Cách Dùng Hàm Sumif Giữa Các Sheet / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Utly.edu.vn

Cách Dùng Hàm Vlookup Giữa 2 File, 2 Sheet

Chắc có những bạn chưa biết về hàm Vlookup. Đây là hàm khá thông dụng và được sử dụng khá thường xuyên trên bảng tính excel.

Ở một khái niệm cơ bản và bao quát nhất thì hàm thực hiện việc truy xuất dữ liệu với các điều kiện cho trước.

2. Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet

Ví dụ hướng dẫn cụ thể sau:

Cho 2 sheet với 2 mục nội dung khác nhau. Sheet 1 là mục danh sách các nhân viên đang cần nhập số tiền thưởng tết. Sheet 2 là những điều kiện xếp loại ứng với số tiền thưởng tết.

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (1)

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (2)

– Giữ nguyên công thức vừa nhập, chọn vào sheet 2 và chọn vùng dữ liệu điều kiện lương A1: B4 sau đó sử dụng F4 để lần lượt chọn vào các ô dữ liệu A1: B4.

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (3)

– Trở lại Sheet 1, tại công thức vừa thiết lập nhập thêm vào công thức 2,1:

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (4)

– Khi đó kéo sao chép công thức xuống dưới các ô còn lại cột lương thưởng sẽ hiển thị ra hết kết quả:

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 sheet (5)

3. Áp dụng hàm vlookup giữa 2 file

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (1)

Và:

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (2)

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (3)

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (4)

– Khi quay lại File 1 thì nhập thêm cho công thức 2,0 vào và thực hiện sao chép công thức và cho ra toàn bộ kết quả thưởng của từng nhân viên.

Áp dụng hàm Vlookup giữa 2 file (5)

Cùng với đó, bạn cũng hoàn toàn có thể nắm trọn hệ thống hàm Excel quan trọng và cần thiết nhất với khóa học Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ tại Unica!

Khóa học “Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ” có gì dành cho bạn?

Khóa học Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ

Khóa học do giảng viên – Giám đốc Trung tâm gia sư Đông Phương Nguyễn Thành Phương hướng dẫn sẽ đem đến cho bạn những kiến thức và kỹ năng tin học văn phòng với Excel cực tuyệt vời và nhanh chóng chỉ sau một khóa học duy nhất.

Với 60 bài giảng trong khóa học, giảng viên sẽ giúp bạn bổ sung, cung cấp và hướng dẫn áp dụng chính xác các công thức hàm Excel để thực hiện phân tích, xử lý và thống kê số liệu một cách hiệu quả nhất, thành công nâng cao hiệu suất công việc của bạn.

Không chỉ có vậy trong suốt khóa học của mình giảng viên cũng sẽ chia sẻ đến cho bạn những kiến thức và kinh nghiệm xử lý số liệu thực chiến cực hay, giúp bạn có thể ứng dụng luôn chúng vào coonvg việc của mình.

Hướng Dẫn Cách Dùng Hàm Vlookup Giữa 2 Sheet Đơn Giản Nhất

Cách dùng hàm Vlookup giữa 2 sheet

Hàm Vlookup thường được dùng trong Excel để truy xuất dữ liệu dựa trên các điều kiện thỏa mãn cho trước. Hàm cho phép người sử dụng hỗ trợ tìm kiếm dữ liệu liên kết từ 2 hay nhiều sheet khác nhau và rộng hơn là các file khác nhau. Việc này sẽ giúp người dùng thuận lợi hơn trong việc liên kết các file, quản lý cũng như tính toán dễ dàng hơn đối với các file cũ mà không cần thiết phải làm lại dữ liệu.

Giả sử bạn có bảng dữ liệu: Danh sách nhân viên trong Sheet 1.

Bảng dữ liệu mã chức vụ và tiền lương ứng với vị trí Sheet 2.

Yêu Cầu: Dò tìm mã vị trí ở bảng dữ liệu trong Sheet 1 với mã vị trí ở bảng dữ liệu trong Sheet 2. Nếu giống nhau thì trả về tiền lương tương ứng.

Để dò tìm giá trị của một cột bạn cần sử dụng hàm VLOOKUP để dò tìm. Tuy nhiên bây giờ 2 bảng dữ liệu chính và bảng chứa kết quả dò tìm nằm ở 2 sheet khác nhau, vậy làm thế nào để có thể kết nối dữ liệu của 2 bảng ở 2 sheet khác nhau được?

Đầu tiên các bạn vẫn áp dụng hàm dò tìm VLOOKUP cho ô giá trị E4 trong bảng DANH SÁCH NHÂN VIÊN. Công thức cho ô giá trị E4 như sau:

+ Lookup_value: giá trị dò tìm. Ở đây bạn sẽ chọn cột D4. Nhưng vì đây là ô dữ liệu nằm trong Sheet1 nên bạn sẽ nhập là Sheet1!D4. Vì vậy công thức bây giờ là =VLOOKUP(Sheet1!D4)

+ Table_array: bảng dò tìm. Bạn mở qua sheet2 và chọn bảng dò tìm ở Sheet2. Từ A4:B8 là vùng giá trị. Nhưng đây là bảng giá trị ở Sheet2 nên bạn sẽ phải nhập là Sheet2!A4:B8. Thêm ký tự $ để cố định bảng dò tìm này lại. Vậy công thức bây giờ sẽ là =VLOOKUP (Sheet1!D4, Sheet2!$A$4:$B$8)

+ Col_index_num: cột chứa giá trị tham chiếu. Ở đây là cột Lương là cột thứ 2 của bảng lương nên bạn nhập là 2. Công thức bây giờ sẽ là =VLOOKUP(Sheet!D4,Sheet2!$A$4:$B$8,2)

+ Range_lookup: kết quả trả về chúng ta cần phải chính xác với dữ liệu trong bảng dò tìm cho nên Range_lookup sẽ là 0. Công thức ở đây sẽ là: =VLOOKUP(Sheet1!D4, Sheet2!$A$4:$B$8,2,0)

Kết quả thu được ta có bảng như sau:

Sao chép công thức cho các ô còn lại bằng cách di chuột xuống dưới, ta có kết quả cuối cùng là:

Vậy để lấy giá trị từ các Sheet khác ta sẽ nhập ô giá trị hoặc mảng dữ liệu tham chiếu để kết nối dữ liệu với các sheet khác nhau.

Bài viết này giới thiệu với các bạn một thủ thuật nhỏ khi kết hợp dữ liệu giữa các Sheet khác nhau bằng cách nhập ô giá trị hoặc mảng dữ liệu tham chiếu vào công thức tính toán thay vì chỉ nhập ô giá trị hoặc mảng dữ liệu đơn thuần. Ngoài ra, đối với bảng tính chứa nhiều dữ liệu thì việc trùng lặp dữ liệu là việc khó tránh khỏi. Vì thế nếu như bạn đọc đang gặp phải tình huống như vậy thì bằng chúng tôi khuyên các bạn là nên sử dụng công cụ tích hợp sẵn trong Excel để lọc dữ liệu trùng trong Excel trước đó.

Cách Dùng Hàm Sumifs Trong Excel

Hàm SUMIFS cũng giống như các , hàm SUMIF mà mình đã hướng dẫn ở trong những bài trước đó là dùng để tính tổng trong Excel. Nhưng hàm SUMIFS nó cao siêu hơn 1 chút đó là nó là hàm tính tổng nhiều điều kiện. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách dùng hàm SUMIFS trong Excel để tính tổng có nhiều điều kiện thông qua ví dụ cụ thể.

Hướng dẫn cách dùng hàm SUMIFS trong Excel Cú pháp hàm SUMIFS

=SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], …)

Các giá trị trong hàm SUMIFS

sum_range: Là tham chiếu đến các ô, vùng chọn cần tính tổng. Các ô được tính là ô chứa giá trị số, các ô trống, giá trị là chữ, văn bản sẽ được bỏ qua. Đây là giá trị bắt buộc.

criteria_range1: Là phạm vi cần tính được kiểm tra bằng điều kiện criteria1. Đây là giá trị bắt buộc.

criteria1: Đây là điều kiện áp dụng cho criteria_range1. Nó có thể là một số, biểu thức, tham chiếu ô để xác định ô nào trong criteria_range1 sẽ được tính tổng. Đây là giá trị bắt buộc.

[criteria_range2, criteria2],…: Đây là cặp phạm vi và điều kiện bổ sung nếu có. Hàm SUMIFS cho phép sử dụng tối đa 127 cặp [criteria_range, criteria]. Đây là giá trị tùy chọn.

Lưu ý khi sử dụng hàm SUMIFS

Các criteria_range phải có cùng kích thước vùng chọn giống với , tức là criteria_range và sum_range phải có số hàng và số cột bằng nhau.

Các ô trong sum_range có giá trị là TRUE sẽ được định nghĩa giá trị là 1 và ô có giá trị là FALSE sẽ được định nghĩa giá trị là 0 (không).

Điều kiện criteria có thể dùng các ký tự đại diện như sau: dấu hỏi chấm (?) thay cho ký tự đơn, dấu sao (*) thay cho một chuỗi. Nếu trong điều kiện muốn đặt là dấu hỏi chấm (?) hoặc dấu sao (*) thì hãy nhập thêm dấu ~ ở trước.

Các giá trị của điều kiện (criteria) là văn bản thì cần để trong dấu ngoặc kép ” “.

Để hiểu rõ hơn về cách dùng hàm SUMIFS trong Excel chúng ta sẽ đi vào làm ví dụ thực tế như bên dưới để hiểu rõ hơn về cách dùng hàm SUMIFS. Chúng ta có bảng Excel như sau:

Yêu cầu tính toán

1. Tính tổng số lượng sản phẩm của nhà cung cấp Adayroi với giá bán trên 6.000.000đ

2. Tính tổng số lượng sản phẩm của nhà cung cấp Lazada trừ sản phẩm Samsung S8

Đây là kết quả:

Đây là kết quả

Download bài tập ví dụ về hàm SUMIFS trong Excel

Lời kết

So với hàm SUM hay hàm SUMIF thì hàm SUMIFS nâng cao hơn và nó giúp bạn nhiều hơn trong việc tính tổng với nhiều điều kiện để bạn có thể giải các bài toán phức tạp hơn trong thực tế. Với những gì mình chia sẻ ở trên hi vọng sẽ giúp bạn có thể sử dụng hàm SUMIFS 1 cách nhuần nhuyễn hơn.

Phân Biệt Các Hàm Sum, Sumif, Sumifs Và Dsum

Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến 4 hàm cơ bản đó là SUM, SUMIF, SUMIFS và DSUM.

Để hiểu rõ hơn về chức năng mỗi hàm, bài viết sử dụng ví dụ về doanh số bán ô của một công ty. Đây là bảng dữ liệu 1000 hàng, do đó phạm vi dữ liệu sẽ từ ô A1 đến ô J1001.

Hàm SUM

Hàm SUM có chức năng tính tổng nhiều ô riêng lẻ, tính tổng trong một phạm vi hoặc thậm chí nhiều phạm vi trong một lần.

Ví dụ, tính tổng tất cả số lượng ô bán ra (cột I), sử dụng công thức sau:

=SUM(I2:I1001)

Tính tổng giá bán được (cột J), sử dụng công thức:

=SUM(J2:J1001)

Hàm SUMIF

Hàm SUMIF thực hiện tính tổng dựa trên một điều kiện.

Ví dụ:

Tính tổng tất cả số lượng ô màu xanh đã bán, sử dụng công thức:

=SUMIF(G2:G1001,”blue”,I2:I1001)

Công thức của hàm SUMIF:

=SUMIF(Range, Criteria, Sum_Range)

Trong đó:

Criteria: là điều kiện cho hàm, trong ví dụ này là blue. Điều kiện không phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó bạn có thể viết blue hoặc BLUE, hàm sẽ vẫn hiểu điều kiện bạn đưa ra. Bởi vì điều kiện là văn bản, ngày, nên nó cần dấu ” “. Nếu điều kiện là số, bạn không cần dấu này nữa.

Range là phạm vi chứa điều kiện (criteria), trong ví dụ này là phạm vi chứa Blue, tức là cột G (Color).

Sum_Range là phạm vi tính tổng. Trong trường hợp này chúng ta cần tính tổng số lượng nên phạm vi ở đây là cột I (Qty).

Một điều bạn cần lưu ý là không được xáo trộn thứ tự hàm, đầu tiên là Range, Criteria và cuối cùng là Sum_Range.

Hàm SUMIFS

Hàm SUMIFS (chú ý ‘s’ ở trong tên hàm) tính tổng dựa trên nhiều điều kiện, khác với hàm SUMIF ở trên chỉ có thể tính tổng dựa trên 1 điều kiện. Bạn cũng có thể sử dụng hàm này với chỉ một điều kiện.

Ví dụ:

Tính tổng tất cả số lượng ô màu xanh, có kích thước nhỏ chúng ta sẽ sử dụng công thức:

=SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”blue”,F2:F1001,”small”)

Công thức của hàm SUMIFS:

=SUMIFS(Sum_Range, Range 1, Criteria 1, Range 2, Criteria 2, …, Range n, Criteria n)

Trong đó:

Sum_Range là phạm vi tính tổng của hàm SUMIFS được đặt lên đầu tiên. Đây là điểm khác biệt so với hàm SUMIF.

Theo sau là Range và Criteria của từng điều kiện, tương tự như hàm SUMIF.

Tất cả các điều kiện trong hàm SUMIFS là điều kiện Và, không phải điều kiện Hoặc. Do đó, không có hai điều kiện cho cùng một cột. Nếu làm như vậy, công thức sẽ khác một chút, chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần tiếp theo.

Tương tự như trên bạn cũng không được xáo trộn thứ tự hàm.

Như trên đã nói bạn không được sử dụng hai điều kiện trong cùng một cột nhưng nếu muốn tính tổng số lượng ô xanh và ô vàng (trong cùng một cột G), ta sử dụng công thức như sau:

=SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”blue”)+SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”yellow”)

Theo công thức trên chúng ta kết hợp hai hàm SUMIFS để tạo điều kiện Hoặc. Bạn có thể sử dụng kết hợp hai hàm SUMIF để tính tổng trên.

Hàm DSUM

Bây giờ, nếu cần tính số lượng ô màu xanh, đen, vàng và hồng thì dùng công thức như thế nào? Bạn có thể sử dụng hàm SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS như trên.

Tuy nhiên nếu bạn muốn tính tổng 20 màu ô trong số 40 màu ô đang bán thì sao?

Thay vì viết =SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS + ….. 20 lần, đơn giản bạn chỉ cần sử dụng hàm DSUM. Hàm DSUM cho phép bạn tạo điều kiện bên ngoài công thức.

Để tính tổng số lượng ô màu xanh, vàng và đen, hãy tạo điều kiện bên ngoài bảng dữ liệu.

Bạn cần viết tiêu đề cột trước, trong trường hợp này là Color. Bên dưới bạn viết từng điều kiện cần tính tổng trong từng hàng. Khi viết điều kiện này bên dưới điều kiện kia có nghĩa bạn đang tạo điều kiện Hoặc.

Công thức sẽ là:

=DSUM(A1:J1001,I1,M21:M24)

Công thức chung cho hàm DSUM:

=DSUM(Database, Field, Criteria)

Trong đó:

Database: là phạm vi toàn bộ dữ liệu. Trong trường hợp này là A1:J1001.

Field: là tiêu đề của cột cần tính tổng, trong ví dụ này là cột Qty (I1).

Criteria là phạm vi dữ liệu bạn tạo điều kiện bên ngoài. Ở đây là phạm vi từ ô M21 đến M24.

Ví dụ 2:

Để tính tổng số lượng ô xanh, nhỏ và ô đen, lớn, tương tự như trên chúng ta cần tạo điều kiện bên ngoài.

Khi viết tiêu chí cạnh nhau có nghĩa là bạn đang tạo điều kiện Và, viết tiêu chí này bên dưới tiêu chí kia có nghĩa là tạo điều kiện Hoặc.

Công thức sử dụng để tính tổng theo điều kiện trên là:

=DSUM(A1:J1001,I1,M28:N30)

Cách Dùng Hàm Sumif Trong Excel

SUMIF là một hàm phổ biến và được ưa dùng, nếu bạn thường xuyên phải làm việc với Excel thì đây sẽ là một hàm mà bạn nên biết về cú pháp cũng như cách sử dụng hàm, nó sẽ giúp bạn rất nhiều trong công việc của bạn đó.

Hướng dẫn dùng hàm SUMIF, cú pháp và ví dụ minh họa

Cách dùng hàm SUMIF – Ví dụ minh họa Cấu trúc hàm SUMIF: SUMIF(range, criteria,sum_range)

Range: Là vùng được chọn có chứa các ô điều kiện.

Criteria: Là điều kiện để thực hiện hàm này.

Sum_range: Vùng cần tính tổng.

Chú ý: Do tính toán trong ô của Excel, nên hàm SUMIF tính tổng này trên các phiên bản Excel 2023, Excel 2013, hay các phiên bản đời trước như Excel 2010, 2007, 2003 đều áp dụng cấu trúc hàm như nhau.

Với công thức cho ô D15 là : =SUMIF(C5:C14,”Nhân Viên”,D5:D14)

Cách sử dụng hàm SUMIF – ví dụ công thức

Ta thu được kết quả như sau: 2500000. Khi chúng ta kiểm tra lại kết quả thì thấy rằng trong VD hàm Sumif này có 5 người có chức vụ là “Nhân viên”, như vậy tổng phụ cấp cho những người đó với kết quả là 2500000 là chính xác.

Cách sử dụng hàm SUMIF với điều kiện là text

Lưu ý: Lưu ý trong các công thức Excel SUMIF, theo sau toán tử so sánh là một số hoặc text phải luôn luôn được đóng trong dấu ngoặc kép (“”).

Hàm SUMIF cho phép bạn có thể thêm các giá trị tùy thuộc vào ô tương ứng trong cột khác có chứa text hoặc không.

Sử dụng toán tử so sánh với tham chiếu ô

Lưu ý: Cũng giống như các hàm Excel khác, hàm SUMIF không phân biệt chữ hoa và chữ thường, tức là dù bạn có viết “lt;gt;bananas”, “lt;gt;Bananas” hay “lt;gt;BANANAS” thì cuối cùng cũng trả lại một kết quả mà thôi.

=SUMIF(A2:A8,”lt;gt;”amp;F1, C2:C8)

Nếu muốn công thức Excel SUMIF chung, bạn có thể thay thế giá trị số hoặc text trong các điều kiện bằng tham chiếu ô:

Trong trường hợp này bạn không cần thay đổi công thức để tính tổng giá trị dựa trên các tiêu chí khác, chỉ cần nhập một giá trị mới vào ô được tham chiếu.

Lưu ý: Khi sử dụng một biểu thức logic với tham chiếu ô, bạn phải sử dụng dấu ngoặc kép (“”) để bắt đầu chuỗi text và dấu và (amp;) để nối và kết thúc chuỗi, ví dụ “lt;gt;” amp; F1.

Công thức 1: =SUMIF(A2:A8, “=”amp;F1, C2:C8)

Công thức SUMIF với ký tự đại diện

Công thức 2: =SUMIF(A2:A8, F1, C2:C8)

Nếu mục đích của bạn là tính tổng các ô dựa trên các điều kiện “text” và muốn tổng hợp bằng cách đối sánh một phần, trường hợp này bạn sẽ phải sử dụng các ký tự đại diện trong công thức SUMIF.

– Dấu hoa thị (*) – đại diện cho bất kỳ ký tự nào

Ví dụ 1: Tính tổng giá trị dựa trên kết hợp từng phần

– Dấu hỏi chấm (?) – đại diện cho một ký tự duy nhất tại một vị trí cụ thể

=SUMIF(A2:A8, “*chuối*”, C2:C8) – điều kiện bao gồm phần text được đặt trong dấu hoa thị (*).

=SUMIF(A2:A8, “*”amp;F1amp;”*”, C2:C8) – điều kiện bao gồm các ô tham chiếu được đặt trong dấu hoa thị, sử dụng dấu (amp;) trước và sau một tham chiếu ô để nối chuỗi.

Nếu chỉ muốn đếm những ô bắt đầu hoặc kết thúc bằng một text cụ thể nào đó, chỉ cần thêm * vào trước hoặc sau text:

=SUMIF(A2:A8, “chuối*”, C2:C8) – tổng giá trị trong C2:C8 nếu một ô tương ứng trong cột A bắt đầu bằng từ “chuối”.

Mẹo:

=SUMIF(A2:A8, “*chuối”, C2:C8) – tổng giá trị trong C2:C8 nếu một ô tương ứng trong cột A kết thúc bằng từ “chuối”.

=SUMIF(A2:A8, “*”amp;F1amp;”*”, C2:C8) Ví dụ 2. Tính tổng giá trị với các ký tự nhất định

Sử dụng toán tử nối (amp;) để nối các ký tự đại diện với tham chiếu ô. Trong ví dụ trên, bạn cũng có thể sử dụng công thức sau để tính tổng các mặt hàng “chuối” trong kho:

=SUMIF(A2:A8,”?*”, C2:C8) – cộng giá trị trong các ô C2:C8 nếu một ô tương ứng trong cột A chứa ít nhất 1 biểu tượng.

=SUMIF(A2:A8,”*”,C2:C8) – bao gồm các ô trống, chứa các chuỗi độ dài bằng 0 được trả về bởi các công thức khác, ví dụ: = “”.

Ví dụ 4: Sử dụng các ký tự * hoặc ? như các ký tự bình thường

Cả 2 công thức trên đều bỏ qua các giá trị không phải là text, chẳng hạn như các lỗi, các phép toán logic, số và ngày tháng.

Nếu muốn sử dụng các ký tự * hoặc ? giống như các ký tự thông thường chứ không phải các ký tự đại diện, chỉ cần thêm toán tử (~) trước đó.

Ví dụ 1: Thêm giá trị lớn nhất / giá trị nhỏ nhất

Để tính tổng lớn nhất hoặc nhỏ nhất trong một vùng, sử dụng kết hợp hàm SUM với các hàm LARGE hoặc SMALL.

=SUM(LARGE(B1:B10,{1,2,3,4,5})) – tổng của 5 giá trị lớn nhất

=SUM(SMALL(B1:B10,{1,2,3,4,5})) – tổng của 5 giá trị nhỏ nhất

Ví dụ 2. Tính tổng giá trị trên / dưới

Lưu ý: Nếu có 2 hoặc nhiều giá trị giống nhau, thì chỉ có giá trị đầu tiên được tính.

Nếu muốn tính tổng nhiều giá trị, thay vì liệt kê tất cả các giá trị này trong công thức, bạn có thể lồng các hàm ROW và INDIRECT trong công thức SUM. Trong hàm INDIRECT sử dụng số hàng đại diện cho giá trị mà bạn muốn thêm.

Ví dụ 3. Tính tổng giá trị lớn nhất / nhỏ nhất của các biến

Vì đây là các công thức mảng, nhớ truy cập các mảng bằng cách sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter.

Nếu không muốn phải thay đổi công thức mỗi lần tính tổng giá trị các ô khác nhau, bạn có thể nhập giá trị trong một ô nào đó, thay vì nhập vào công thức. Sau đó sử dụng hàm ROW và INDIRECT, tham chiếu một ô chứa biến, trong ví dụ này là ô E1:

=SUM(LARGE(B1:B50,ROW(INDIRECT(“1:”amp;E1)))) – tổng các biến các giá trị trên cùng.

=SUM(SMALL(B1:B50,ROW(INDIRECT(“1:”amp;E1)))) – tổng các biến các giá trị dưới cùng.

Cách tính tổng các ô tương ứng với các ô trống

Cần lưu ý một điều đây là các công thức mảng nên bạn sẽ phải sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter để hoàn tất.

=SUMIF(A2:A10,””,C2:C10)

Nếu ô trống bao gồm các chuỗi có độ dài bằng không (ví dụ: các ô có công thức như = “”), sử dụng “” làm điều kiện:

Cách tính tổng các ô tương ứng với các ô không phải trống

Trong cả 2 công thức trên đánh giá các ô trong cột A và nếu phát hiện có bất kỳ ô trống nào, các giá trị tương ứng sẽ được thêm vào cột C.

=SUMIF(A2:A10,”lt;gt;”,C2:C10)

Nếu muốn tính tổng giá trị các ô trong cột C khi một ô tương ứng trong cột A là ô trống, sử dụng “lt;gt;” làm điều kiện trong công thức SUMIF:

Cách sử dụng hàm SUMIF với điều kiện ngày tháng

Công thức trên đếm các giá trị tương ứng với tất cả các ô không trống, bao gồm các chuỗi ký tự có độ dài bằng không.

Về cơ bản sử dụng hàm SUMIF để tính tổng các giá trị dựa trên điều kiện ngày tháng giống như cách sử dụng hàm SUMIF với các điều kiện chuẩn như text và số.

Nếu muốn tính tổng giá trị tương ứng với các ngày lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng với ngày mà bạn chỉ định, chỉ cần sử dụng các toán tử mà chúng tôi giới thiệu ở phần trên.

Khá nhiều người dùng đặt ra câu hỏi cách tính tổng giá trị giữa 2 ngày như thế nào?

Câu trả lời là sử dụng kết hợp hoặc chính xác hơn là sử dụng 2 hàm SUMIF khác nhau. Trong Excel 2007 hoặc cao hơn, bạn có thể sử dụng hàm SUMIFS cho nhiều điều kiện. Tuy nhiên trong bài viết này chúng tôi sẽ chỉ giới thiệu cho bạn về hàm SUMIF.

Công thức trên tính tổng giá trị trong các ô C2:C9 nếu ngày trong cột B nằm trong khoảng từ 1/10/2014 – 31/10/2014.

Tính tổng giá trị trong các cột

Hàm SUMIF đầu tiên tính giá trị các ô C2:C9 trong đó ô tương ứng trong cột B lớn hơn hoặc bằng ngày đầu tiên (trong ví dụ trên là ngày 1/10). Sau đó trừ đi các giá trị rơi vào sau ngày cuối cùng (ngày 31/10) được trả về bởi hàm SUMIF thứ hai.

Chẳng hạn như bạn muốn tính tổng số táo bán ở tất cả các cửa hàng trong 3 tháng qua.

Như bạn đã biết, kích thước của sum_range được xác định bởi kích thước tham số range. Đó là lý do tại sao bạn không thể sử dụng công thức như =SUMIF(A2:A9,”apples”,C2:E9), vì công thức này sẽ thêm các giá trị tương ứng “táo” trong cột C. Đây không phải là những gì mà bạn đang tìm kiếm.

Giải pháp hợp lý nhất là tạo một cột phụ để tính tổng từng mặt hàng một, sau đó tham chiếu cột phụ đó trong sum_range.

Nhập công thức SUM đơn giản trong ô F2, sau đó nhập vào cột F công thức: = SUM (C2: E2).

=SUMIF(A2:A9, H1, F2:F9)

Hoặc:

Trong các công thức trên, range và sum_range có cùng số hàng và số cột, bao gồm 1 cột và 8 dòng, và trả về kết quả:

=SUM(SUMIF(A2:A9,I1,C2:C9), SUMIF(A2:A9,I1,D2:D9), SUMIF(A2:A9,I1,E2:E9))

Nếu muốn tính tổng giá trị mà không cần tạo cột phụ, cách đơn giản là viết từng công thức SUMIF riêng cho các cột mà bạn muốn tính tổng, sau đó sử dụng hàm SUM để tính tổng:

{=SUM((C2:C9+D2:D9+E2:E9)*(–(A2:A9=I1)))}

Hoặc cách khác là sử dụng công thức mảng phức tạp hơn (đừng quên sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter):

Tại sao hàm SUMIF không trả về kết quả?

Cả 2 công thức trên đều trả về kết quả là 2070.

1. Các tham số phạm vi và sum_range phải là vùng dữ liệu chứ không phải mảng.

Các tham số đầu tiên (range) và thứ ba (sum_range) trong công thức SUMIF phải là tham chiếu vùng, chẳng hạn như A1: A10. Nếu là mảng, chẳng hạn như {1,2,3}, Excel sẽ trả lại một thông báo lỗi.

Công thức chính xác: =SUMIF(A1:A3, “hoa”, C1:C3)

Công thức sai: =SUMIF({1,2,3}, “hoa”, C1:C3)

2. Cách tính tổng các giá trị từ sheet hoặc bảng tính khác.

Giống như hầu hết các hàm Excel khác, hàm SUMIF có thể tham chiếu các sheet hoặc các bảng tính khác, miễn là các sheet và bảng tính đang mở.

Tuy nhiên công thức trên sẽ không hoạt động nếu Book 1 bị đóng. Điều này xảy ra vì vùng dữ liệu được tham chiếu bởi công thức SUMIF trong các bảng tính không được tham chiếu đến các mảng, và vì không có mảng nào được tham chiếu trong các tham số range và sum_range, Excel sẽ trả về thông báo lỗi #VALUE! .

3. Để tránh lỗi xảy ra, đảm bảo range và sum_range phải cùng kích thước.

Trong các phiên bản Excel mới hơn, tham số range và sum_range không nhất thiết phải có cùng kích thước. Trong phiên bản Excel 2000 và các phiên bản cũ hơn, nếu kích thước của range và sum_range không bằng nhau sẽ gây ra lỗi.

Tuy nhiên trong các phiên bản Excel mới hơn như Excel 2010 và Excel 2023, công thức SUMIF phức tạp hơn nhiều, trong đó tham số sum_range có số hàng, số cột ít hơn so với tham số range. Đó là lý do tại sao các tham số range và sum_range phải cùng kích thước, để tránh lỗi xảy ra.

Cách tránh lỗi VALUE khi sử dụng hàm SUMIF giữa các bảng tính

Khi sử dụng hàm SUMIF giữa các bảng tính, trong trường hợp nếu bảng tính nguồn không mở, bạn sẽ nhận được thông báo lỗi VALUE. Lỗi này xảy ra nếu các ô trong bảng tính chứa công thức có các hàm SUMIF, COUNTIF, hoặc hàm COUNTBLANK bị đóng. Để tránh lỗi này bằng cách sử dụng kết hợp hàm SUM và hàm IF trong một công thức mảng.

Công thức mảng là công thức có thể thực hiện nhiều phép tính trên một hoặc nhiều mục trong một mảng. Các công thức mảng hoạt động trên hai hay nhiều giá trị được gọi là tham số mảng.

Lưu ý: Bạn có thể áp dụng cách này cho Excel 2010, 2013, 2023 cho Windows.

Bước 1: Mở bảng tính chứa dữ liệu nguồn (Data workbook).

Bước 2: Mở bảng tính có chứa công thức (Report workbook).

Bước 3: Chọn ô C5 trong bảng tính có chứa công thức.

Bước 4: Sử dụng nút FX trên thanh công thức (Formula Bar), xác định vị trí hàm Sum.

Bước 5: Để lồng hàm IF, trên thanh công thức, tại mục Name Box, từ menu bạn chọn IF.

Bước 6: Nếu hàm IF không hiển thị trong menu, bạn chọn More Functions rồi tìm và chọn hàm IF.

Bước 8: Để hoàn tất công thức mảng, sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter.

Bước 9: Chọn Yes nếu được hỏi công thức đã chính xác chưa. Tên vùng dữ liệu (name range) có thể xác định cho CategoryNames và ProductSales.

Bằng cách trên bạn không còn phải lo lắng về lỗi sẽ xảy ra nữa, điều này giúp bạn tiết kiệm được một khoảng thời gian đáng kể.

Qua ví dụ trên chắc hẳn bạn đã hiểu được cách dùng hàm SUMIF trên bảng tính Excel. Nhờ đó mà bạn có thể vận dụng hàm cơ bản trong Excel này vào công việc của mình hiệu quả nhất.

http://thuthuat.taimienphi.vn/cach-dung-ham-sumif-trong-excel-636n.aspx Video hướng dẫn