Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Freestyle Lite / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Utly.edu.vn

Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết

Hỗ trợ trực tuyến

Thiết bị y tế Hưng Long Nick YM: thangtv.coltech Mobile: 09.8889.0575

Thiết bị y tế Hưng Long Nick Skype: thietbiytehunglong Mobile: 0919.341.192

127 Hôm nay

10.236 Tất cả

Ngày đăng tin: 21:24:40 – 12/04/2014 – Số lần xem: 40616

Bệnh tiểu đường hiện nay khá nhiều người mắc phải, việc kiểm tra đường huyết thường xuyên giúp chúng ta kiểm soát đường huyết và trị bệnh kịp thời nếu có. Mỗi gia đình nên sắm cho mình máy đo đường huyết để bảo vệ những thành viên trong gia đình.

Máy đo đường huyết kiểm soát bệnh tiểu đường như thế nào?

Bệnh tiểu đường còn là bệnh mạn tính. Sử dụng máy đo đường huyết để kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, luôn duy trì đường huyết ở mức bình thường hay gần bình thường, có thể làm giảm hay làm chậm lại sự xuất hiện các biến chứng. Để biết được mức đường huyết nhằm điều chỉnh khẩu phần ăn, mức độ vận động, cũng như chế độ điều trị, người bệnh cần phải tự theo dõi đường huyết tại nhà. Kết quả nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc tự theo dõi đường huyết với máy đo đường huyết cá nhân có thể làm giảm nguy cơ biến chứng bệnh đái tháo đường ở mắt 76%, ở thận 50%, thần kinh 60%…

Việc tự đo đường huyết được áp dụng cho mọi bệnh nhân đái tháo đường, đặc biệt là người đang điều trị bằng insulin, phụ nữ bị đái tháo đường đang có thai, bệnh nhân đang mắc thêm một bệnh cấp tính như cảm cúm, viêm đường hô hấp, tiêu chảy… Kiểm tra đường huyết thường xuyên có thể tạo sự khác biệt rất lớn trong việc kiểm soát đường huyết hàng ngày của bạn. Máy đo đường huyết cá nhân giúp theo dõi mức đường huyết cho người bị tiểu đường. Kết quả kiểm tra có thể giúp bạn xác định được tác động của thực phẩm, luyện tập và thuốc điều trị tiểu đường đối với đường huyết.

Theo thứ tự từ trái qua phải sẽ lần lượt là: 1) hộp đựng que lấy máu 2) hộp kim 3) bút bắn kim 4) máy đo 5) hộp đựng các miếng cồn

Bước 1: Rửa tay thật sạch trước khi sử dụng máy đo. Nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Nếu vào lạnh bạn nên rửa tay bằng nước ấm.

Bước 2: Lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.

Bước 3: Vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn)

Bước 4: Lắp kim lấy máu vào ống bút, lưu ý: cắm cho đến khi kim chạm đáy ống bút.

Bước 5: Vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.

Bước 6: Lắp đầu bút lấy máu vào trở lại, vặn theo chiều kim đồng hồ (một số loại bút chỉ cần ấn vào khi nghe tiếng ” bụp” là được)

Bước 7: Điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da: da mỏng ở mức 1&2, da dày ở mức 4&5, da bình thường ở mức 3.

Bước 8: Lên cò bút bằng cách kéo phần cuối bút cho đến khi nghe thấy tiếng “bíp”.

Bước 9: Lấy que thử cắm vào máy, máy sẽ tự động khởi động. Có thể khởi dộng máy trước rối gắn que vào sau. Lưu ý: phải đậy nắp hộp que ngay sau khi lấy que ra (không được mở hộp quá 15s)

Bước 10: Máy sẽ tự động nhận diện và hiện số code trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số code hiện trên máy cùng với số code ghi trên hộp que. Nếu 2 số này không khớp nhau thì không tiến hành đo và liên hệ nhà cung cấp. Vì có đo thì kết quả cũng không thể tin cậy được.

Lưu ý: Vì lý do nào đó nếu quá trình lấy máu quá lâu, máy đang có que thử có thể tự động tắt để tiết kiệm pin, bạn cần rút que thử ra rồi cắm lại để máy khởi động lại)

Bước 12: Chạm nhẹ gọt máu (mẫu máu) vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào khe nhờ công nghệ Drawing. Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả. Chú ý: Bạn phải làm bước này cho đúng (máu sẽ tự dộng được hút vào đầy khe) nếu không kết quả đo có thể không chính xác.

Bước 13: Sau khoảng vài giây (tùy vào loại máy) máy sẽ hiển thị kết quả đo là mmol/L hoặc mg/dL do bạn cài đặt đơn vị đo khi lần đầu sử dụng. Lưu ý: Nếu bạn chưa cài đặt đơn vị đo thì bạn lấy đơn vị mmg/dL chia cho 18 = đơn vị mmol/L.

Lưu ý khi đo đường huyết

Lưu ý: _ Phải gắn que lấy máu vào máy đo đường huyết trước rồi mới chấm máu chứ không phải chấm máu rồi mới gắn vào máy đo _ Khi gắn que thử đường huyết vào máy sẽ tự động bật lên và sẽ tắt sau 3 phút hoặc khi được rút que ra. Bởi vậy hoặc là gắn sẵn và nhanh chóng dùng bút bắn máu ra trong vòng 3 phút, hoặc là bắn máu ra trước rồi nhanh chóng gắn que vào máy đo rồi chấm máu. Tùy quen tay, làm sao cũng được. _ Thường phải thử đường huyết khi đã nhịn đói được 8 tiếng trở đi. Nên tốt nhất là buổi sáng ngủ dậy chưa ăn gì hết thì thử đường huyết là tốt nhất.



Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Tại Nhà

Máy đo đường huyết là gì?

Máy đo đường huyết là thiết bị y tế gia đình được sử dụng để đo lượng đường tồn tại trong máu của mỗi người. Đây là thiết bị cần thiết đặc biệt là các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường. Công nghệ ngày càng hiện đại và ngày nay đã có các loại máy đo đường huyết chính xác cho kết quả nhanh ngay tại nhà.

Cách sử dụng máy đo đường huyết tại nhà

Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sau để bạn có kết quả đo chính xác nhất

Chuẩn bị dụng cụ

Ngoài những vật dụng cần thiết trên, bạn cũng chuẩn bị nước ấm và xà phòng để rửa tay trước và sau khi đo đường huyết bằng máy đo đường huyết.

Khi bạn đã chuẩn bị đầy đủ các vật dụng trên để đo đường huyết. Bạn có thể thực hiện xét nghiệm lượng đường trong máu của mình bằng các bước sau:

Vệ sinh tay trước khi lấy máu

Vệ sinh tay với xà phòng là điều cần thiết trước khi tiến hành. Điều này có tác dụng diệt khuẩn và giúp máu lưu thông tốt hơn. Và nếu trời lạnh thì nên rửa tay bằng nước ấm, điều này rất tốt cho quá trình lưu thông máu xuống tay.

Một bước nữa khi vệ sinh là bạn cần lau khô tay. Điều này sẽ giúp bạn lấy que thử ra khỏi lọ sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu khi lấy máu sẽ không lan ra da.

Chuẩn bị dụng cụ lấy máu đo đường huyết tại nhà

Tùy dòng máy, thì có thể có que lấy máu khác nhau. Trước hết bạn xoay ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút. Có những chiếc bút mình chỉ cần giật mạnh ra chứ không cần vặn Sau đó bạn lấy kim lấy máu, cắm kim lấy máu vào ống bút. Lưu ý khi kim chạm vào đáy bút có thể lấy máu. Sau khi đã định vị kim lấy máu trong bút lấy máu, bạn vặn đầu kim bọc nhựa ra. Cuối cùng, bạn đặt ngược đầu bút vào, xoay theo chiều kim đồng hồ

Tiến hành lấy máu

Quá trình lấy máu sẽ diễn ra nhanh chóng, bạn cần điều chỉnh độ sâu sao cho phù hợp.

Nếu bạn có làn da mỏng, chỉ cần chọn độ sâu 1 hoặc 2

Nếu da bạn không quá dày cũng không quá lỏng thì nấc 3 là tốt nhất

Nếu da bạn là da dày thì lớp 4 và lớp 5 phù hợp hơn

Để lấy máu, trước hết bạn cần xoa nhẹ đầu ngón tay để máu chạy đến đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay lấy máu gần đầu bút lấy máu.

Tiếp theo, bạn bấm nút để kim máu tới đâm nhẹ dưới da và rút ra ngay. Cơn đau khá nhẹ như kiến ​​cắn nên không sợ đau. Sau đó, bóp cho máu chảy ra khoảng 1 vỏ.

Cắm que thử vào máy đo đường huyết

Tiếp đến bạn cần cho que thử vào máy đo đường huyết, khi đó máy sẽ tự động khởi động. Hoặc bạn cũng có thể bật máy từ trước và cho que thử vào để đo

Máy đo đường huyết sẽ tự động nhận biết và hiển thị mã số trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số mã được hiển thị trên máy cùng với số mã trên hộp que. Nếu 2 số không khớp, không được đo và liên hệ với nhà cung cấp. Bởi vì nó được đo lường, kết quả không thể được tin cậy.

Tiến hành đo

Có được mẫu máu thì chúng ta sẽ tiến hành đo đường huyết bằng máu. Chạm giọt máu vào khe và máu sẽ tự động được lấy vào để đo đường huyết.

Khi máu đã được hút hết, máy sẽ kêu bíp báo đã đủ máu và đếm ngược để đưa ra kết quả.

Máu sẽ hút vào khe mới có kết quả do chính xác, nếu không sẽ không có kết quả chính xác. Sau một vài giây (tùy thuộc vào kiểu máy), thiết bị sẽ hiển thị kết quả đo trên màn hình của bạn

Một vài lưu ý khi sử dụng máy đo đường huyết tại nhà

Để bạn có thể đo dễ dàng và chính xác thì mình có thêm một vài lưu ý cho các bạn.

Trước khi đo đường huyết, cần nhịn ăn ít nhất 8 tiếng để có kết quả chính xác hơn, Vậy nên chúng ta sẽ thường đo vào sáng sớm là tốt nhất

Bạn sẽ phải gắn que lấy máu vào máy đo đường huyết trước khi lấy máu chứ không phải là lấy máu xong mới gắn vào

Thông thường sau khi bạn gắn que thử đường huyết vào thiết bị, máy sẽ tự động bật và tắt sau 3 phút. Vậy nên bạn hãy nhanh chóng dùng bút bắn máu ra trong vòng 3 phút, hoặc bắn máu ra trước rồi gắn nhanh que vào máy đo rồi chấm máu.

Một lưu ý nữa cho các bạn là nên chọn các thương hiệu tốt, uy tín hiện nay như máy đo đường huyết Omron, Ogcare… để có kết quả chính xác nhất

Máy Đo Đường Huyết Là Gì Và Cách Sử Dụng

Máy đo đường huyết là một sản phẩm, thiết bị y tế không thể thiếu trong tủ thuốc của gia đình hiện đại hiện nay, đặc biệt là dành cho các gia đình nào có thành viên tiểu sử mắc bệnh tiểu đường. Thông qua những chiếc máy đo đường huyết sẽ giúp các gia đình có thể theo dõi chỉ số đường huyết của cơ thể, điều chỉnh dễ dàng chế độ ăn uống của mình.

Sử dụng máy đo đường huyết đúng cách sẽ giúp các bệnh nhân tiểu đường có thể dùng máy đo đường huyết hiệu quả hơn tuy nhiên không phải ai cũng biết cách và dùng sao cho đúng.

Nếu gia đình bạn có người mắc bệnh tiểu đường chắc bạn sẽ không còn xa lạ với máy đo đường huyết. Việc sử dụng máy đo đường huyết giúp bạn giảm tiện được rất nhiều thời gian cũng như kiểm tra sức khỏe khi mà trước đây để đo đường huyết trong máu bạn sẽ phải tới các trung tâm y tế.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐƯỜNG HUYẾT ĐÚNG CÁCH, KHOA HỌC Các vật dụng bạn cần chuẩn bị:

1. Hộp đựng que lấy máu 2. Hộp kim 3. Bút bắn kim 4. Máy đo 5. Hộp đựng các miếng bông tẩm cồn

Các bước tiến hành đo đường huyết tại nhà

B1. Trước tiên bạn cần chuẩn bị kim, tháo nắp bút bắn kim ra và gắn kim vào. Lưu ý lúc người dùng đẩy kim vào đồng thời sẽ làm “lên đạn” bút bắn luôn: B2. Xoay cái cục tròn trên đầu kim để tháo ra và để lộ mũi kim: B3. Đậy nắp lại và chọn mức độ bắn của bút. Thường để mức 4 là đủ. Ở người da dày thì ta để mức 5 B4. Chuẩn bị kim xong thì chuẩn bị máy đo đường huyết, lấy 1 que thử ra và gắn gắn vào máy. Chú ý: gắn cho đúng chiều B5. Dùng miếng bông đã tẩm cồn ra để sát trùng tại vị trí cần lấy máu (thường là đầu ngón tay giữa và áp út) B6. Dùng bút lấy máu để vào đầu ngón tay, bấm để kim đâm vào da để lấy máu (không đau, chỉ như con kiến cắn) B7. Nặn cho máu ra gần đủ 1 giọt B8. Cầm cái máy đo đã gắn que thử chấm đầu que thử váo máu (một lượng máu nhỏ sẽ tự động hút váo khe) và bạn nghe một tiếng bíp B9. Đợt 7-10s (tùy loại náy) và xem kết quả hiện trên màn hình Chú ý khi dọc kết quả: 1 mmol/L = 18 mg/dL (nếu kết quả bạn thấy lớn hơn 70 thì máy đang hiện theo đơn vị mg/dL. Hãy lấy số đó chia cho 18 để được đơn vị mmol/L (hoặc có thể tra bảng kèm theo máy) B10. Sau khi xong nhớ lấy một miếng bông tẩm cồn lau sạch chỗ lấy máu.

Một số lưu ý khi sử dụng máy đo đường huyết

– Độc giả phải gắn que lấy máu vào máy đo đường huyết trước rồi mới chấm máu chứ độc giả không chấm máu rồi mới gắn vào máy đo. – Khi gắn que thử đường huyết vào máy sẽ tự động bật lên và sẽ tắt sau 3 phút hoặc khi được rút que ra. Do đó, nên thao tác không quá 3 phút. – Thường phải thử đường huyết khi đã nhịn đói được 8 tiếng trở đi. Nên tốt nhất là buổi sáng ngủ dậy chưa ăn gì hết thì thử đường huyết là tốt nhất.

Máy Đo Đường Huyết Và Cách Sử Dụng Đơn Giản

Khái niệm

Máy đo đường huyết là thiết bị điện tử có các cảm biến hoặc các đầu que thử để xác định nồng độ glucose trong máu.

Tên gọi khác máy đo sức khỏe: máy đo tiểu đường, máy thử tiểu đường, máy thử đường huyết, máy test đường huyết, máy kiểm tra đường huyết.

Máy đo đường huyết hiện nay gồm máy đo đường huyết lấy máu và máy đo đường huyết không cần lấy máu. Trong đó, máy đo đường huyết lấy máu được sử dụng khá phổ biến.

Bộ phận: Thông thường máy đo đường huyết gồm các bộ phận sau:

Kim chích máu

Que thử đường huyết (tiểu đường): chứa một lượng nhất định men GOD (glucose oxidase) để phản ứng với glucose máu.

Máy đo điện tử: phân tích và đưa ra kết quả

2. Cách chọn máy đo đường huyết

Phần lớn các máy đo đường huyết đều sử dụng mũi kim để chích máu, điều này có thể gây đau đớn cho những người dùng nhiều lần trong ngày. Vì vậy, hãy chọn máy càng gây ít đau khi lấy máu càng tốt.

Khó gây đau nếu máy có thể đo được với một lượng mẫu máu nhỏ

Cách chọn máy đo đường huyết

Máy đo đường huyết thông thường cần từ 0,4 – 0,6 microlit máu để có thể tiến hành đo. Do vậy, nếu bạn chọn được loại máy cần ít máu nhất, bạn có thể giảm đau đớn vì có thể lấy máu tại các mao mạch gần bề mặt da.

Lý tưởng nếu có thể lấy máu từ các bộ phận khác ngoài đầu ngón tay

Nếu bạn dễ bị đau, hãy chọn những loại máy có thể lấy máu ở nhiều vị trí khác ngoài ngón tay như lòng bàn tay, cẳng tay, bắp tay hay đùi.

Mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng việc lấy máu tại các vị trí không phải ngón tay đều không cho kết quả chính xác. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều loại máy khắc phục được tình trạng này.

Nên chọn loại dễ dùng, đặc biệt khi sử dụng cho người lớn tuổi

Người lớn tuổi là đối tượng dễ bị mắc tiểu đường, do đó việc lựa chọn một loại máy có thao tác đơn giản là rất cần thiết.

2.2. Chọn loại có màn hình hiển thị to rõ, dễ xem Nên chọn máy có màn hình hiển thị to và rõ

Những loại máy có màn hình to và rõ giúp bạn dễ dàng kiểm tra kết quả đo mà không bị nhầm lẫn, đặc biệt với người cao tuổi.

Một số loại máy có thể phân loại màu sắc hiển thị theo từng kết quả đo vì bạn ngay lập tức có thể đánh giá được sự thay đổi đường máu mà không cần đối chiếu với bảng đường huyết.

Những loại máy có thể lưu lại kết quả sẽ giúp bạn theo dõi lượng đường trong máu chặt chẽ hơn.

Trên thị trường hiện có một số máy có thể lưu lại số liệu đường huyết trong khoảng 30 – 90 lần trước, do vậy, bạn hoàn toàn có thể theo dõi đường huyết mà không cần ghi chép bất cứ điều gì.

2.3. Chọn máy đo tiểu đường có thể lưu lại kết quả 2.4. Đừng quên chi phí của các dụng cụ đính kèm

Sau mỗi lần thử đường huyết phần lớn sẽ phải thay kim và que thử, do đó sẽ tiết kiệm hơn nếu bạn lựa chọn loại máy có chi phí phụ kiện thấp.

Bạn đang băn khoăn không biết lựa chọn máy đo tiểu đường nào? Bạn không biết máy đo đường huyết giá bao nhiêu?

3. Top 12 máy đo đường huyết, tiểu đường tại nhà tốt và dễ dùng nhất hiện nay Máy đo đường huyết Safe Accu – Sinocare Đức 3.1. Máy đo đường huyết Safe Accu – Sinocare Đức (Tặng kèm 50 que thử và 50 kim)

Sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến của Đức.

Cho kết quả nhanh và chính xác với lượng máu nhỏ 0,6 microlit.

Hiển thị kết quả chỉ trong 10 giây.

Đo được phạm vi từ 20 – 630mg/dl.

Tự báo lỗi nếu máu không đủ.

Bộ nhớ lưu được 480 kết quả.

Thiết kế gọn nhẹ, dễ dàng khi sử dụng và di chuyển.

Giá máy đo tiểu đường Safe Accu – Sinocare: 169.000 đồng.

Đây là một trong những máy đo đường huyết của Đức và cũng là máy đo đường huyết giá rẻ nhưng có nhiều tính năng nổi bật như:

3.2. Máy đo đường huyết 3 trong 1 Benecheck Plus đo đường huyết, mỡ máu, axit uric trong máu

Máy đo đường huyết 3 trong 1 giúp bạn kiểm tra đồng thời lượng mỡ, lượng đường và acid uric toàn phần trong máu với 3 loại que thử khác nhau dựa trên công nghệ cảm biến sinh học tiên tiến nhất thế giới.

Giúp kiểm tra đa chức năng

Thời gian kiểm tra nhanh chóng: cholesterol (40 giây – 1 phút), Glucose (10 giây), acid uric (15 giây).

Thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng khi sử dụng và di chuyển.

Bộ nhớ lưu trữ được 360 kết quả đo.

Tặng kèm nhiều bộ phận (que thử tiểu đường, que thử acid uric, que thử cholesterol toàn phần,…) và sách hướng dẫn sử dụng.

Giá máy đo tiểu đường 3 trong 1 Benecheck Plus: 850.000 đồng.

Máy đo đường huyết 3 trong 1 Benecheck Plus có nhiều ưu việt:

Máy đo đường huyết Terumo Medisafe Fit 3.3. Máy đo đường huyết Terumo Medisafe Fit

Sản xuất bằng công nghệ hiện đại của Nhật Bản.

Sử dụng công nghệ cảm biến quang cho kết quả chính xác chỉ sau vài giây.

Không bị ảnh hưởng bởi oxy hoặc đường malto.

Thiết kế nhỏ gọn và tiện lợi khi sử dụng.

Giá máy đo tiểu đường Terumo Medisafe Fit: 980.000 đồng.

Đây là sản phẩm đến từ Nhật Bản với nhiều ưu điểm vượt trội:

3.4. Máy đo đường huyết Omron HGM-112

Đây là một trong những máy đo đường huyết bán chạy nhất. Liệu máy đo đường huyết omron có tốt không?

Que thử tiểu đường omron được tự động mã hóa nên không cần nhập mã khi đo.

Máy chỉ cần dùng 1 microlit máu để xét nghiệm.

Thời gian cho kết quả nhanh chóng trong vòng 5 giây.

Kích thước nhỏ gọn dễ dàng mang theo.

Có sách hướng dẫn cách sử dụng máy đo đường huyết omron kèm theo khi mua máy.

Giá sản phẩm: 1.200.000 đồng.

Máy đo đường huyết omron xuất xứ từ Nhật Bản với công nghệ hiện đại với nhiều ưu điểm vượt trội:

3.5. Máy đo đường huyết Accu-check Perfoma [tặng que thử + kim lấy máu]

Sử dụng công nghệ cảm biến sinh học Biosensor, không cần đặt code trước khi sử dụng.

Chỉ cần 0,5 microlit máu để xét nghiệm và cho kết quả sau 3 bước.

Phân biệt được đường huyết trước và sau ăn.

Bộ nhớ 500 kết quả và tính được kết quả trung bình trong 1, 7, 14, 30 và 90 ngày.

Máy đo đường huyết Accu-check Perfoma

Đây là máy đo gồm nhiều nấc khác nhau, phù hợp với từng loại da, giảm cảm giác đau cho người sử dụng.

Máy đo đường huyết Medisana Meditouch được đánh giá là cho kết quả chính xác tới 99% chỉ trong 0,5 giây.

Giá sản phẩm: 890.000 đồng.

Giá máy đo đường huyết Omron 1.138.000 đồng.

Được đánh giá dễ sử dụng với màn hình lớn có đèn màu cam giúp việc đọc kết quả dễ dàng ngay cả ban đêm.

Máy có độ chính xác cao nhờ que thử tiểu đường có 2 điện cực, đường huyết được kiểm tra tới 2 lần.

Máy có bộ nhớ lên đến 500 lần và có thể lấy máu tại nhiều vị trí khác nhau.

Cách sử dụng máy đo đường huyết one touch ultra rất dễ và được ghi rõ ràng từng bước trong sách hướng dẫn đi kèm với sản phẩm.

Giá sản phẩm: 1.199.000 đồng.

Đây là dòng máy đo đường huyết hiện đại nhất với nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn:

Tốc độ lấy máu cực nhanh (chỉ 0,1 giây) giúp hạn chế hỏng que và giảm đau khi sử dụng.

Bên cạnh đó máy còn được trang bị chế độ lưu và phân biệt kết quả trước và sau ăn giúp bạn dễ dàng kiểm soát và điều trị.

Giá sản phẩm: 550.000 đồng.

3.6. Máy Đo Đường Huyết Medisana Meditouch 2 Máy đo đường huyết Beurer

Máy đo hiện đại với đầu bút lấy máu không đau, có cổng usb kết nối máy tính cho kết quả hiển thị trên màn hình dưới dạng đồ thị.

Sản phẩm còn có chức năng cảnh báo khi lượng máu chưa đủ và thực hiện phân tích ngay khi đã đủ.

Ngoài ra, sản phẩm còn đánh dấu đường huyết cho các mốc 7, 14, 30 và 90 ngày giúp theo dõi dễ dàng hơn.

Giá sản phẩm: 990.000 đồng.

Đây được coi là máy đo đường huyết cho kết quả chính xác nhất nhờ công nghệ fail – safe loại bỏ kết quả nghi ngờ.

Máy có thể điều chỉnh độ nông sâu của kim do đó không gây cảm giác đau khi lấy máu

Không cần sử dụng mã code, không cần set up trước khi dùng.

Đi kèm khi mua máy là bút, kim, hộp 10 que thử tiểu đường và hướng dẫn cách sử dụng máy đo đường huyết accu chek.

Giá sản phẩm: 998.000 đồng.

3.7. Máy Đo Đường Huyết Johnson & Johnson One Touch Ultra 2

Trang bị công nghệ tiên tiến, sử dụng men Glucose oxidase cho kết quả chính xác cao.

Lưu được 300 kết quả kèm theo ngày và thời gian giúp bạn theo dõi dễ dàng hơn.

Giá thành khoảng 500.000 đồng.

3.8. Máy Đo Đường Huyết OGcare Máy đo đường huyết Uright td 4265 3.9. Máy Đo Đường Huyết Beurer

Lấy máu ở nhiều vị trí khác ngoài ngón tay.

Lượng máu lấy ít, chỉ 0,5 microlit.

Có thể truyền dữ liệu sang máy tính nhờ cổng USB.

Tự động cảnh báo khi mức đường huyết quá cao hoặc quá thấp.

Chức năng đánh dấu trước, sau bữa ăn và tính kết quả trung bình đường huyết của 7, 14, 30, 60 và 90 ngày.

Giá sản phẩm: 183.000 đồng.

Vậy máy đo đường huyết tại nhà loại nào tốt nhất?

3.10. Máy Đo Đường Huyết Accu-Chek Performa

Mua máy đo đường huyết ở đâu?

3.11. Máy Đo Đường Huyết Acon On Call Plus

Hướng dẫn sử dụng máy đo đường huyết (Cách thử tiểu đường tại nhà)

Chuẩn bị kim: tháo nắp bút và gắn kim vào, tháo phần bảo vệ mũi kim ra rồi đậy nắp bút lại, chọn mức độ bắn phù hợp.

Chuẩn bị máy: lấy 1 que thử và gắn vào máy theo đúng chiều hướng dẫn.

Sát trùng vị trí lấy máu bằng cồn 70 độ.

Dùng bút bắn kim chạm vào đầu ngón tay để lấy máu.

Ngay lập tức cầm máy đo đã gắn que thử chấm đầu que vào máu. Chú ý tiếng báo hiệu đủ máu của máy.

Đọc kết quả hiển thị trên màn hình và đối chiếu với bảng đường huyết chuẩn hoặc tùy loại máy có thể đánh giá mức độ đường máu ngay trên màn hình hiển thị.

Sát trùng lại vị trí đã lấy máu bằng miếng bông tẩm cồn khác, bỏ que thử và kim đã dùng.

Cách đo đường huyết tại nhà 3.12. Máy Đo Đường Huyết Uright td 4265

Đây cũng được coi là máy đo đường huyết giá rẻ với nhiều tiện ích và độ chính xác cao:

Rửa sạch tay và lau khô trước khi tiến hành thao tác để kết quả được chính xác nhất.

Điều chỉnh mức độ bắn kim cho phù hợp để giảm mức độ đau.

Tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Chú ý khi đọc kết quả với các loại máy đo được nhiều thông số để tránh nhầm lẫn.

Nên đóng nắp hộp đựng que thử tiểu đường ngay khi lấy xong để que tránh bị ẩm.

Tuyệt đối không dùng lại que thử và kim lấy máu đã dùng.

Bạn có thể dễ dàng tìm mua máy đo đường huyết ở các nhà thuốc, cơ sở bán trang thiết bị y tế.

4. Chú ý khi mua và sử dụng máy đo đường huyết

Khi chọn mua máy đo đường huyết, hãy tìm hiểu kỹ thông tin và nhu cầu của mình để lựa chọn được loại máy phù hợp nhất.

Trong quá trình sử dụng máy đo đường huyết cần:

Máy Đo Đường Huyết Contour Plus

Công dụng của Máy đo đường huyết Contour Plus Đối tượng sử dụng máy đo đường huyết Contour Plus

Kiểm soát đường huyết trong máu là việc làm rất cần thiết và thường xuyên với tất cả mọi người, đặc biệt những người có nguy cơ bị tiểu đường hoặc có tiền sử bị tiểu đường.

Máy đo đường huyết được khuyên dùng cho tất cả đối tượng, nhất là người đang bị bệnh tiểu đường để kiểm soát đường huyết trong máu.

Đặc điểm và lợi ích khi sở hữu Máy đo đường huyết Contour Plus

Đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 15197:2013

Cho kết quả chính xác và nhanh chóng chỉ sau 5 giây

Công nghệ thông minh mã hóa không cần code

Công nghệ men GDH-FAD đo đường glucose trong máu mà không bị ảnh hưởng bởi các loại đường khác và không bị ảnh hưởng bởi nồng độ oxy

Có thể bổ sung thêm lượng máu trong trong 30 giây mà không phải bỏ que thử khi lượng máu ít chưa đủ đo

Thiết kế kích thước máy nhỏ với trọng lượng 56g, bút lấy máu an toàn

Máy mua một lần và sử dụng lâu dài, rất tiết kiệm tiền bạc và tiết kiệm thời gian khi tự kiểm tra tại nhà

Hướng dẫn sử dụng Máy đo đường huyết Contour Plus

Đọc sách hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng máy

Lấy 1 que thử và cắm theo chiều mũi tên vào vị trí que thử tại chân của máy

Rửa tay sạch sẽ trước khi lấy máu

Mở nắp bút để nắp kim chích vào đầu bút, sau đó vặn nắp bút đúng khớp

Lấy máu trên đầu ngón tay bằng bút lấy máu

Sử dụng máu vừa chích chạm vào mép của đầu que thử trên máy

Chờ khoảng 5 giây là có kết quả đường huyết trên màn hình LCD

Rút que thử và bỏ đi sau khi kiểm tra xong

Lưu ý khi sử dụng

Kiểm tra bộ sản phẩm đầy đủ khi mua bao gồm: máy đo đường huyết kèm pin trong máy, sách hướng dẫn sử dụng, hộp que thử, hộp kim chích máu, bút lấy máu, Pin, bao đựng máy, bảng đối chiếu kết quả đường huyết

Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ từ 5°C~45°C

Chỉ lấy que thử đủ dùng và kiểm tra hạn sử dụng trước khi dùng

Que thử chỉ dùng 1 lần duy nhất và bỏ thùng rác sau khi sử dụng

Không được sử dụng kim chích trực tiếp sẽ gây đau mà phải nắp kim chích vào bút lấy máu để an toàn và nhẹ nhàng.

Đưa giọt máu vừa chích vào que thử trên máy ngay sau khi chích

Tháo bỏ kim chích, que thử vào thùng rác ngay sau khi sử dụng

Tránh xa tầm tay của trẻ em