL workbench sẽ hiển thị kết quả :

Truy vấn trên trả về tất cả các hàng và cột từ bảng “members”

Trong trường hợp chúng ta chỉ quan tâm đến các trường full_names, gender, physical_address và email thì có thể sử dụng câu lệnh sau:

Khi thực hiện câu lệnh trên sẽ cho ra kết quả:

Lấy danh sách phim

Giả sử chúng ta muốn lấy danh sách phim từ cơ sở dữ liệu và năm phát hành. Với điều kiện là tên phim và tên đạo diễn trong cùng một trường. Tên của đạo diễn phim được đặt trong dấu ngoặc đơn. Câu lệnh sau sẽ giúp thực hiện điều đó:

Trong đó:

Hàm Concat() được sử dụng để nối giá trị cột với nhau.

Dòng “Concat (`title`, ‘ (‘, `director`, ‘)’) nghĩa là lấy tiêu đề, thêm một dấu ngoặc mở theo sau là tên của đạo diễn và sau đó thêm ngoặc đóng.

Trong hàm Concat(), các phần chuỗi được phân tách nhau bằng dấu phẩy.

Thực thi câu lệnh trên trong MySQL tạo ra tập kết quả sau.

Đổi tên trường tạm thời:

Ví dụ ở phần trên trả về dòng lệnh Concat (`title`, ‘ (‘, `director`, ‘)’) làm tên cột mới cho kết quả hiện ra. Giả sử chúng ta muốn đặt tên khác để mô tả cụ thể và rõ ràng hơn cho cột thông tin đó thì có thể sử dụng câu lệnh sau:

Trong đó:

“[AS]” (tùy chọn): được đặt trước tên thay thế của biểu thức, giá trị hay tên cột được trả về.

“`alias_name`” : là tên thay thế mà chúng ta muốn trả về khi hiển thị kết quả.

Thực hiện lại câu lệnh concat() trên với tên thay thế là “Concat” :

Kết quả sẽ như sau:

Lấy danh sách thành viên với năm sinh:

Giả sử muốn xem danh sách tất cả các thành viên với mã số thành viên, họ tên và năm sinh, chúng ta có thể sử dụng hàm LEFT để trích xuất năm sinh từ cột ngày tháng năm sinh

Trong đó:

“LEFT(`date_of_birth`,4)” : Hàm LEFT chấp nhận ngày sinh làm tham số và chỉ trả về 4 ký tự đầu tiên từ bên trái sang.

“AS `year_of_birth`” là tên thay thế của cột được trả về trong kết quả. Lưu ý là AS là tùy chọn, nếu bạn bỏ qua nó thì câu truy vấn vẫn sẽ hoạt động bình thường

Thực hiện câu lệnh truy vấn ở trên trong MySQL sẽ cho ra kết quả sau:

Kích chuột phải vào Categories Table. Nhấp vào “Select Rows – Limit 1000”

MySQL workbench sẽ tự động tạo một truy vấn SQL và dán vào trình soạn thảo

Kết quả truy vấn sẽ được hiển thị

Lưu ý rằng chúng ta không tự viết câu lệnh truy vấn mà MySQL đã tự động tạo ra.

Vậy tại sao chúng ta phải sử dụng lệnh SELECT SQL trong khi đã có MySQL workbench?

Sau khi đọc đến phần này, bạn có thể nghĩ rằng tại sao chúng ta phải học lệnh SQL SELECT để truy vấn dữ liệu trong khi chỉ cần sử dụng một công cụ như MySQL workbench là có thể ra kết quả tương tự mà không cần phải biết về ngôn ngữ SQL. Tất nhiên điều đó là có thể nhưng học cách sử dụng lệnh SELECT sẽ giúp bạn linh hoạt hơn và có thể kiểm soát được tốt hơn các câu lệnh SQL SELECT của mình.

Bên cạnh đó, để cải thiện năng suất, bạn có thể tạo code bằng các câu lệnh có sẵn của MySQL workbench sau đó tùy chỉnh nó để đáp ứng yêu cầu của bản thân. Điều này chỉ có thể xảy ra trong trường hợp bạn đã nắm rõ và hiểu cách các câu lệnh SQL hoạt động !

Từ khóa SQL SELECT được sử dụng để truy vấn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu và đó là lệnh được sử dụng phổ biến nhất.

Biểu mẫu đơn giản nhất có cú pháp là “SELECT * FROM tableName;”

Biểu thức cũng có thể được sử dụng trong câu lệnh select. Ví dụ “SELECT quantity + price FROM Sales”.

MySQL workbench có thể giúp phát triển các câu lệnh SQL, thực thi chúng và tạo ra kết quả đầu ra trong cùng một cửa sổ.

Review Cách Sử Dụng Nhau Thai Heo Dr Select Của Nhật 2022 Hot

Nhau thai heo dr select của Nhật được chiết xuất từ nhau thai heo với các axit amin thiết yếu, enzyme, protein, các vitamin, khoáng chất cũng như các hợp chất khác có tác dụng cải thiện vòng 1, tăng cường sức khỏe, làm đẹp da,…Review cách sử dụng nhau thai heo dr select của Nhật được chia sẻ chi tiết bên dưới.

Nhau thai heo dr select của Nhật có tốt không?

Dr Select là hãng thực phẩm chức năng nổi tiếng của Nhật, Nhau thai heo Dr Select 30000 Nhật Bản được chiết xuất từ một số loài động vật được xem là dưỡng chất có công dụng vượt trội đối với quá trình chăm sóc sắc đẹp.

Các nhà khoa học xứ sở Nhật Bản đã chứng minh được hiệu quả chống nhăn và chống sạm da đáng kinh ngạc mà chiết xuất nhau thai heo mang lại. Theo các nhà nghiên cứu, chiết xuất từ nhau thai heo so với nhau thai người có sự tương đồng trên 90% về ADN và rất tương thích hơn với cơ thể người, do vậy cơ thể sẽ dễ hấp thụ hơn so với các chiết xuất nhau thai khác.

Nhau thai heo Dr Select Nhật Bản được tạo thành từ các axit amin thiết yếu, enzyme, protein, các vitamin, khoáng chất cũng như các hợp chất khác. Các nhà khoa học Nhật Bản đã chứng minh hiệu quả chống nhăn và chống sạm da của chiết xuất nhau thai heo.

***

Top collagen Nhật 2020 hot

Cách sử dụng nhau thai heo dr select của Nhật

– Mỗi ngày uống 1 gói Nhau thai heo Dr Select 30000 Nhật Bản, hoặc 1 nắp 15ml, có thể pha loãng với nước để uống tùy sở thích của bạn.

– Sau khi mở hộp bảo quản trong tủ lạnh.

– Không đổ lại dung dịch đã lấy ra ngoài vào chai.

– Do sử dụng các nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên nên nếu có váng, kết tủa hay đổi màu thì không ảnh hưởng gì đến chất lượng.

– Lắc đều trước khi sử dụng.

– Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời.

– Ngưng sử dụng nếu cơ thể không phù hợp với sản phẩm.

Thành phần nhau thai heo dr select của Nhật

Nhau thai heo Dr Select 30000 Nhật Bản chứa các thành phần:

– Năng lượng: 20.5kcal / Protein: 0.36g / Lipid: 0g / Carbohydrates: 5.48g / Sodium: 15.4mg

– Tinh chất nhau thai heo: 9,000mg cùng với Collagen, Tổ yến, chiết xuất 71 loại thực vật lên men, Proteoglycan, Hyaluronic acid, chiết xuất rượu vang, Eslatin…

Nhau thai heo dr select của Nhật phù hợp với ai?

Nhau thai heo Dr Select 30000 Nhật Bản phù hợp với:

– Những bạn muốn cải thiện vòng 1.

– Những bạn bị đau bụng kinh, gặp các triệu chứng khó chịu thời kỳ đau bụng kinh.

– Cải thiện sức khỏe, làm đẹp da.

1. Đặt mua nhau thai heo dr select của Nhật online trên website chúng tôi bằng cách bấm vào nút mua hàng& điền thông tin.

2. Tư vấn – Đặt hàng qua fanpage ở đây

3. Hotline/ zalo số 0937 807 812

Serum Fracora White’st Placenta Extract 30ml

Serum nhau thai Fracora White’st được chiết xuất từ nhau thai động vật tinh chất 100% giúp tăng cường sự tổng hợp sinh học của các collagen, elastin và axit hyaluronic làm sáng sắc tố da và cải thiện màu da một cách tự nhiên, cải thiện tính đàn hồi của da và tăng cường kết cấu da.

Serum fracora saitai của Nhật chiết xuất từ cuống rốn ngựa thuần chủng tác dụng kích thích sự tăng trưởng tế bào mới, tái tạo collagen, dưỡng ẩm, chống lão hóa, se khít lỗ chân lông & hướng tới một làn da săn chắc, khỏe mạnh.

Sản xuất: Fracora, Nhật

Quy cách: chai 30ml

{Có hàng}

Viên uống trắng da DHC của Nhật 20 ngày 20 viên

Viên trắng da DHC Nhật Bản với chiết xuất từ hạt Coix giúp bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho bạn một làn da trắng hồng và mịn màng như da em bé.

Sản xuất: DHC, Nhật

Quy cách: túi 20 ngày 20 viên

Giá 150k túi, combo 3 túi uống 2 tháng giá 380- Miễn phí ship nội thành HCM

Serum tươi là những huyết thanh có chiết xuất nguồn gốc thiên nhiên vô cùng hiệu quả trong việc tăng tính linh hoạt và cải thiện kết cấu của da, làm da trở nên mịn và dẻo dai, cung cấp độ ẩm, tái tạo lại nền da, mang lại cho làn da cảm giác tươi mới.

Quy cách: lọ 5ml

Bán bộ 1 chai cam+ 1 chai tím

Kem skii cellumination deep surge ex 15g

Kem trắng da SK-II Cellumination Deep Surge EX với công thức đặc biệt ” Aura White Cocktail EX” ,ngoài tác dụng giúp da trắng đều màu, sản phẩm còn ngăn ngừa hình thành melanin , ngăn chặn đốm nâu và tàn nhang. Giúp da căng bóng, trắng sáng mịn màng.

Xuất Xứ: SK- II Nhật Bản

Quy cách: mini 15gr, full size 50gr

Giá: 500k, 2900k- free ship nội thành HCM

Kem trị nám Kobayashi EX mẫu mới 2021 hot

Kem trị nám & tàn nhang Kobayashi Nhật Bản được bổ sung vitamin E công dụng ngăn ngừa sự hình thành melanin, bổ sung dinh dưỡng trực tiếp cho làn da, sáng da & mờ dần làn da không đều màu.

Quy cách: tuýp 15g mẫu mới EX, mẫu cũ 30g loai thường không còn sản xuất

Nước uống trắng da shiseido pure white hộp 10 lọ x 50ml

Nước uống trắng da shiseido pure white – hộp 10 lọ 50ml là sản phẩm làm trắng da được ưa chuộng hàng đầu ở Nhật Bản với các công dụng trắng da, trị nám, làm mờ vết mụn thâm & tàn nhang.

Sản xuất: Shiseido, Nhật

Quy cách: hộp 10 lọ x 50ml/ lọ

Free ship HCM thùng 3 hộp

Shiseido pure white dạng viên hộp 240 viên

Viên uống trắng da SHISEIDO PURE WHITE DẠNG VIÊN, hộp 240 viên công dụng làm trắng da, trị tàn nhang, xua tan vết nám giúp bạn có được làn da đẹp tự nhiên từ bên trong chỉ sau 30 ngày sử dụng.

Quy cách: dạng viên, hộp 240 viên

Kem trị nám Haku của Nhật 20gr mẫu mới 2021

Shiseido Haku Melanofocus CR của Shiseido chứa m-Tranexamic Axit, một loại axid giúp giảm thiểu và ngăn chặn việc sản xuất melanin mà có thể gây ra tàn nhang, nám và những vấn đề sắc tố khác trên da.

Nhà sản xuất: shiseido- Nhật Bản

Quy cách: dạng kem, 20gr chai, 45g chai

Giá: 900.000 20gr, 1.500.000 chai lõi 45gr, 1.550.000 chai full 45gr

dr.select placenta premium

Collagen nhau thai heo Dr Select

Dr Select 30000 uống lúc nào 2021

So sánh Dr Select và 82x

Nước uống trắng da Dr Select review