Cách Dùng Hạt Chia Cho Bé Ăn Dặm / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Mách Mẹ Cách Dùng Hạt Chia Cho Bé Ăn Dặm Vừa Ngon Vừa Bổ

Mẹ cùng tham khảo cách dùng trong bài viết ngay dưới này nha.

Tốt cho trí não trẻ: với hàm lượng những axit béo có trong lõi của hạt chia, đặc biệt là Omega 3 – cao gấp 8 lần trong cá hồi, đây là thành phần rất tốt cho các tế bào não cũng như hệ thần kinh của trẻ phát triển tốt, nhận thức tốt, phản ứng tốt với môi trường.

Giúp xương khớp phát triển:hạt chia có hàm lượng canxi khá cao nên việc dùng hạt chia cho bé ăn dặm sẽ tác động tốt đến hệ xương của trẻ, giúp trẻ giảm nguy cơ thiếu canxi, phòng ngừa bệnh còi xương cũng như bệnh xương khớp khác do thiếu canxi.

Chống táo bón: hạt chia có nhiều chất xơ nên dùng hạt chia cho bé ăn dặm sẽ giúp trẻ dễ đi vệ sinh hơn, hạn chế táo bón.

Những công dụng khác: ngoài ra, hạt chia còn giàu đạm tự nhiên, giàu vitamin, khoáng chất: sắt, kali, magie, phốt pho, chất chống oxy hóa,…rất tốt cho trẻ.

2, Bé mấy tháng ăn được hạt chia? Dùng hạt chia cho bé như thế nào?

Có lẽ mẹ cũng nên quan tâm: Tác dụng của hạt chia với mẹ đang cho con bú

Còn với các bé đã tròn 6 tháng, bước vào độ tuổi ăn dặm thì mẹ có thể cho bé ăn hạt chia với các cách làm sau:

Trộn trực tiếp vào thức ăn: các mẹ có thể nghiền nhỏ hạt chia ra rồi trộn vào bột để nấu cho trẻ ăn, hoặc nếu trẻ đã ăn cháo, mẹ rắc hạt chia vào cháo, trộn đều lên và cho con ăn.

Hạt chia + chuối + bơ nghiền: mẹ cho nửa quả bơ, 1 quả chuối, 1 thìa nhỏ hạt chia khô cùng ít bột trà xanh nếu muốn, cho tất cả vào máy xay sinh tố và xay ra thành sinh tố cho con ăn thành 1 hoặc là 2 bữa tùy theo độ tuổi.

Cà rốt + táo + hạt chia: mẹ lấy 4 củ nhỏ cà rốt, cùng 1 quả táo, gọt sạch vỏ rồi cho vào nồi hấp chín lên (nên cho táo vào sau vì táo chín nhanh hơn cà rốt). Sau đó cho thêm 2 thìa nhỏ hạt chia, rồi cho tất cả vào máy xay, xay mịn ra và cho bé dùng dần.

Bí đỏ + lê + hạt Chia: đây là một trong những cách dùng hạt chia cho bé ăn dặm rất thơm ngon. Mẹ chỉ cần cho 1 miếng nhỏ bí đỏ hấp, thêm vài miếng quả lê đã gọt vỏ, thái nhỏ trộn với 2 thìa hạt chia nhỏ vào xay mịn, trộn với bí đỏ hấp và cho bé dùng, nếu bé không ăn hết có thể cất trong tủ đá cho bé dùng dần.

3, Những điều cần lưu ý khi dùng hạt chia cho bé ăn dặm

Liều lượng khuyên dùng với trẻ nhỏ là không quá 10 – 20 gam hạt chia cho 1 ngày, và khi sử dụng hạt chia thì mẹ nên nhớ ngâm cho hạt chia nở trước là tốt nhất.

Vì hạt chia hút nước rất tốt nên nên mẹ nhớ ngâm nước hoặc ngâm nước trái cây, ngâm trong các món canh súp khoảng 5-10 phút trước khi cho bé ăn, và mẹ nhớ cho trẻ uống nhiều nước để tránh tình trạng khó chịu ở trẻ.

Hạt chia sẽ không làm thay đổi mùi vị của thức ăn, thức uống nên mẹ có thể tùy chọn thêm vào thức ăn để thay đổi khẩu vị cho trẻ được tốt hơn.

Qua bài viết này, các bậc cha mẹ đã có thêm gợi ý cực hay là dùng hạt chia cho bé ăn dặm, vừa ngon lại bổ dưỡng đúng không nào.

3, Địa chỉ mua hạt chia uy tín nhất hiện nay tại TPHCM cho các mẹ bầu

Nếu các mẹ ở Sài Gòn và cần đặt mua hạt chia Úc, chia Mỹ chính hãng, đây là một địa chỉ mua hạt chia bạn có thể an tâm để lựa chọn.

Bạn đến mua trực tiếp tại, Showroom Ngonshop địa chỉ số 735 Lê Hồng Phong, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Tại đây còn có nhiều loại hạt dinh dưỡng tốt cho thai kì và thời gian cho con bú các mẹ tha hồ lựa chọn.

Chỉ 30K tiền ship thôi là gói hạt chia được nhập khẩu chính hãng từ Úc và Mỹ sẽ ở trong tay bạn sau 2-3 ngày.

Cách Dùng Hạt Chia Cho Bé Ăn Dặm Vừa Ngon Vừa Bổ Các Mẹ Cần Biết

Mẹ cùng tham khảo cách dùng trong bài viết ngay dưới này nha.

Tốt cho trí não trẻ: với hàm lượng những axit béo có trong lõi của hạt chia, đặc biệt là Omega 3 – cao gấp 8 lần trong cá hồi, đây là thành phần rất tốt cho các tế bào não cũng như hệ thần kinh của trẻ phát triển tốt, nhận thức tốt, phản ứng tốt với môi trường.

Giúp xương khớp phát triển: hạt chia có hàm lượng canxi khá cao nên việc dùng hạt chia cho bé ăn dặm sẽ tác động tốt đến hệ xương của trẻ, giúp trẻ giảm nguy cơ thiếu canxi, phòng ngừa bệnh còi xương cũng như bệnh xương khớp khác do thiếu canxi.

Chống táo bón: hạt chia có nhiều chất xơ nên dùng hạt chia cho bé ăn dặm sẽ giúp trẻ dễ đi vệ sinh hơn, hạn chế táo bón.

Những công dụng khác: ngoài ra, hạt chia còn giàu đạm tự nhiên, giàu vitamin, khoáng chất: sắt, kali, magie, phốt pho, chất chống oxy hóa,… rất tốt cho trẻ.

2. Bé mấy tháng ăn được hạt chia? Dùng hạt chia cho bé như thế nào? Những em bé còn đang bú mẹ thì không dùng hạt chia, mà lúc này, những bà mẹ đang cho con bú nên bổ sung hạt chia để có nhiều sữa hơn, sữa chất lượng hơn, giàu dưỡng chất hơn cho con phát triển tốt nhất.

Còn với các bé đã tròn 6 tháng, bước vào độ tuổi ăn dặm thì mẹ có thể cho bé ăn hạt chia với các cách làm sau:

Trộn trực tiếp vào thức ăn: các mẹ có thể nghiền nhỏ hạt chia ra rồi trộn vào bột để nấu cho trẻ ăn, hoặc nếu trẻ đã ăn cháo, mẹ rắc hạt chia vào cháo, trộn đều lên và cho con ăn.

Hạt chia + chuối + bơ nghiền: mẹ cho nửa quả bơ, 1 quả chuối, 1 thìa nhỏ hạt chia khô cùng ít bột trà xanh nếu muốn, cho tất cả vào máy xay sinh tố và xay ra thành sinh tố cho con ăn thành 1 hoặc là 2 bữa tùy theo độ tuổi.

Cà rốt + táo + hạt chia: mẹ lấy 4 củ nhỏ cà rốt, cùng 1 quả táo, gọt sạch vỏ rồi cho vào nồi hấp chín lên (nên cho táo vào sau vì táo chín nhanh hơn cà rốt). Sau đó cho thêm 2 thìa nhỏ hạt chia, rồi cho tất cả vào máy xay, xay mịn ra và cho bé dùng dần.

Bí đỏ + lê + hạt Chia: đây là một trong những cách dùng hạt chia cho bé ăn dặm rất thơm ngon. Mẹ chỉ cần cho 1 miếng nhỏ bí đỏ hấp, thêm vài miếng quả lê đã gọt vỏ, thái nhỏ trộn với 2 thìa hạt chia nhỏ vào xay mịn, trộn với bí đỏ hấp và cho bé dùng, nếu bé không ăn hết có thể cất trong tủ đá cho bé dùng dần.

Mẹ nên chú ý cho bé ăn hạt chia với một liều lượng vừa đủ, tránh cho bé ăn quá nhiều sẽ không tốt cho bé, bởi hệ tiêu hóa của bé còn non nớt nên việc dùng quá nhiều có thể khiến bé bị đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu,…

Liều lượng khuyên dùng với trẻ nhỏ là không quá 10 – 20 gam hạt chia cho 1 ngày, và khi sử dụng hạt chia thì mẹ nên nhớ ngâm cho hạt chia nở trước là tốt nhất.

Vì hạt chia hút nước rất tốt nên nên mẹ nhớ ngâm nước hoặc ngâm nước trái cây, ngâm trong các món canh súp khoảng 5 -10 phút trước khi cho bé ăn, và mẹ nhớ cho trẻ uống nhiều nước để tránh tình trạng khó chịu ở trẻ.

Hạt chia sẽ không làm thay đổi mùi vị của thức ăn, thức uống nên mẹ có thể tùy chọn thêm vào thức ăn để thay đổi khẩu vị cho trẻ được tốt hơn.

Qua bài viết này, các bậc cha mẹ đã có thêm gợi ý cực hay là dùng hạt chia cho bé ăn dặm, vừa ngon lại bổ dưỡng đúng không nào.

Cách Dùng Yến Sào Cho Bé Yêu Ăn Dặm

Khi đến thời điểm cho bé ăn dặm, mẹ sẽ không quên tìm kiếm mọi thông tin về quá trình ăn dặm của bé. Tuy nhiên, quá nhiều thông tin có thể khiến mẹ hoang mang, lo lắng không biết thực – hư, đúng – sai như thế nào.

Sai lầm thông thường là khi chọn thời điểm cho bé ăn dặm. Nhiều mẹ nôn nóng nên cho bé ăn quá sớm, hoặc vì thấy bé nhẹ cân cũng quyết định cho bé ăn dù chưa đủ 6 tháng. Mẹ biết không, thời điểm này hệ tiêu hóa và miễn dịch của bé chưa phát triển đủ để xử lý và dung nạp những nguồn thức ăn mới mẻ, nếu mẹ cố gắng cho bé ăn sớm có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và phát triển của bé sau này.

Tiếp đến là những sai lầm khác mẹ có thể mắc phải khi đồng hành cùng con trong hành trình ăn dặm

2. Cho bé uống nước cam quá đặc

3. Hầm xương để chế biến thức ăn cho trẻ

Mẹ cho rằng nước hầm xương đã có đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé, nhưng thực tế, những chất dinh dưỡng quan trọng như chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất vẫn nằm trong xương, thịt và rau. Nên sẽ tốt hơn nếu mẹ cho bé ăn cả nước lẫn cái thịt để đảm bảo dinh dưỡng trọn vẹn cho bé.

4. Cố đi theo một phương pháp ăn dặm cụ thể

Mẹ hãy tin rằng, kiến thức là nền tảng, nhưng để áp dụng cho bé yêu của mình thì mẹ cũng cần tin vào bản năng làm mẹ của mình nữa đấy. Mẹ hãy quan sát để thấu hiểu bé yêu của mình, không nên quá bảo thủ nhất nhất theo một phương pháp nào đó. Mẹ nên linh động lựa chọn phương pháp hoặc phương thức phù hợp với thể trạng của bé và điều kiện của mẹ.

5. Cho bé ăn thức ăn quá mặn

6. Quá ưu tiên đạm

Mẹ cho rằng bé thu nạp được càng nhiều đạm càng tốt nên luôn ưu tiên đạm trong thành phần bữa ăn của bé? Mẹ có thể không biết viêc này dẫn đến hiện tượng rối loạn tiêu hóa ở bé và còn dẫn đến tình trạng bé biếng ăn. Mẹ hãy chọn một chế độ ăn hợp lý, cân bằng giữa các nhóm chất đạm, rau xanh, tinh bột,… để cho bé nguồn dinh dưỡng cân bằng tối ưu.

Chọn một chế độ ăn hợp lý, cân bằng giữa các nhóm chất đạm, rau xanh, tinh bột,… để cho bé nguồn dinh dưỡng cân bằng tối ưu.

Việc bé ăn mỗi lần một lượng nhỏ khiến mẹ rất khó chế biến, thành ra mẹ lựa chọn là nấu sẵn một nồi cháo có đầy đủ thịt cá và rau củ rồi cho bé ăn dần? Tuy nhiên, khi mẹ hâm đi hâm lại nồi cháo sẽ dẫn đến việc mất chất và vitamin trong cháo. Thay vào đó, mẹ có thể nấu một nồi cháo trắng và chia làm nhiều bữa. Đến giờ ăn của bé, mẹ chỉ cần cho thêm thịt/cá và rau vào rồi nấu sôi, cách này cũng rất nhanh và mẹ sẽ có chén cháo nóng thơm ngon và vẫn đủ dinh dưỡng cho bé, còn bé chắc hẳn sẽ thích thú hơn với khẩu phần ăn được thay đổi thường xuyên.

Đặc biệt, Yến sào có chứa hàm lượng đạm cao 45-55%, cùng nhiều loại acid amin và muối khoảng.

Bé Mấy Tháng Ăn Được Hạt Chia?

Hạt chia là một loại thực phẩm siêu năng lượng vô cùng bổ dưỡng với nhiều lợi ích cho sức khỏe mà bố mẹ không nên bỏ qua khỏi thực đơn ăn dặm cho bé.

Hạt chia mặc dù có hình dáng cực kỳ nhỏ bé nhưng lại được coi là một loại siêu thực phẩm với hàm lượng dinh dưỡng và năng lượng cao. Tuy rất bổ dưỡng nhưng cũng như bao loại thực phẩm khác, hạt chia chỉ mang đến dinh dưỡng tốt nhất khi bố mẹ sử dụng đúng cách và đúng thời điểm phù hợp với trẻ. Vậy bé mấy tháng ăn được hạt chia?

Lợi ích của hạt chia

Hạt chia chứa hàm lượng dinh dưỡng cao giúp nâng cao sức khỏe cho mọi lứa tuổi, từ người lớn đến trẻ nhỏ.

Giúp phát triển trí não

Hạt chia chứa hàm lượng rất cao axit béo Omega-3, nhiều gấp 8 lần lượng Omega-3 có trong cá hồi. Do đó, trong thời kỳ mang thai, mẹ nên thường xuyên ăn hạt chia để giúp não bé phát triển từ khi còn ở trong bụng mẹ.

Hạt chia đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển não bộ và hệ thần kinh của trẻ. Việc ăn hạt chia thường xuyên sẽ giúp trẻ sáng mắt, phát triển nhận thức và phản ứng với môi trường tốt hơn.

Giúp xương khớp phát triển

Bên cạnh Omega-3, hạt chia cũng chứa một hàm lượng cao canxi. Chính vì thế nên việc bổ sung hạt chia cho bé ăn dặm sẽ giúp giảm thiểu được nguy cơ thiếu canxi, ngăn ngừa bệnh còi xương, giúp xương và răng của trẻ khỏe mạnh hơn, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển chiều cao của trẻ.

Giúp hình thành và củng cố hệ cơ bắp

Cứ 100gr hạt chia sẽ bổ sung cho cơ thể khoảng 16gr protein – protein là thành phần chính tham gia vào quá trình hình thành và duy trì cơ bắp trên cơ thể. Do đó, việc chế biến hạt chia cho bé ăn dặm sẽ góp phần giúp cơ thể bé khỏe mạnh và dẻo dai hơn.

Giúp tim khỏe mạnh hơn

Hạt chia có khả năng điều hòa huyết áp và làm tăng lượng cholesterol tốt trong cơ thể của bé, do đó có thể giảm các nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.

Bổ sung năng lượng cho trẻ

Hạt chia có chứa nhiều khoáng chất như sắt, kẽm, mangan, magiê, kali, phốt-pho, chất chống oxy hóa, vitamin B1, B3. Bên cạnh đó, cứ 28gr hạt chia lại chứa 137 calo, giúp bổ sung nguồn năng lượng đáng kể cho trẻ.

Ngăn ngừa chứng táo bón

Hạt chia tuy nhỏ bé nhưng lại chứa nhiều chất xơ, có tác dụng làm sạch hệ tiêu hóa và giúp trẻ đi ngoài dễ dàng hơn, tránh bị táo bón.

Bé mấy tháng ăn được hạt chia?

Tuy hạt chia có rất nhiều công dụng với hàm lượng dinh dưỡng cao, thế nhưng nhiều bố mẹ vẫn nên cân nhắc bé mấy tháng ăn được hạt chia và chọn được thời điểm phù hợp để bổ sung món hạt bổ dưỡng này vào thực đơn ăn dặm cho bé.

Mẹ chỉ nên chế biến hạt chia cho bé ăn dặm khi bé được 9-10 tháng tuổi trở lên. Bởi vì dưới 9 tháng tuổi thì hệ tiêu hóa của bé vẫn còn khá yếu, từ 9-10 tháng tuổi trở lên thì hệ tiêu hóa của bé đã phát triển và cứng cáp hơn, có thể dễ dàng tiêu hóa và hấp thụ được dưỡng chất từ hạt chia.

Đối với các bé trên 1 tuổi, mẹ có thể bổ sung 5-10gr hạt chia cho bé mỗi ngày. Tuy nhiên, mẹ cũng không nên dùng quá lượng hạt này vì bé có thể sẽ không thể hấp thụ được hết chất dinh dưỡng có trong hạt, mà lại bị no quá không thể ăn và hấp thụ thêm chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm khác.

5 cách sử dụng hạt chia cho bé ăn dặm

Trước khi thực hiện bất kỳ cách chế biến hạt chia cho bé ăn dặm thì mẹ cũng cần ngâm hạt chia cho nở để hạt hút nước và biến thành gel, tốt nhất là ngâm qua đêm và tuyệt đối không nên cho bé ăn hạt chia sống.

Mẹ có thể tham khảo một số cách kết hợp và cách nấu hạt chia cho bé ăn dặm cực ngon miệng cho bé sau đây:

Cách nấu cháo hạt chia cho bé ăn dặm

Mẹ có thể xay mịn hạt chia với liều lượng ½ thìa cà phê đã ngâm nở để trộn vào bột rồi nấu lên cho bé ăn.

Kết hợp với bí đỏ và lê

Nguyên liệu mà mẹ cần cho công thức này bao gồm:

Trộn hạt chia và lê rồi xay mịn, sau đó trộn với bí đỏ hấp đã nghiền nhuyễn.

Kết hợp với cà rốt và táo

Với công thức này, mẹ sẽ cần:

Sau khi gọt vỏ cà rốt và táo, mẹ cho 2 nguyên liệu này vào hấp chín, cà rốt hấp trước sau đó tới lượt táo vì táo chín nhanh hơn. Sau đó mẹ cho 3 nguyên liệu vào máy xay và xay mịn cho bé ăn.

Kết hợp với chuối và bơ

Mẹ có thể kết hợp hạt chia với các loại sinh tố yêu thích của bé để tăng hàm lượng dinh dưỡng.

Ví dụ: Mẹ có có thể làm sinh tố bơ chuối chia cho bé với công thức sau:

Bánh bông lan hạt chia

Mẹ cần xay nhuyễn hạt chia thành dạng bột rồi sau đó cho bột hạt Chia trộn với bột làm bánh bông lan. Thành phẩm là bánh bông lan siêu bổ dưỡng cho bé.

ODPHUB mong rằng qua bài viết trên bố mẹ đã có được câu trả lời cho câu hỏi ” Bé mấy tháng ăn được hạt chia?” và bỏ túi được một số cách chế biến hạt chia cho bé ăn dặm siêu đơn giản và bổ dưỡng.