Cách Dùng Hàm Vlookup Giữa 2 Sheet Khác Nhau / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cách Dùng Hàm Vlookup Giữa 2 File, 2 Sheet

Chắc có những bạn chưa biết về hàm Vlookup. Đây là hàm khá thông dụng và được sử dụng khá thường xuyên trên bảng tính excel.

Ở một khái niệm cơ bản và bao quát nhất thì hàm thực hiện việc truy xuất dữ liệu với các điều kiện cho trước.

2. Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet

Ví dụ hướng dẫn cụ thể sau:

Cho 2 sheet với 2 mục nội dung khác nhau. Sheet 1 là mục danh sách các nhân viên đang cần nhập số tiền thưởng tết. Sheet 2 là những điều kiện xếp loại ứng với số tiền thưởng tết.

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (1)

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (2)

– Giữ nguyên công thức vừa nhập, chọn vào sheet 2 và chọn vùng dữ liệu điều kiện lương A1: B4 sau đó sử dụng F4 để lần lượt chọn vào các ô dữ liệu A1: B4.

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (3)

– Trở lại Sheet 1, tại công thức vừa thiết lập nhập thêm vào công thức 2,1:

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (4)

– Khi đó kéo sao chép công thức xuống dưới các ô còn lại cột lương thưởng sẽ hiển thị ra hết kết quả:

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (5)

3. Áp dụng hàm vlookup giữa 2 file

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (1)

Và:

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (2)

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (3)

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (4)

– Khi quay lại File 1 thì nhập thêm cho công thức 2,0 vào và thực hiện sao chép công thức và cho ra toàn bộ kết quả thưởng của từng nhân viên.

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (5)

Cùng với đó, bạn cũng hoàn toàn có thể nắm trọn hệ thống hàm Excel quan trọng và cần thiết nhất với khóa học Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ tại Unica!

Khóa học “Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ” có gì dành cho bạn?

Khóa học Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ

Khóa học do giảng viên – Giám đốc Trung tâm gia sư Đông Phương Nguyễn Thành Phương hướng dẫn sẽ đem đến cho bạn những kiến thức và kỹ năng tin học văn phòng với Excel cực tuyệt vời và nhanh chóng chỉ sau một khóa học duy nhất.

Với 60 bài giảng trong khóa học, giảng viên sẽ giúp bạn bổ sung, cung cấp và hướng dẫn áp dụng chính xác các công thức hàm Excel để thực hiện phân tích, xử lý và thống kê số liệu một cách hiệu quả nhất, thành công nâng cao hiệu suất công việc của bạn.

Không chỉ có vậy trong suốt khóa học của mình giảng viên cũng sẽ chia sẻ đến cho bạn những kiến thức và kinh nghiệm xử lý số liệu thực chiến cực hay, giúp bạn có thể ứng dụng luôn chúng vào coonvg việc của mình.

Hàm Vlookup 2 Điều Kiện, Cách Dùng Hàm Vlookup 2 Điều Kiện.

Hàm Vlookup 2 điều kiện trong Excel là hàm tìm kiếm trá trị trong chuỗi với những yêu cầu cao cấp mà hàm vlookup thông thường không xử lý được. Nó giúp ta dò tìm dữ liệu theo cột với điều kiện dò tìm được kết hợp từ 2 hay nhiều cột. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng hàm Vlookup 2 điều kiện qua các ví dụ cụ thể, thực tế và dễ hiểu.

Hàm vlookup 2 điều kiện thực chất là hàm Vlookup thông thường, nhưng để sử dụng được thì ta cần kết hợp một số hàm khác nhằm biến đổi điều kiện dò tìm sao cho hàm Vlookup hiểu và trả về kết quả đúng.

1. Chức năng của hàm Vlookup trong Excel.

Trong Excel chúng ta sử dụng hàm Vlookup để tìm kiếm dữ liệu trong bảng hoặc một phạm vi theo cột trong một bảng dò tìm đã định nghĩa trước. Như vậy, chức năng chính của hàm Vlookup là dùng để tìm kiếm giá trị trong một bảng giá trị cho trước.

2. Cú pháp hàm Vlookup trong excel.

VLOOKUP( LOOKUP_VALUE,TABLE_ARRAY,COL_INDEX_NUM,[RANGE_LOOKUP] )

Trong đó:

Lookup_value (bắt buộc): Giá trị cần tìm, có thể là ô tham chiếu, một giá trị hoặc chuỗi văn bản.

Table_array (bắt buộc): Bảng tìm kiếm giá trị gồm hai cột dữ liệu trở lên. Có thể là mảng thường, được đặt tên hoặc bảng Excel. Cột chứa giá trị tìm kiếm phải được đặt đầu tiên của Table_array.

Row_index_num (bắt buộc): Số thứ tự của cột chứa kết quả trả về trong Table_array.

Range_lookup (tuỳ chọn): Một giá trị logic (Boolean) cho biết hàm VLOOKUP cần phải tìm kết quả chính xác hay tương đối.

Nếu TRUE hoặc bỏ qua, kết quả khớp tương đối được trả về. Nghĩa là nếu kết quả khớp chính xác không được tìm thấy, hàm Vlookup của bạn sẽ trả về giá trị lớn nhất kế tiếp nhỏ hơn look_up value.

Nếu FALSE, chỉ kết quả khớp chính xác được trả về. Nếu không giá trị nào trong hàng chỉ định khớp chính xác với giá trị tìm kiếm, hàm Vlookup sẽ trả về lỗi #N/A

3. Hàm Vlookup 2 điều kiện.

Từ công thức trên, ta có thể thấy được hàm Vlookup thuông thường chỉ tìm kiếm được với điều kiện dò tìm là 1 ô tham chiếu, một giá trị, hoặc một chuỗi văn bản. Vậy nếu điều kiện dò tìm nằm ở nhiều ô, nhiều giá trị khác hoặc từ 2 chuỗi văn bản trở lên thì chắc chắn ta không thể sử dụng hàm Vlookup thông thường được. Ở đây, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn 2 cách để tìm kiếm với hàm vlookup 2 điều kiện, áp dụng được cho cả nhiều điều kiện.

Cách 1: Dùng cột phụ.

Cách 2: Dùng công thức mảng.

Ưu nhược điểm của 2 cách dùng hàm Vlookup 2 điều kiện trong Excel.

Sử dụng cột phụ:

Ưu điểm: Đơn giản, dễ dùng và dễ áp dụng. Dùng được cho cả hàm Vlookup nhiều điều kiện.

Nhược điểm: Làm tăng lượng dữ liệu và tìm kiếm bởi việc tạo thêm cột phụ.

Sử dụng công thức mảng:

Ưu điểm: Không làm tăng lượng dữ liệu, không gây dư thừa, áp dụng được với cả hàm Vlookup nhiều điều kiện.

Nhược điểm: Khó dùng, khó nhớ, công thức dài, trừu tượng.

4. Hàm Vlookup 2 điều kiện sử dụng cột phụ.

4.1 Cách dùng hàm Vlookup 2 điều kiện sử dụng cột phụ.

Cách đơn giản nhất để tìm kiếm trong Excel với 2 điều kiện là sử dụng cột phụ. Từ 2 hay nhiều điều kiện, mình tổng hợp lại vào 1 cột mới và dùng hàm Vlookup để tìm kiếm với điều kiện dò tìm là cột ta vừa tạo.

Tùy vào từng yêu cầu cụ thể mà ta sẽ ghép các điều kiện bằng các cách khác nhau, nhưng thông thường Cột phụ sẽ được tạo ra bằng các ghép các điều kiện bằng kí hiệu “&”.

VD: A1 chứa giá trị là: NV. B1 chứa giá trị là 10.

Để dễ hình dung hơn về cách sử dụng hàm Vloolup với cột phụ chúng ta cùng tìm hiểu một vài ví dụ minh họa.

4.2 Ví dụ sử dụng hàm Vlookup 2 điều kiện bằng cột phụ.

VD: Bạn có một danh sách sản lượng sản xuất cho từng sản phẩm, từng ca. Làm thế nào để biết được sản lượng của 1 sản phẩm nào đó trong từng ca là bao nhiêu?

Hình 1: Hàm Vlookup sử dụng cột phụ để tìm kiếm.

Với bài toán tìm kiến dữ liệu theo hàng ngang trong Excel chắc chắn bạn sẽ nghĩ ngay đến hàm Vlookup, nhưng ở đây ta cần tìm sản lượng của từng Sản phẩm trong từng Ca (2 điều kiện) mà hàm vlookup thông thường lại chỉ dùng được với 1 điều kiện.

Nên ta cần biến đổi điều kiện đầu vào từ 2 điều kiện thành 1 điều kiện bằng cách tạo ra một cột phụ mới từ việc ghép Sản phẩm và Ca.

Các bước thực hiện:

B1: Tạo cột phụ.

B2: Viết hàm với điều kiện tìm kiếm là cột phụ vừa tạo.

Chi tiết các bước:

B1: Tạo cột phụ:

Ta tạo thêm cột mới, cột này đứng ở trước cột Sản phẩm và được tạo ra bằng cách ghép cột Sản phẩm và cột Ca.

Công thức ghép: [Sản phẩm]&[Ca]

Với hàng đâu tiền thì công thức sẽ là: C5&D5

Sau khi tạo công thức cho hàng đầu ta copy công thức đó cho các hàng tiếp theo để hoàn thành cột.

Sau khi hoàn thành thì cột phụ sẽ có dạng như hình sau:

Hình 2: Hàm Vlookup sử dụng cột phụ.

Bước 2: Viết công thức tìm kiếm với cột phụ vừa tạo.

Để tìm kiến sản lượng của 1 sản phẩm theo ca tại ô H8 ta nhập công thức: =VLOOKUP(H6&H7,$B$5:$E$9,4,0)

Trong đó:

H6&H7: Là giá trị cần đối chiếu.

$B$5:$E$9: Là bảng dò tìm bao gồm cả cột phụ

4: Số thứ tự cột dữ liệu trên bảng dò tìm.

0: Kiểu tìm kiếm chính xác.

Quan sát hình dưới để hiểu hơn về các thành phần của công thức chúng ta vừa tạo.

Hình 3: Hàm Vlookup sử dụng cột phụ.

Nếu muốn tìm sản lượng của sản phẩm khác hoặc ca khác bạn chỉ cần nhập sản phẩm và ca cần tìm vào bảng tìm kiếm như trên hình mà không cần tạo lại công thức.

4.3 Những lưu ý khi sử dụng hàm Vlookup 2 điều kiện bằng cột phụ.

Về bản chất: Hàm Vlookup 2 điều kiện khi dùng cột phụ sẽ trở thành hàm vlookup 1 điều kiện thông thường.

Bằng cách này bạn cũng có thể áp dụng cho nhiều điều kiện một cách dễ dàng. Cột phụ sẽ được tạo bằng cách ghép các điều kiện lại sao cho phù hợp.

Cột phụ được tạo ra phải được đặt ở đầu bảng dò tìm.

Khi tạo cột phụ ta phải ghép các cột lại theo thứ tự giống với thứ tự của điều kiện dò tìm.

5. Hàm Vlookup 2 điều kiện sử dụng công thức mảng.

Công thức mảng là một cách tính nâng cao trong Excel mà không phải ai học cũng chú ý tới nó. Chắc hẳn, trên 90% các bạn đọc bài viết này sẽ không biết tới việc sử dụng công thức mảng để tìm kiếm với nhiều điều kiện. Bởi hầu hết mọi người ít biết tới mảng trong Excel và cách này tính này khá phức tạp với những bạn chưa thành thạo Excel. Nên các bạn có thể sử dụng hàm vlookup 2 điều kiện bằng cách tạo cột phụ.

5.1 Công thức mảng là gì?

Mảng là một hàng giá trị, một cột giá trị hoặc là một kết hợp các hàng và cột giá trị. (ví dụ: {1,2,3,4})

Công thức mảng là công thức được bao bởi cặp dấu ngoặc nhọn {} do excel tự động thêm vào sau khi kết thúc nhập công thức. Công thức mảng là công thức có thể thực hiện nhiều phép tính đối với một hoặc nhiều mục trong mảng. Công thức mảng có thể trả về nhiều kết quả hoặc một kết quả duy nhất.

Công thức mảng bao gồm nhiều ô được gọi là công thức đa ô và công thức mảng trong một ô duy nhất được gọi là công thức đơn ô.

Nhập công thức mảng:

Chọn ô hoặc vùng ô cần nhập công thức. Nhập công thức cần tính toán

Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter.

5.2 Cách dùng hàm Vlookup 2 điều kiện sử dụng công thức mảng.

Khi sử dụng công thức mảng chúng ta sẽ không phải tạo thêm cột, không làm tăng lượng dữ liệu và tìm kiếm.

Để tìm kiếm ta kết hợp sử dụng hàm Vlookup với hàm Choose. Và công thức mảng được lồng trong hàm Choose.

5.3 Ví dụ về hàm Vlookup 2 điều kiện sử dụng công thức mảng.

Như ví dụ bên trên ta tiếp tục tìm kiếm sản lượng của một sản phẩm theo từng ca.

Để tìm kiến sản lượng của 1 sản phẩm theo ca tại ô G7 ta nhập công thức: =VLOOKUP(G5&G6,CHOOSE({1,2},B5:B9&C5:C9,D5:D9),2,0) và nhấn Ctrl + Shift + Enter.

Trong đó:

G5&G6: Là kết hợp 2 điều kiện cần tìm.

CHOOSE({1,2},B5:B9&C5:C9,D5:D9): Là bảng dò tìm, bảng này được tạo từ 1 mảng 2 chiều có 2 cột.

Cột 1: Cột tham chiều.

Cột 2: Cột giá trị trả về.

2: Số thứ tự cột dữ liệu trên bảng dò tìm.

0: Kiểu tìm kiếm chính xác.

Hình 4: Tìm kiếm bằng công thức mảng.

Đọc đến đây chắc hẳn nhiều bạn vẫn chưa hiểu được về hàm Choose mà ta đã sử dụng.

Hình 5: Hình họa giá trị trả về của hàm Choose trong Excel.

Giải thích công thức: =CHOOSE({1,2},B5:B9&C5:C9,D5:D9)

Trong đó:

{1,2}: Công thức này sẽ trả về 1 mảng 2 chiều gồm 2 cột. Cột 1 được lấy ở ngay sau dấu phẩy thứ nhất, cột 2 được lấy ở sau dấu phẩy thứ 2.

B5:B9&C5:C9: Giá trị trả về là 1 cột, các giá trị trong cột này được ghép từ cột Ca và cột Sản phẩm.

D5:D9: Là cột sản phẩm.

Chú ý: Hình 5 chỉ để các bạn hiểu hơn về cách hoạt động của hàm CHOOSE trong Excel, khi dùng với hàm Vlookup các bạn chỉ cần viết hàm CHOOSE lồng trong hàm Vlookup như trong hình 4.

5.4 Lưu ý khi sử dụng hàm Vlookup 2 điều kiện bằng công thức mảng.

Khi nhập xong công thức bạn nhớ nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter.

Dấu ngoặc nhọn {} bao lại công thức mảng là do excel tự động thêm vào sau khi kết thúc nhập công thức.

Hàm Vlookup 2 điều kiện dùng công thức mảng khá khó dùng nhưng nếu bạn thành thạo nó sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều, kể cả với nhiều điều kiện.

Nếu bạn không thực sự thành thạo thì nên bỏ qua cách này để tránh viết sai công thức dẫn đế tính toán sai.

Gợi ý học tập mở rộng.

Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản

Cách Dùng Hàm Vlookup Với 2 Điều Kiện

Công thức mảng là một bí quyết tính tăng cường trong Excel mà không phải ai học cũng chú ý tới nó bởi cách tính khá khó hiểu, tuy vậy bạn có thể ứng dụng nó với hàm Vlookup 2 điều kiện hay nhiều hơn nữa.

Bước 1: Vẫn bảng tính đấy tuy nhiên chúng ta sẽ bỏ đi cột phụ đi và nhập phương pháp trực tiếp vào phần sản lượng, hãy nhập công thức sau:

=VLOOKUP(G6&G7;CHOOSE(12;(B6:B10)&(C6:C10);D6:D10);2;0) – Với G6&G7 là điều kiện tìm kiếm tương tự như cách 1 là gộp 2 cột lại thành cột phụ. – Choose là hàm tìm kiếm 1 giá trị trong một chuỗi và khi chúng ta kết hợp ở đây nó sẽ tìm kiếm một thành quả thỏa mãn điều kiện. – 2 là thành quả trả về ở cột hậu quả sản lượng và 0 vẫn là giá trị tuyệt đối False đã nói ở trên.

Bước 2: Hậu quả hiển thị ra sẽ ra như hình dưới sau khi bạn nhập công thức và nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter để tính phương pháp mảng.

của việc sử dụng hàm Vlookup 2 điều kiện tính phương pháp mảng sẽ không làm tăng lượng dữ liệu và tìm kiếm không cần cột phụ nhưng của nó là khó viết, hay nhầm lẫn với hầu như người sử dụng.

Hàm Vlookup là gì?

Hàm Vlookup là hàm dùng để tìm kiếm các giá trị trong Excel và trả về kết quả theo hàng dọc. không những có vậy, hàm này còn được dùng để tổng hợp và thống kê, dò tìm dữ liệu rất nhanh chóng tiện lợi mà không mất quá là nhiều thời gian và công sức.

Indirect & Vlookup – Cách hoạt động

Trước tiên, hãy để tôi nhắc cho bạn cú pháp của hàm INDIRECT: =INDIRECT (ref_text, [a1])

Tham số đầu tiên có thể là tham chiếu ô theo kiểu A1 hoặc kiểu R1C1, tên dải ô, hoặc một chuỗi văn bản. Thông số thứ hai lựa chọn loại tham chiếu được chứa trong ref_text – kiểu A1 (TRUE hoặc bỏ qua) hoặc kiểu R1C1 (FALSE). Đó là A1 trong trường hợp của con người, vì thế chúng ta có thể bỏ qua tham số thứ hai và chỉ tập trung vào cái đầu tiên.

Bây giờ, hãy trở lại với báo cáo sale của con người. Như bạn thấy, mỗi báo cáo là một bảng riêng biệt ở trong một trang riêng biệt. Để công thức công việc, bạn nên đặt tên cho các bảng hoặc dãy của bạn, và toàn bộ các tên nên có một phần chung. Ví dụ: báo cáo bán hàng của ta có tên: CA_Sales, FL_Sales, TX_Sales vv Như bạn thấy, luôn có phần _Sales.

Tóm lại

Vì thế, Hàm INDIRECT INDIRECT ($D3& “_ Sales”) liên kết chặt chẽ giá trị trong cột D với từ _Sales (với một gạch dưới), và cho hàm VLOOKUP biết chính xác bảng để tra cứu. Nghĩa là, nếu bạn có FL trong ô D3, công thức sẽ tìm kiếm trong bảng FL_Sales, nếu CA – thì trong bảng CA_Sales, v.v …

Hậu quả được tạo ra bởi hàm VLOOKUP và INDIRECT của bạn sẽ giống như sau:

Nếu dữ liệu của bạn nằm trong các bảng tính nhau, bạn sẽ phải thêm một tên bảng tính trước vùng được đặt tên (WorkbookName! NamedRange), ví dụ:

=VLOOKUP($D$2,INDIRECT($D3&”Workbook1!_Sales”),2,FALSE)

nếu như hàm INDIRECT nhắc đến một workbook khác, bảng tính đó phải được mở. nếu bảng tính nguồn không mở, phương pháp INDIRECT của bạn sẽ trả về lỗi #REF! .

Tổng kết

Lộc Đạt-Tổng hợp

Sự Khác Nhau Giữa Will Be V_Ing Và Will Be V3

Sự khác nhau giữa will be V_ing và will be V3 – Cấu trúc và cách dùng will trong tiếng Anh. Sự khác nhau giữa will be V-ing và will be V3 là câu hỏi mà các bạn đang học Toeic quan tâm. Trong bài thi Toeic, dạng câu hỏi này cũng thường được ra thi. Nếu không cẩn thận, thí sinh rất dễ bị mắc bẫy và làm bài sai.

Đây là mẫu câu bị động, đã rất quen thuộc với các bạn. Thường trong đề thi, sau “Will be V3” có giới từ “BY”

Ex: Euro 2016 will be held in France (Euro 2016 sẽ được tổ chức tại Pháp)

WILL BE V-ING

1) Đây là cấu trúc nhấn mạnh ý nghĩa cho hành động diễn ra trong tương lai.

Ex: We will throw a party this Sunday (Chúng ta sẽ tổ chức một bữa tiệc vào Chủ nhật này)

Để nhấn mạnh sự việc này ta sẽ nói là “We will be throwing a party this Sunday”.

Mẹo làm bài đối với dạng đề thi: Will be + …

Đáp án thường hoặc là V-ING, hoặc là V3

Nếu câu mang nghĩa chủ động, ta chọn V-ING

Nếu câu mang nghĩa bị động, ta chọn V3 (Hoặc nếu sau chỗ trống có giới từ “By”, chắc chắn ta chọn V3)

Cấu trúc và cách dùng will trong tiếng Anh

1. Cấu trúc của “will” trong thì tương lai đơn:

Thể khẳng định: (+)

Subject + will + Verb-infinitive.

Thể phủ định: (-)

Subject + won’t (will + not) + Verb-infinitive.

Thể nghi vấn: (?)

Will + Subject + Verb-infinitive?

Câu trả lời Yes:

Yes, + Subject + will.

Câu trả lời No :

No, + Subject + won’t (will + not).

Ví dụ:

(+) I will get married next year.

(+) We will pass the exam.

(+) My family will go to Nha Trang next summer.

(-) I will not get married next year.

(-) We won’t pass the exam.

(-) My family won’t go to Nha Trang next summer.

(?) Will you get married next year?

(?) Will your family go to Nha Trang next year?

2. Cách sử dụng “will” trong thì tương lai đơn

Đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, lời mời

Will you open the door?

Anh đóng cửa giúp tôi được không → lời yêu cầu

Will you come to lunch?

Một số ví dụ khác về cách sử dụng “Will” trong Tiếng Anh:

– I’m afraid I won’t be able to come tomorrow.

– Because of the train strike, the meeting won’t take place at 9 o’clock.

– We will probably stay in some sort of mountain lodge there.

– The best player on the tour will get a special trophy.

– I think it will be extremely hot there.

– You’ll have to let me know when it arrives.

– She will be able to live nearer her parents if she gets the job.

– If she gets the job, she will have to move to Germany.

– I’ll take a day off if the weather’s fine next week.

– What will you do with that soup? Will you just put it in the fridge or will you freeze it?

– I think I’ll have some orange juice, actually.

*** Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn:

Will thường đi với các trạng từ chỉ thời gian như: tomorrow , next day/week/ year/ century…

3. Shall or will ?

Shall / will đều là các trợ động từ (auxiliary verb) dùng trong thì Tương lai đơn với nghĩa là sẽ.

Trước đây, người ta phân chia:

Ngày nay, Shall ít được sử dụng hơn, đặc biệt là trong tiếng Anh Mỹ. Người ta sử dụng Will trong mọi chủ ngữ.

Tuy nhiên, nguyên tắc này còn được áp dụng trong các bài thi và bài viết mang tính học thuật cao hơn

Cấu trúc và cách dùng Will trong tiếng Anh

(Cách dùng Shall trong Tiếng Anh)

4. Will trong câu hỏi đuôi (Tag questions)

Câu hỏi đuôi là một dàng câu hỏi rất thông dụng trong Tiếng Anh, là một câu hỏi ngắn được thêm vào cuối câu trần thuật.

Cấu trúc:

Positive statement, negative question tag?

Sau câu mệnh lệnh dùng (Do…/Don’t do v.v… ), câu hỏi đuôi thường là … , will you?

Ví dụ:

– You won’t forget to take the cake out of the oven, will you?

– It’ll take quite a long time to get there, won’t it?

– Open the door, will you?

– Don’t be late, will you?