Cách Dùng Cao Hổ Cốt Với Mật Ong / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Utly.edu.vn

Cách Dùng Cao Hổ Cốt, Tác Dụng Cao Hổ Cốt

Tên khác

Tên khoa học: Panthera tigris L.

Họ khoa học: Họ mèo (Felidae)

Tác dụng cao hổ cốt

Theo dược học cổ truyền, cao hổ cốt vị mặn, tính ấm, vào được hai kinh can và thận; có công dụng bổ dương, trục phong hàn, trấn thống (giảm đau), làm mạnh gân cốt, trừ thấp; thường được dùng để chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, suy nhược cơ thể…

Bộ phận dùng, Cách nấu cao hổ cốt:

Toàn bộ xương con hổ. Nấu cao hổ cốt phải dùng toàn bộ xương con hổ, không nên thiếu miếng xương nào và không được lẫn các xương khác. Do đó phải có người tinh thạo, biết xem xương và chọn lọc xương. Xương hổ quý nhất là xương tay (hổ hình cốt) rồi xương chân, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi (không thể thiếu những xương này được). Xương tay hơi vặn ở khuỷu, có một lỗ ‘thông thiên’; đặc điểm này dùng phân biệt xương hổ, xương beo với các xương khác: răng hàm có hình chữ ‘tam sơn’. Hổ chết trong rừng lâu ngày xương trắng bợt, nếu ngâm nước lâu thì bị ải, hổ săn bắn được thì xương dính liền nhau, trắng ngà, để hơi vàng. Xương hổ tốt nhất nặng 10 – 15kg. Nếu có đủ 5 bộ xương cùng nấu thì tốt nhất, nếu không một bộ trên 10kg cũng tốt. Một kg xương đã chế nấu được độ 230g cao mềm, cho nên nấu cao hổ cốt người ta thường nấu lẫn với xương Sơn dương (tỷ lệ 1/5). Nếu được “ngũ dương nhị hổ” thì càng có lực mạnh. Xương sơn dương nấu với xương hổ cũng phải làm sạch như gạc (sạch tuỷ, gân, thịt).

Cao hổ cốt rởm

Hiện tại hổ là động vật quí hiếm, đã được đưa vào sách đỏ và có nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng hiện tại ở việt nam nhiều người đã nuôi và cho sinh sản thành công giống hổ đông dương, nhưng số lượng vẫn còn rất hạn chế, cho nên Cao hổ cốt vẫn là một chế phẩm rất đắt đỏ vì vậy kẻ xấu thường tìm mọi phương cách chế ra cao hổ cốt “rởm” để trục lợi.

Những thủ đoạn thường được dùng là:

– “Treo đầu dê bán thịt chó”: nghĩa là bầy bộ xương hổ thật ra để bán cao rởm, họ bầy ra một bộ xương, mời thật nhiều người chung, họ cũng chỉ lấy mấy lạng, nhưng họ bán vài cân vẫn chưa hết cao

– “Điêu khắc” : dùng nghệ thuật điêu khắc, gọt rũa, đánh bóng chế tác ra những bộ xương hổ “rởm” từ các loại xương động vật khác để lừa bán trục lợi. Xương gấu thường được sử dụng nhiều nhất vì khá giống xương hổ, rẻ tiền hơn và lại dễ chế tác. Thậm chí với công nghệ lăng xê, nối, cạo, mài, khoan… kẻ xấu còn dùng cả xương lợn, xương trâu, xương bò, xương chó… để tạo ra hổ cốt “rởm” mà nom như thật!

– “Giải phẫu thẩm mỹ”: cắt ghép khâu vá một số động vật thành “hổ tươi nguyên con, ướp lạnh”. Ví dụ kẻ xấu thường tìm mua giống chó bò hung dữ và có vóc dáng to lớn, nặng từ 50-60kg, thậm chí có con nặng tới 100kg, mõm ngắn, đầu tròn, bộ mặt ngắn tũn và nhăn nhúm rồi nhuộm lông, uốn xương, tạo dáng, ướp lạnh… làm cho có hình hài trông giống như hổ thật. Hiện nay, tại Thái Lan cũng đã xuất hiện công nghệ “giải phẫu thẩm mỹ cho chó thành hổ” bán sang việt nam để nấu cao

– Trộn một số thuốc Tây vào cao xương hổ để tạo ra cảm giác “hiệu nghiệm” tức thì nhằm tạo niềm tin cho khách hàng và khiến họ sẵn lòng bỏ tiền ra mua. Ví như, kẻ xấu thường trộn vào cao hổ cốt các thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh để lừa những người đang bị hành hạ bởi chứng đau khớp.

Cách phân biệt thật giả

Cao hổ cốt thực nấu với tỷ lệ 5 hổ một sơn dương, nấu đúng kĩ thuật thì có mầu vàng ngà hơi trong, người lành nghề có thể kiểm định được, như người thợ rèn nhìn mầu lửa trong lò có thể biết được nhiệt độ, nhưng khó mà miêu tả cho người khác hiểu được. Còn người dùng thật khó phân biệt thật giả. Người ta có truyền miệng một số cách thử như: nếu là cao hổ thật thì ngọn cỏ tươi cắm trên mặt cao phải héo úa, chó ngửi thấy phải bỏ chạy, hoặc người uống cao sẽ cảm thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể hoàn toàn là những chuyện thần thoại hóa cao hổ mà thôi, chúng tôi đã thử nghiệm trên thực tế không xẩy ra những hiện tượng nêu trên. do vậy

Cách dùng cao hổ cốt:

Ngày dùng 6 – 12g, thái miếng nhỏ ngậm cho tan trước khi đi ngủ, hoặc ngâm rượu 1/4 để uống (ngâm rượu là tốt hơn cả). có thể xem kĩ hơn ở phần sau

Tuổi nào có thể dùng cao hổ cốt :

Nếu dùng để trị bệnh thì không cứ độ tuổi, cốt sao vị thuốc hợp với bệnh tình, nên khi dùng phải có sự chỉ định của thầy thuốc

Dùng để bồi bổ sức khỏe thì đàn ông 8 lần 5 là 40 tuổi , Phụ nữ 7*5= 35 tuổi, thận khí bắt đầu suy, xương cốt không được nuôi dưỡng đầy đủ nên răng khô, xương loãng đi. có thể dùng được

Theo Trung Y: Hổ bị chết vì tên độc không nên dùng vì độc có thể ngấm vào xương. Dùng xương hổ thì đập vỡ xương bỏ hết tuỷ bôi mỡ, sữa hoặc rượu hay dấm rồi nướng hoặc sao vàng mà dùng.

Theo kinh nghiệm Việt Nam: Có 3 giai đoạn: làm sạch, tẩm sao và nấu cô:

– Làm sạch: nguyên tắc làm sạch là bỏ hết thịt gân và tuỷ, nếu không sau này không những cao bị hỏng mà còn di độc (có người nói tuỷ cọp thối rất lâu, nấu cao còn tuỷ thì hai tuần sau sinh dòi ). Xương tươi hoặc xương khô mà còn thịt gân cho vào nước vôi loãng ( 100 kg xương dùng 0,500 kg vôi sống) vừa đủ ngập xương. Đun sôi thì tắt lửa, để ngâm một đêm, đem ra rửa sạch hết gân cho kỹ. Có người luộc, xương với lá đu đủ non để làm sạch thịt, gân. Dùng trấu, cát đánh, chà xương cho bóng sạch, rửa kỹ, phơi (sấy) khô. Cưa từng khúc ngắn như khẩu mía 5 – 6cm, chẻ làm 2 – 3 mảnh, xương nhỏ thì đập giập. Đem luộc sôi trong 10 phút với nước giấm ( 10 kg xương dùng 3 lít giấm, thêm nước cho đủ ngập xương) để cho tuỷ mềm ra rồi đẽo cho tuỷ hết. Rửa sạch nước giấm cho kỹ, có người kỹ hơn sau khi đẽo bỏ tuỷ rồi thì lấy trấu giã với xương hoặc lấy đá cuội to nhỏ xóc với xương để xương sạch tuỷ và trơn bóng. Phơi sấy khô.

Giai đoạn làm sạch tuỷ này rất quan trọng đòi hỏi nhiều công phu, không thể làm dối được. Công việc làm xương nên làm xa nhà để giữ được vệ sinh.

– Tẩm sao: tẩm sao xương hổ để nấu cao có nhiều cách, tuỳ theo kinh nghiệm của từng địa phương. Có người tẩm sao lần lượt như sau: tẩy bằng nước rau cải, tẩy bằng nước trầu không, sao bằng mỡ dê, ngâm với Khương hoàng và Hùng hoàng, ngâm với giấm vào sao cát, cuối cùng sao lại bằng mỡ dê (Phó Đức Thành). Lại có người tiến hành như sau: ngâm nước trầu không, ngâm nước rau cải xóc với giấm. Tẩm mỡ dê, rửa bằng nước gừng pha rượu, sao cát cho vàng (để tán bột dùng hoặc nấu cao) (Quan Triệu Ngang); Hoặc là ngâm vào nước trầu không, ngâm vào nước rau cải tẩm giấm sao, tẩm rượu sao, tẩm mỡ dê sao vàng (Nguyễn Ngọc Bích) v.v…

Theo kinh nghiệm tẩm sao xương hổ nấu cao (hay tán bột) của Viện Đông y và Xí nghiệp dược phẩm I thì nay thống nhất tiến hành như sau:

+ Lấy rau cải đã giã nhỏ (100kg xương đùng 10kg lá rau cải và 5 lít nước) tẩm trộn vào xương để 1 ngày đêm. Rửa sạch, sấy khô).

+ Lấy lá trầu không đã giã nhỏ (100kg xương dùng 5kg lá trầu không và 3 lít nước) tẩm, trộn vào xương, ủ một ngày đêm. Rửa sạch, sấy khô.

+ Lấy gừng đã giã nhỏ (100 kg xương, dùng 10kg gừng và 5 lít nước) tẩm ủ một đêm. Sáng hôm sau đem ra sấy ngay (không phải rửa) cho khô.

+ Lấy rượu 40 độ(l00 kg xương dùng 10 lít rượu) tẩm vào xương, để ráo.

+ Đem sao vàng với cát (đã rửa sạch): nấu cao thì sao qua (không nên sao vàng); làm hoàn tán thì mới phải sao vàng.

– Nấu và cô: nấu cao hổ cốt giống như nấu cao ban long là nấu ba nước, cô chung trực tiếp rồi cô cách thuỷ, đảo đều và kỹ, bọc giấy bóng v.v…

Bảo quản:

Để nơi thoáng gió, mùa hè nên lót vôi sống dưới đáy thùng, đậy kín.

Kiêng ky:

Người âm hư hoả vượng không nên dùng

Cao hổ ngâm rượu

Ngâm rượu thì dùng khoảng từ một lạng đến bốn lạng ta ( 1 lạng tương đương 37 gr 500 ) trong một lít rượu, thường là rượu gạo hay rượu vodka càng tốt. Vật liệu ngâm không cần tán bột mà chỉ cần cưa khúc nhỏ để cho tinh tuý dễ tan ra. Thời gian ngâm dưới một tháng chưa đủ để thử, mà ngâm càng lâu càng tốt- 3 tháng, 6 tháng, một năm- ngâm càng lâu ruợu càng thấm, càng bổ.

Hổ cốt thường được dùng trong các chứng teo xương ở hai chi dưới, bắp chân bị co giật, đau ở thắt lưng và đau nhức xương. Hổ cốt được ngâm thuần túy hay được phối hộp với những dược thảo khác chẳng hạn như toa Hổ cốt Mộc qua tửu đặc trị để khu phong, bớt đau nhức, khử chứng thấp hàn, cường cân kiện cốt.

HỔ CỐT MỘC QUA TỬU

Hổ cốt ( Tigris Os) 10 gr

Mộc qua ( Chaenomelis fructus) 30 gr

Xuyên khung ( Ligustici rhizoma) 10 gr

Ngưu tất ( Cyathulae radis) 10 gr

Đương qui ( Angelicae sinensis radix) 10 gr

Thiên ma ( Gastrodiae rhizoma ) 10 gr

Ngũ gia bì ( Acanthopanacis radicis cortex) 10 gr

Hồng hoa ( Carthami flos) 10 gr

Tục đoạn ( Dipsaci radix) 10 gr

Kiết cánh ( Solani Melongae radix) 10 gr

Ngọc trúc ( Polygonati officialis rhizoma) 20 gr

Tần cửu ( Gentianae macrophyllae radix) 5 gr

Phòng phong ( Ledebouriellae radix) 5 gr

Tang chi ( Mori ramulus) 40 gr

Rượu Cao lương ( Sorghi spirituss) 3,000 cc

Đường cát ( Saccharon granulatum) 300 gr

HỔ CỐT NHÂN SÂM TỬU

Hổ cốt 10 gr

Nhân sâm 10 gr

Ngâm trong một lít vodka, gin.

Có công hiệu phục chân dương, mạnh gân xương, khu phong khử thấp

Có thai , hoả vượng do âm hư cấm dùng.

Nơi mua bán vị thuốc Cao hổ cốt đạt chất lượng ở đâu?

Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Cao hổ cốt ở đâu?

Cao hổ cốt là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.

Tag: cay cach dung cao ho cot, vi thuoc cach dung cao ho cot, cong dung cach dung cao ho cot, Hinh anh cay cach dung cao ho cot, Tac dung cach dung cao ho cot, Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Cao Hổ Cốt, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Cao Hổ Cốt

Tên khác

Tên thường gọi: Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ.

Nếu như một số loại khác như: cao ngựa, cao gấu, cao khỉ là loại cao toàn tính (nấu cả xương và thịt) thì cao hổ lại chỉ nấu bằng xương. Từ xa xưa người Trung Quốc và người Việt Nam rất coi trọng giá trị của cao hổ, do đó giá cả của cao hổ cốt cũng trở nên đắt đỏ hơn so với nhiều loại cao khác. Chính vì thế mà loài hổ đã bị săn bắn hàng loạt để lấy xương phục vụ cho việc nấu cao, và các sản phẩm như nanh, vuốt, da được sử dụng để làm các sản phẩm trang trí, túi sách, quần áo,…

Cao hổ cốt

( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)

Bộ phận dùng, cách nấu cao hổ cốt:

Toàn bộ xương con hổ. Nấu cao hổ cốt phải dùng toàn bộ xương con hổ, không nên thiếu miếng xương nào và không được lẫn các xương khác. Do đó phải có người tinh thạo, biết xem xương và chọn lọc xương. Xương hổ quý nhất là xương tay (hổ hình cốt) rồi xương chân, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi (không thể thiếu những xương này được). Xương tay hơi vặn ở khuỷu, có một lỗ ‘thông thiên’; đặc điểm này dùng phân biệt xương hổ, xương beo với các xương khác: răng hàm có hình chữ ‘tam sơn’. Hổ chết trong rừng lâu ngày xương trắng bợt, nếu ngâm nước lâu thì bị ải, hổ săn bắn được thì xương dính liền nhau, trắng ngà, để hơi vàng. Xương hổ tốt nhất nặng 10 – 15kg. Nếu có đủ 5 bộ xương cùng nấu thì tốt nhất, nếu không một bộ trên 10kg cũng tốt. Một kg xương đã chế nấu được độ 230g cao mềm, cho nên nấu cao hổ cốt người ta thường nấu lẫn với xương Sơn dương (tỷ lệ 1/5). Nếu được “ngũ dương nhị hổ” thì càng có lực mạnh. Xương sơn dương nấu với xương hổ cũng phải làm sạch như gạc (sạch tuỷ, gân, thịt).

Cách nấu cao hổ

Sau khi có được xương hổ, để có loại cao tốt thì việc nấu cao hổ phải trải qua 3 giai đoạn: Làm sạch xương, tẩm sao và nấu cô.

Làm sạch

Một khúc xương cánh tay của hổ

Ở giai đoạn thứ nhất, làm sạch là phải bỏ hết thịt gân và tuỷ bằng cách ngâm xương với nước vôi loãng hoặc đem luộc với lá đu đủ non. Xương hổ dù để nấu cao cũng phải làm rất sạch, bỏ hết thịt, gân, tủy. Nếu không làm sạch sẽ hỏng cao, nấu xong dễ sinh giòi, thậm chí còn gây độc cho người dùng.

Xương bánh chè cũng cần phải loại bỏ hết gân và tủy, phải ngâm tẩm với nước gừng, sao khô và tẩm rượu, phơi khô trong nơi râm vài ba tháng. Nếu uống sống xương còn tươi, còn tủy rất nguy hiểm, đặc biệt hại gan và thận vì đi vào hai kinh này trước. Hổ ăn thịt sống và thịt thối đều tiêu hóa được, người không ăn được như hổ nên khi uống xương hổ vào có thể cấp tính gây suy thận hoặc tích độc gây suy gan, hỏng thận.

Phải đem xương tươi hoặc xương khô nhưng còn dính thịt cho vào nước vôi loãng đun sôi rồi ngâm một đêm và mang ra rửa thật sạch. Cũng có khi người ta luộc xương với lá rau cải. Xương luộc xong, đem ra lấy trấu thóc nếp hoặc cát mịn đánh cho đến khi sáng bóng lên. Sau đó đem cưa xương ra từng khúc ngắn như khẩu mía, chẻ nhỏ ra, xương nhỏ thì đập vỡ rồi đem luộc với dấm trong vài phút để làm sạch tủy. Rồi lại vớt xương ra, cho vào vại, đổ nước vào rồi đánh đều tay… các mảnh xương cọ vào nhau sẽ làm sạch những tủy, thịt, gân còn sót…

Người dân miền núi từ lâu đời đã làm theo phương thức truyền thống là cho bộ xương vào rọ, đem ra suối ngâm khoảng hai tháng cho rữa hết thịt, gân bám ở xương rồi đem xương đó phơi ở chỗ râm trong khoảng vài ba tháng nữa, khi nào ngửi bộ xương không còn mùi nữa là được. Cách này là tối ưu, cho bộ xương hổ sạch và có chất lượng tốt nhất.

Tẩm sao:

Ở giai đoạn thứ hai, là tẩm sao, dùng trấu, cát chà xương cho sạch bóng, rửa kỹ rồi đem phơi hoặc sấy khô. Cưa xương thành những khúc ngắn như khẩu mía dài chừng 5 – 6 cm, chẻ làm 2 – 3 mảnh, xương nhỏ thì đập giập rồi đem luộc với nước giấm. Tiếp đó, rửa thật sạch và đem phơi hoặc sấy khô. Khi đó xương mới được đem tẩm sao và có nhiều kiểu tẩm sao tùy theo từng địa phương. Có nơi tẩy bằng nước rau cải, bằng nước lá trầu không, sao bằng mỡ dê, ngâm với nước sắc khương hoàng và hùng hoàng, ngâm với giấm rồi cho vào sao cát, cuối cùng sao lại bằng mỡ dê. Có nơi ngâm nước lá trầu không, ngâm nước rau cải xóc với giấm, tẩm mỡ dê, rửa bằng nước gừng pha rượu, sao cát cho vàng…

Cô đặc

Ở giai đoạn cuối, nấu cao hổ cốt tốt nhất phải có 05 bộ xương hổ và cứ 01 kg xương đã chế biến theo đúng quy chuẩn sẽ nấu được hơn 200g cao. Bí kíp của việc nấu cao hổ cốt chủ yếu nằm trong bình lọc nước canh cô, thành phần của bình lọc sơ bộ phải có 5 lớp: trấu mới, than xương, một loại dược liệu đặc biệt có khả năng khử tủy xương, cát thô, sỏi thô. Khi cô cao, chỉ đổ cao khi cao chuyển sang giai đoạn bọt cao nhỏ, nếu không cao sẽ bị nhão vì hút ẩm mạnh. Hầu như không thể nấu được cao xương hổ nguyên chất vì không thể đúc khuôn được. Người ta thường pha thêm xương sơn dương với tỷ lệ 05 xương hổ 01 xương sơn dương (thịt và xương của sơn dương cũng thường được nấu cao với tên cao sơn dương, tuy nhiên chúng không nằm trong khảo sát của bài này).

Từ công thức đó người ta thường có câu phi sơn dương bất thành hổ cốt, tuy nhiên câu này cũng không hoàn toàn đúng trong mọi trường hợp. Người ta nấu cao hổ cốt riêng để dễ dàng xác định tỷ lệ cao hổ nguyên chất chiếm bao nhiêu phần trăm, còn cơ bản vẫn phải bổ sung một số thành phần tùy theo nhu cầu sử dụng thực tế. Nếu nhằm chữa khớp nên thêm 1 cân mộc qua, 1 kg thiên niên kiện dạng dược liệu thô. Nếu chỉ nhằm tăng cường sức khỏe và tuổi thọ nên dùng yếm rùa vàng, dùng cho dương sự thêm vào đó là gạc hươu, gạc nai.

Bộ xương hổ để nấu cao, tốt nhất là phải nặng trên 10 kg, nếu được từ 15 kg trở lên thì tuyệt vời và đặc biệt là phải đầy đủ, không được thiếu mảnh xương nào và cũng không được lẫn các loại xương khác, trong đó không thể thiếu xương chân trước và xương bánh chè[5]. Vào thời điểm hiện tại để nấu được một lạng cao hổ thành phẩm phải bỏ ra khoảng 20 triệu đồng (cứ 10 kg xương hổ kèm 3 kg xương sơn dương)[1] Khi nấu phải nấu ba nước, cô chung trực tiếp rồi cô cách thủy, đảo đều và kỹ, bọc giấy bóng. Khi cao đã được thì lấy xương hổ (lúc này đã mủn như vôi bột) rải xuống mâm và đổ cao lên.

Thành phần hóa học

Y học hiện đại phân tích: trong thành phần xương hổ (hổ cốt) có chứa collagen, mỡ, calcium phosphate, calcium carbonat, magiesium phosphat, trong đó collagen là hoạt chất chính, gelatin của hổ cốt chứa 17 amino acid, lượng acid amin trong xương hổ cao gấp 900 các loại xương động vật khác và tỷ lệ đạm toàn phần rất cao.

Thành phần hóa học của xương hổ gồm: canxi, phốtpho, protein, chất keo để thủy phân cho các axít amin. Như vậy, cao hổ cốt có chứa calcium phosphate, calcium carbonate, collagen, mỡ, magiesium phosphate về cơ bản giống như các loại cao xương động vật khác. Thành phần đạm toàn phần trong cao hổ cốt là 14,93 đến 16,66, tương đương cao gấu, cao khỉ, cao ban long, tỉ lệ axít amin cũng tương tự

Vị thuốc cao hổ cốt Tính vị:

Cao hổ cốt vị mặn, tính ấm

Quy kinh:

Vào kinh can, thận

Tác dụng:

Bổ dương, trục phong hàn, trấn thống (giảm đau), làm mạnh gân cốt, trừ thấp; thường được dùng để chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, suy nhược cơ thể…

Kiêng kị:

Theo quy định pháp luật nhiều nước trên thế giới việc săn bắt hổ là trái phép và bị cấm. Cùng với voi và tê giác, hổ là loài động vật hoang dã có tên không chỉ trong Sách đỏ Việt Nam mà còn trong Sách đỏ thế giới. Ở Việt Nam, mọi hành vi săn bắt, mua bán hổ, kể cả các bộ phận từ cơ thể hổ như nanh, da, móng vuốt hay cao nấu từ xương hổ đều bị xử lý theo luật pháp. Ở mức độ nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hiện tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn đã không còn sử dụng cao hổ cốt trong kê đơn và điều trị bệnh. Hàng loạt các vị thuốc khác giá thành rẻ, khi dùng kết hợp với nhau có tác dụng điều trị bệnh xương khớp rất hiệu quả đã được thay thế cho các loại cao từ các loại động vật như: cao khỉ, cao hổ cốt, cao gấu,…

Cũng theo giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn khẳng định: ” Đến nay chưa có nghiên cứu khoa học nào trong y văn cho thấy cao hổ cốt có hiệu quả điều trị bệnh viêm khớp xương hay loãng xương. Hoàn toàn không có”

Chính vì sự đắt đỏ và quý hiếm của cao hổ cốt mà đã có không ít những lời đồn thổi phồng sự thật về tác dụng của cao hổ như: uống rượu ngâm cao hổ cốt có tác dụng: người yếu khỏe loại, đặc biệt tốt cho hệ xương khớp, và đặc biệt tốt cho sức khỏe tình dục.

Cách phân biệt cao hổ cốt thật và cao hổ cốt giả

Cao hổ cốt thực nấu với tỷ lệ 5 hổ một sơn dương, nấu đúng kĩ thuật thì có mầu vàng ngà hơi trong, người lành nghề có thể kiểm định được, như người thợ rèn nhìn mầu lửa trong lò có thể biết được nhiệt độ, nhưng khó mà miêu tả cho người khác hiểu được. Còn người dùng thật khó phân biệt thật giả. Người ta có truyền miệng một số cách thử như: nếu là cao hổ thật thì ngọn cỏ tươi cắm trên mặt cao phải héo úa, chó ngửi thấy phải bỏ chạy, hoặc người uống cao sẽ cảm thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể hoàn toàn là những chuyện thần thoại hóa cao hổ mà thôi, chúng tôi đã thử nghiệm trên thực tế không xẩy ra những hiện tượng nêu trên.

Cao hổ cốt rởm

Hiện tại hổ là động vật quí hiếm, đã được đưa vào sách đỏ và có nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng hiện tại ở việt nam nhiều người đã nuôi và cho sinh sản thành công giống hổ đông dương, nhưng số lượng vẫn còn rất hạn chế, cho nên Cao hổ cốt vẫn là một chế phẩm rất đắt đỏ vì vậy kẻ xấu thường tìm mọi phương cách chế ra cao hổ cốt “rởm” để trục lợi.

Những thủ đoạn thường được dùng là:

– “Treo đầu dê bán thịt chó”: nghĩa là bầy bộ xương hổ thật ra để bán cao rởm, họ bầy ra một bộ xương, mời thật nhiều người chung, họ cũng chỉ lấy mấy lạng, nhưng họ bán vài cân vẫn chưa hết cao

– “Điêu khắc” : dùng nghệ thuật điêu khắc, gọt rũa, đánh bóng chế tác ra những bộ xương hổ “rởm” từ các loại xương động vật khác để lừa bán trục lợi. Xương gấu thường được sử dụng nhiều nhất vì khá giống xương hổ, rẻ tiền hơn và lại dễ chế tác. Thậm chí với công nghệ lăng xê, nối, cạo, mài, khoan… kẻ xấu còn dùng cả xương lợn, xương trâu, xương bò, xương chó… để tạo ra hổ cốt “rởm” mà nom như thật!

– “Giải phẫu thẩm mỹ”: cắt ghép khâu vá một số động vật thành “hổ tươi nguyên con, ướp lạnh”. Ví dụ kẻ xấu thường tìm mua giống chó bò hung dữ và có vóc dáng to lớn, nặng từ 50-60kg, thậm chí có con nặng tới 100kg, mõm ngắn, đầu tròn, bộ mặt ngắn tũn và nhăn nhúm rồi nhuộm lông, uốn xương, tạo dáng, ướp lạnh… làm cho có hình hài trông giống như hổ thật. Hiện nay, tại Thái Lan cũng đã xuất hiện công nghệ “giải phẫu thẩm mỹ cho chó thành hổ” bán sang việt nam để nấu cao

– Trộn một số thuốc Tây vào cao xương hổ để tạo ra cảm giác “hiệu nghiệm” tức thì nhằm tạo niềm tin cho khách hàng và khiến họ sẵn lòng bỏ tiền ra mua. Ví như, kẻ xấu thường trộn vào cao hổ cốt các thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh để lừa những người đang bị hành hạ bởi chứng đau khớp.

Tham khảo ý kiến của Lương y Nguyễn Hữu Toàn

Bài thuốc chữa đau khớp vai hiệu quả

Ăn kiêng cho người bị viêm khớp dạng thấp

Tag: cao ho cot, vi thuoc cao ho cot, cong dung cao ho cot, Hinh anh cao ho cot, Tac dung cao ho cot, Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Giá Cao Hổ Cốt Trên Thị Trường? Cách Nhận Biết Cao Hổ Cốt Xịn!

Giá cao hổ cốt trên thị trường bao nhiêu tiền 1 lạng? Hướng dẫn cách nhận biết cao hổ cốt xịn. Cao hổ cốt có lợi ích gì mà giá 1 lạng cao hổ thật rất đắt?

CHÚNG TÔI NÓI KHÔNG VỚI VIỆC GIẾT THỊT, NẤU CAO HỔ!

Theo Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (ENV), hành vi giết hại động vật hoang dã không những vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam mà còn thể hiện sự vô nhân tính của một số đối tượng.

Do đó, mọi hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán, nuôi nhốt trái phép hổ, khỉ là vi phạm pháp luật.

Cao hổ cốt là chế phẩm sau khi cô nấu xương hổ cùng với một số loại xương động vật khác kèm theo phụ liệu. Xương để nấu cao gồm có xương đầu, chân, xương sống, xương sườn, xương chậu, xương bả vai, xương đuôi, xương bánh chè.

Chúng tôi không mua bán hổ, cao hổ cũng như các chế phẩm khác từ hổ. Tuy nhiên để tránh bị một số bạn ở cơ quan bảo vệ động vật hoang dã làm phiền, chúng tôi sẽ kể 1 câu chuyện về sự tích thờ thần hổ

Ở làng nọ có một ông lão nhà nghèo, quanh năm vất vả mà vẫn không đủ ăn, không làm được nhà ở, ông phải lên rừng đốn nứa đem về làm bè và dựng thành lều trên sông Lam, ngày ngày tảo tần đơm đó và đưa đò kiếm sống.

Vùng này có nhiều hổ dữ, chúng thường bắt người ăn thịt. Một hôm có đoàn người lên rừng làm rẫy, gặp năm con hổ đang ngồi rình trên hòn đá ven đường chờ người đi qua để bắt.

Ông lão đang chống bè trên sông trông thấy, liền kêu lớn cho đoàn người quay lại. Nghe tiếng động, hổ liền đuổi theo bắt được một người và xé xác ăn thịt. Người xấu số đó lại chính là cha của ông lão chèo đò.

Lần khác, ông lão chèo bè đi đỗ đó trên sông. Một con hổ xám chờ ông lão đến gần rồi nhảy xuống bè bắt ông. Nào ngờ bè nứa bị choãi ra và một chân sau của hổ bị kẹp chặt lại.

Hổ càng giãy thì chân càng lún sâu xuống và bị nứa xước, máu chảy đầm đìa. Hổ đau đớn gầm lên náo động cả khu rừng, muông thú đều hoảng sợ bỏ chạy tán loạn.

Trong khi đó, ông lão hết sức bình thản, một tay cầm con dao, một tay cầm bó đuốc đến bên con hổ và nói: “Nhà ngươi dòng dõi trên thượng giới, xuống hạ giới sinh sống sao nỡ bắt con người để ăn thịt?

Ta đã già yếu, xin hiến thân cho ông và xin từ nay trở đi ông đừng giết hại con người nữa”. Nói đoạn, ông cầm dao chặt dây nẹp bè cho bung nứa ra và lấy tro thấm dầu hỏa bôi vào vết thương cho cầm máu.

Hổ cảm kích, hai chân sau quỳ xuống, hai chân trước đứng chầu cảm tạ hồi lâu rồi mới chạy vào rừng.

Nhưng rồi hổ xám vẫn thường lui tới ven đường, nơi có người qua lại để bắt ăn thịt. Một hôm hổ xám vồ trúng ông lão đang đỗ đó. Khi kéo xác lên bờ, nó mới nhận ra ân nhân của mình.

Hổ hối hận, kêu gào ầm ĩ cả khu rừng. Sáng hôm sau dân làng đi làm, thấy xác ông lão bên đường và nhìn dấu vết biết là ông bị hổ vồ.

+ Ngâm 1 lạng với 1 lít rượu. Sau 20 ngày có thể dùng được. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần không quá 15ml.

+ Cắt cao thành từng miếng nhỏ bằng đầu ngón tay, ăn trực tiếp mỗi ngày 2 lần trước bữa ăn khoảng 20 phút.

+ Với người ốm yếu, có thể nấu cháo, pha nước sôi, sữa, bột dinh dưỡng, hầm gà, chim câu…

Những người sau đây không nên dùng : người hay bốc hỏa, nóng trong người, người bị cao huyết áp hoặc trẻ em.

Cách nhận biết cao hổ cốt xịn

Dân làng thương xót, chôn cất tử tế và tôn ông làm thần thổ địa của làng. Đêm đêm, con hổ xám về chầu trước mộ ông, kêu la thảm thiết và cuối cùng gục chết, hóa thành hòn đá bên mộ.

Từ đó, các loài muông thú không đến phá hoại và dân làng làm ăn trúng mùa liên tiếp. Đặc biệt, hổ xám được dân làng thờ cúng và tôn là ông hổ, thần hổ, ông ba mươi.

(Những con hổ đá đặt ở đền chùa, miếu mộ… đều nằm trong thế quỳ, miệng há rộng là nhắc lại sự tích trên).

Trên bức bình phong tại cổng các đền chùa, người ta thường đắp một con hổ đang bước xuống những bậc đá gập ghềnh. Với tư thế đó, hổ biểu hiện cho sức mạnh của “thế giới Diêm Vương”.

Người ta còn thờ ngũ hổ để tượng trưng cho năm phương: hoàng hổ ở giữa gọi là trung phương, xích hổ là phương nam, lục hổ là phương đông, bạch hổ là phương tây và hắc hổ là phương bắc.

Tất cả đều mang ý nghĩa cầu mưa và cầu cho mọi sự sinh sôi, phát triển.

Cao mèo, không thua kém cao hổ cốt

Thực tế, đây không phải là giải pháp thay thế cho cao hổ cốt, mà là sự lựa chọn đúng đắn hợp lý của nhiều người. Nhất là những người sau khi đọc bài viết này của chúng tôi.

Mèo và hổ đều thuộc họ Mèo, có đặc điểm chung là thú ăn thịt sống trên cạn, thể hiện ở răng, nanh, móng vuốt và khả năng săn đêm thông qua đặc điểm của mắt.

Cấu trúc cơ thể chung của họ Mèo là uyển chuyển và thích hợp với chiến lược săn mồi mai phục. Đây cũng là các loài nổi tiếng tinh ranh và có ý thức lãnh thổ cao, sự tò mò và phần lớn là các loài động vật sống đơn độc.

Giá cao mèo trên thị trường chỉ dao động từ 400.000 – 600.000/lạng , rất dễ để ai cũng có thể dùng. Bên cạnh đó tránh được những rắc rối pháp lý giống như khi mua cao hổ cốt.

Những Lưu Ý Khi Dùng Cao Hổ Cốt

Cao hổ cốt được coi là “thần dược” chữa trị các bệnh về xương khớp, giảm đau, suy nhược cơ thể…Tuy nhiên cao hổ cốt không có tác dụng chữa “bách bệch” như người ta thường nghĩ. Khi dùng cao hổ cốt, người bệnh cần phân biệt cao thật, cao giả và những lưu ý khi sử dụng sản phẩm này.

Cao hổ cốt thành phẩm.

Cao hổ cốt là gì?

Cao hổ cốt là hỗn hợp thu được khi đem đun toàn bộ xương, cốt của một hoặc nhiều con hổ ở một nhiệt độ và thời gian nhất định.

Thành phần của cao hổ cốt

Trong cao hổ cốt có chứa nhiều thành phần như các loại acid amin, protein, chất khoáng… Có thể kể tới các thành phần chính của cao hổ cốt như sau.

Collagen.

Mỡ, calcium phosphate.

Calcium carbonat, magiesium phosphate.

Trong đó collagen là hoạt chất chính.

Gelatin của hổ cốt chứa 17 amino-acid, lượng acid amin trong xương hổ cao gấp 900 các loại xương động vật khác và có tỷ lệ đạm toàn phần rất cao…

Tác dụng của cao hổ cốt

Cao hổ cốt có vị mặn, tính ấm, vào được hai kinh can và thận.

Bổ dương, trục phong hàn, trấn thống (giảm đau).

Làm mạnh gân cốt, trừ thấp.

Chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, suy nhược cơ thể…

Những lưu ý khi dùng cao hổ cốt

Khi sử dụng cao hổ cốt cần lưu ý nhiều điểm để có hiệu quả dùng tốt mà không gây ra các tác dụng bất lợi. Đây là một loại dược liệu đã ứng dụng lâu đời trong Đông Y tuy nhiên, không phải ai cũng nên dùng, nhất là một số người muốn dùng để tẩm bổ.

Bao nhiêu Tuổi mới nên dùng cao hổ cốt

Đàn ông: từ 40 tuổi trở lên

Phụ nữ: từ 35 tuổi trở lên.

Lưu ý: Khi dùng cao hổ cốt phải có sự chỉ định của thầy thuốc. Cao hổ cốt chủ yếu sử dụng cho những người lớn tuổi khi thận khí bắt đầu suy, xương cốt bắt đầu lão hóa…

2. Cách dùng cao hổ cốt

Ngày dùng 6 – 12g, thái miếng nhỏ ngậm cho tan trước khi đi ngủ.

Ngâm rượu để uống (1 lạng cao trong 1 lít rượu) để càng lâu càng tốt. Thời gian ngâm ít nhất là 1 tháng.

3. Cách phân biệt cao thật, cao giả

Cao thật:

Cao hổ cốt thực nấu với tỷ lệ 5 hổ một sơn dương, nấu đúng kĩ thuật thì có mầu vàng ngà hơi trong, người lành nghề có thể kiểm định được.

Cao hổ cốt rất hiếm trên thị trường, hầu như không thể mua được cao hổ cốt thật.

Cao giả:

Nấu bằng xương chó, xương khỉ..

Nấu bằng xương trâu, bò, lợn..

Màu nâu đen, không trong và không có màu vàng ngà.

Cao hổ cốt giả có màu thẫm và không trong như cao hổ cốt thật.

Cao hổ thật thì khi cắm ngọn cỏ tươi trên mặt cao thì ngọn cỏ phải héo úa,.

Cao hổ thật khi chó ngửi thấy phải bỏ chạy hoặc khi tiếp xúc, chó sẽ rên hư hử và rúm ró toàn thân.

Người uống cao sẽ cảm thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể…

Trong dân gian, có một số cách thử cao hổ cốt thật – cao hổ cốt giả

Tuy nhiên những cách thử này vẫn thiếu căn cứ khoa học.

Những kiêng kỵ khi dùng cao hổ

Theo y học cổ truyền, cao hổ có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư hỏa vượng không được uống:

Người gầy, hay có cảm giác nóng trong hoặc sốt về chiều.

Người hay có cơn bốc hỏa, đầu choáng mắt hoa, tai ù tai điếc, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực rạo rực không yên.

Hai gò má đỏ, môi khô miệng khát, đổ mồ hôi trộm.

Đại tiện táo kết, tiểu tiện sẻn đỏ, chất lưỡi đỏ, không hoặc ít có rêu lưỡi…

Những người bị tăng huyết áp, gan, thận cấm chỉ định dùng cao xương hổ.

Gặp họa vì nghe lời đồn thổi về cao hổ cốt

Ông H bị đau xương khớp, nhất là mỗi khi trở trời, cơn đau dai dẳng rất khó chịu….Nghe theo lời đồn thổi: xương bánh chè hổ không chỉ trị đau xương khớp mà còn giúp tăng cường sức mạnh quý ông, nên ông nhờ người quen mua được hai chiếc xương bánh chè hổ với giá hơn trăm triệu đồng về mài uống.

Ông T.V.H (60 tuổi, Hà Nội)

Tuy nhiên, dùng chưa hết cái xương bánh chè thứ nhất, chân chưa khỏi thì người ông đã thấy mệt mỏi, chán ăn, đi tiểu nhiều lần (trước đó anh không có tiền sử bệnh gan, thận). Đi khám, bác sĩ kết luận ông H bị suy thận độ 3, gan yếu và phải chạy thận nhân tạo… “

Ý kiến của chuyên gia

“Dân gian đồn thổi xương bánh chè hổ có tác dụng chữa bệnh thấp khớp, xương khớp sưng đau hay bồi bổ tăng cường sức mạnh… nhưng chưa được kiểm chứng, chứng minh.

Bác sĩ-Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Xuân Hướng – nguyên Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam – cảnh báo:

Thực tế trong các sách đông y trong và ngoài nước đều không nói đến chuyện mài xương hổ để uống, mà chỉ dùng để nấu cao. Việc mài xương bánh chè hổ ra uống là rất độc, sẽ ảnh hưởng tới gan và thận.

Thành phần hóa học của xương hổ gồm: Canxi, phốtpho, protein, chất keo để thủy phân cho các axít amin. Xương có tính chất quy kinh, vị mặn, tính ấm, quy vào kinh thận, kinh cân (tác dụng vào gan, thận), công dụng trục phòng hàn, bồi dưỡng gân cốt. Xương hổ dù để nấu cao cũng phải làm rất sạch, bỏ hết thịt, gân, tủy, nếu không làm sạch sẽ hỏng cao, nấu xong dễ sinh dòi, thậm chí còn gây độc cho người dùng.

Gân và tủy của hổ không có tác dụng với xương, thậm chí làm cho đau thêm bởi có chất gây đau, gây độc. Kể cả xương bánh chè cũng cần phải loại bỏ hết gân và tủy, phải ngâm tẩm với nước gừng, sao khô và tẩm rượu, phơi khô trong nơi râm vài ba tháng…

Nếu uống sống xương tươi, còn tủy rất nguy hiểm, đặc biệt hại gan và thận vì đi vào hai kinh này trước. Đặc biệt, thận sinh ra xương cốt, thận hổ cũng vậy. Hổ ăn thịt sống và thịt thối đều tiêu hóa được, người không ăn được như hổ nên khi uống xương hổ vào có thể cấp tính gây suy thận hoặc tích độc gây suy gan, hỏng thận….

Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng và chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã phải tiếp nhận và điều trị cho không ít bệnh nhân bị các phản ứng dị ứng và nhiễm độc suy gan, thận…, thậm chí tử vong do các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như sừng tê giác, mật gấu, xương cao hổ…”

“Hổ là loài được ghi trong sách Đỏ để bảo vệ nên không được phép khai thác. Hiện nay, kẻ xấu tìm mọi phương cách chế ra cao hổ cốt rởm để trục lợi.

ThS Hoàng Khánh Toàn:

Họ dùng các loại cao xương động vật khác như trâu, bò, lợn, gà… mạo danh là cao hổ cốt để bán với giá tương đương hoặc chỉ dùng một chút cao hổ thật để nấu lẫn nhưng với tỉ lệ không đáng là bao.

Đáng sợ nhất là hiện nay người ta dùng các kỹ xảo tinh vi phù phép, đánh bóng, gọt giũa các loại xương gấu, xương trâu, xương bò, xương chó… tạo ra những bộ xương hổ rởm như thật để bán trục lợi. Thậm chí, họ còn nhuộm lông loài chó của Thái Lan để biến thành những con “hổ tươi, nguyên con, ướp lạnh”. Để cho có hiệu nghiệm tức thì, họ còn trộn tân dược có tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh để lừa những người đang bị hành hạ bởi chứng đau khớp. Như vậy là tiền mất, tật mang”

Cao hổ cốt là một loại cao đặc biệt trị bệnh xương cốt, giảm đau, bổ dưỡng…. Tuy nhiên, những lời thêu dệt về hiệu quả “thần kỳ” chữa “bách bệnh” của loại cao này như: chữa các bệnh ung thư, HIV…là không có cơ sở khoa học.

Ngoài ra, sự quý hiếm của loại động vật này và sự đồn thổi về hiệu quả của nó đã khiến một bộ phận những người xấu lợi dụng cơ hội đó để nấu cao giả đem bán cho người bệnh. Vì vậy, việc mua cao hổ cốt thật là rất khó…

Người bệnh cần lưu ý, khi có nhu cầu dùng cao hổ cốt, cần theo sự chỉ định của bác sỹ để tránh những vấn đề về độ tuổi, nguyên tắc kiêng kị….khi sử dụng loại cao này.

Cao Hổ Cốt: Thần Dược Quý Báu Cho Sức Khỏe Từ Loài Hổ

Hổ là loài động vật quý hiếm trên thế giới. Những thành phẩm từ loại động vật này luôn có giá trị rất cao, đặc biệt là từ xương Hổ. Sau khi cô đặc xương Hổ, ta được dược liệu Cao hổ cốt – thần dược quý báu cho sức khỏe, có khả năng trị phong thấp, mạnh gân cốt, tăng cường sinh lý… Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.

Trong loài Mèo, Hổ là loại động vật to khỏe nhất. Đầu to tròn, cổ ngắn. 4 chân to khỏe, móng rất sắt nhọn, đuôi dài bằng nửa thân. Một con hổ trung bình nặng 150 – 200kg, thân dài 1,5 – 2m, đuôi dài 1m. Da hổ màu vàng, có vằn đen, phía bụng và trong chân có lông trắng. Đây là loài rất khỏe, có thể bắt con mồi nặng hơn nó nhiều lần. Chúng có thể săn bắt trên cạn, bơi dưới nước 5 – 6km và có thể trèo cây.

Đây là loài động vật ăn thịt. Thức ăn là Hươu, Nai, Sơn dương hay loài ăn cỏ như Lợn rừng. Mỗi con có thể đẻ 2 – 4 con; sau 3 – 4 năm thì trưởng thành.

Con Hổ có giá trị kinh tế lớn. Thịt Hổ ăn ngon và bổ dưỡng, da dùng để trang trí, xương dùng làm thuốc.

Hổ là động vật phương Bắc, di cư xuống phía Nam. Ngày nay, Hổ chủ yếu phân bố ở châu Á bao gồm Tây Tạng, Trung Quốc, Miến Điện, khu vực Đông Dương, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Tại Việt Nam, Hổ được tìm thấy ở các vùng rừng núi sâu. Các tỉnh thường thấy Hổ như Hòa Bình, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, dọc dãy Trường Sơn.

1.2. Bộ phận dùng làm thuốc

Xương Hổ (Hổ cốt) là bộ phận được sử dụng để nấu Cao hổ cốt.

Được coi là loại tốt với các quy chuẩn sau:

Gồm đầy đủ các xương chi tiết, không vỡ vụn.

Trọng lượng từ 7kg trở lên.

Không lẫn với xương của các loài khác, chất chắc khô, trong rỗng, màu vàng ngà.

Trong đó, quý hơn cả là xương 4 chân và xương đầu, đặc biệt là xương 2 chi trước. Xương chi trước Hổ thường có một “lỗ thông thiên”, “mặt phượng” ở khuỷu tay. Đặc điểm này thường được dùng để phân biệt xương Hổ với các loại xương khác.

Cao hổ cốt loại tốt được sơ chế và bào chế qua 3 công đoạn:

Xương tươi hoặc khô sau khi thu, cần làm sạch, loại bỏ thịt, gân và tủy xương. Sau đó, ngâm tẩm với nước gừng, sao khô, tẩm rượu rồi phơi khô ở nơi râm mát trong 3 tháng liên tục, đến khi ngửi không còn mùi nữa là được. Cần làm sạch kỹ, để tránh sinh giòi bọ làm hỏng cao hoặc thậm chí gây ngộ độc cho người dùng.

Dùng trấu, cát chà xương cho sạch bóng, rửa kỹ rồi mang đi phơi hoặc sấy khô. Cưa xương thành từng đoạn nhỏ khoảng 5 – 6cm, chẻ thành 2 – 3 mảnh. Xương nhở thì đập giập, rửa sạch, sấy hoặc phơi khô.

Theo đúng quy chuẩn, nấu cao cần 5 bộ xương Hổ. Cứ một bộ xương đã sơ chế sẽ nấu được khoảng hơn 200g cao.

Bình nước canh cô đặc cao gồm 5 lớp: Trấu mới, than xương, một loại dược liệu có khả năng khử tủy xương, cát thô và sỏi thô. Khi cô cao, chỉ đổ cao khi cao chuyển sang giai đoạn bọt cao nhỏ, nếu không cao sẽ bị nhão do đặc tính hút ẩm rất mạnh.

Trong hầu hết trường hợp, Cao hổ cốt không thể cô đặc nguyên chất, bởi không thể đúc khuôn được. Do đó ,nhiều trường hợp, ta sẽ pha thêm xương Sơn dương với tỷ lệ 5 xương Hổ, 1 xương Sơn dương.

Cao hổ cốt là dược liệu quý hiếm và đắt. Do đó, sau khi bào chế cần bảo quản trong lọ kín, gói giấy bóng, đặt ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh côn trùng và độ ẩm quá cao.

Trong Hổ cốt (xương Hổ) có chứa các thành phần như:

Trong đó, Collagen là hoạt chất chính. Gelatin của Cao hổ cốt chứa 17 amino acid. Ngoài ra, thành phần đạm toàn phần trong Cao hổ cốt rất cao, do lượng Acid Amin trong xương Hổ cao gấp 900 lần các loại xương động vật khác. Cụ thể, trong dược liệu có 14,93% đến 16,66 % Nito toàn phần; 0,58 – 0,74% axit amin; canxi 0,08%; 19,88 – 26,16% độ ẩm; 2,6% độ tro…

2.2. Tác dụng y học hiện đại

Calci rất cần thiết cho nhiều quá trình sinh học: kích thích neuron thần kinh, giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, co cơ, kích thích và co bóp cơ tim…

Collagen có tác dụng: tăng cường độ đàn hồi của da, nhanh lành sẹo, giúp xương khớp, tóc, móng, trở nên chắc khỏe, nâng cao sức đề kháng…

Ngoài ra, Cao hổ cốt còn có tác dụng: chống viêm, giảm đau, an thần, nhanh làm liền xương…

Cao hổ cốt tính ấm, vị mặn, cay, hơi tanh.

Quy vào kinh Thận và Can.

Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà có thể dùng Cao hổ cốt theo nhiều cách khác nhau. Có thể ở dạng ngâm rượu, thuốc sắc, thuốc bột… Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào nhu cầu và yêu cầu của bài thuốc. Thông thường, liều dùng là 10 – 20g ở dạng thuốc sắc, thuốc bột hay ngâm rượu. Nếu dùng cao thì 4 – 8g uống với rượu.

Cách ngâm rượu Cao hổ cốt:

Dược liệu thường được ngâm rượu để sử dụng dần. Thời gian ngâm càng lâu thì rượu càng tốt.

Có thể sử dụng 50g Cao hổ cốt ngâm với 1 lít rượu, để sau 20 ngày là sử dụng được. Mỗi ngày dùng uống 2 lần trước khi ăn cơm, mỗi lần không được quá 15ml.

Kiêng kỵ: Cao hổ cốt tính nóng và có tác dụng trợ dương mạnh mẽ. Do đó, khi dùng Cao hổ cốt cần thận trọng và những người không nên dùng bao gồm:

Người có thể chất hoặc có các bệnh thuộc âm hư hỏa vượng không nên dùng. Người gầy, hay có cảm giác nóng trong người, lòng bàn tay chân nóng, đổ mồ hôi trộm hoặc sốt về chiều, miệng khô khát.

Người bệnh viêm gan, suy thận, bệnh tim… không nên dùng để tránh các biến chứng.

Rượu Hổ cốt: Hổ cốt ngâm rượu uống.

Hoặc Hổ cốt, Chế phụ tử lượng bằng nhau, tán bột mịn, mỗi lần 3 – 4g, ngày 2 lần uống với rượu.

Hiện nay, đang có nhiều nghiên cứu cho việc thay thế xương Hổ để điều trị bệnh như xương Chó, xương Khỉ…

4.2. Trị người cao tuổi chân tay yếu, lưng gối mỏi

Hoặc Xương chân Hổ rượu sao vàng 90g, Một dược 210g, tán bột mịn trộn đều. Mỗi lần uống 6g với rượu ấm, ngày 3 lần (Thần tế tổng lục phương trị viêm khớp).

Theo quy định pháp luật nhiều nước trên thế giới, việc săn bắt loài Hổ là trái phép và bị cấm. Cùng với Voi và Tê giác, Hổ là loài động vật hoang dã có tên cả trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới. Tại Việt Nam, mọi hành vi săn bắt, mua bán Hổ, kể cả các bộ phận cơ thể như nanh, da, móng vuốt hay cao nấu từ xương đều bị xử lý theo luật pháp. Ở mức độ nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Cao hổ cốt là một vị thuốc cổ truyền được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Nhờ có nhiều tác dụng quý mà dược liệu này được dùng nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh cũng như cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, để có thể phát huy hết công dụng của vị thuốc đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để kiểm soát rủi ro và những tác dụng không mong muốn.