Cách Bảo Quản Rau Răm Tươi Lâu / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Utly.edu.vn

Cách Bảo Quản Rau Củ Quả Tươi Lâu

Cách bảo quản rau củ quả tươi lâu, và đảm bảo được dinh dưỡng là câu hỏi của nhiều người tiêu dùng. Chúng tôi xin giới thiệu một số cách bảo quản rau củ quả phổ biến nhất bạn nên biết.

1. Phân loại rau củ quả trước khi đưa vào kho lạnh bảo quản

Phân loại riêng rẽ các loại rau củ quả sản sinh ra khí ethylene trong quá trình chín, có thể làm giảm chất lượng của các loại rau củ quả để cạnh.

Các loại quả như táo, dưa lê, chuối, đào, kiwi, mơ, xoài, mận đều sản sinh ra ethylene khi bắt đầu chin, làm thay đổi kết cấu, độ mềm và màu sắc quả.

Cần bảo quản riêng biệt các loại nhạy cảm với khí ethylene như măng tây, súp lơ, cà rốt, đậu cu ve, rau diếp với nhóm quả trên. Khoai tây, khoai lang cần được bảo quản ở râm mát, tránh xa khỏi các loại quả trên để ngăn tình trạng nảy mầm sớm.

Quả anh đào, việt quất không sản sinh ra nhiều khí ethylene, không làm ảnh hưởng tới các loại rau củ quả trên. Cà rốt, củ cải đường, củ cải vàng, nho và các loại quả mọng nên được bảo quản trong kho mát ngay khi mới thu hoạch.

2. Nhiệt độ thích hợp để bảo quản rau củ quả

Rau củ quả nên được bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ 1 đến 4 độ C. Vi khuẩn thường phát triển mạnh nếu rau quả được bảo quản ở nhiệt độ trên 4 độ C. Nếu bảo quản rau củ quả ở nhiệt độ quá thấp (dưới 1 độ C) có thể khiến rau quả đóng băng, nhanh hỏng.

3. Cách bảo quản rau củ quả trong kho lạnh

Chúng ra không rửa rau của quả trước đưa rau củ quả vào kho bảo quản, vì quá nhiều độ ẩm trên thực phẩm sẽ gây hại và khiến chúng bị biến màu.

Loại bỏ bớt ngọn lá của một số loại của cải, cà rốt, xu hào… trước khi đưa vào bảo quản.

Luôn bao gói riêng biệt các loại thực phẩm nhạy cảm với ethylene và thực phẩm phát ra mùi hôi trước khi đưa vào kho bảo quản.

Cách Bảo Quản Lạnh Rau Củ Để Tươi Lâu

1. Cách bảo quản lạnh rau củ để tươi lâu áp dụng cho su hào, cà rốt, củ cải

Sau khi thu hoạch, với các loại củ này trước khi đưa vào bảo quản trong kho lạnh, chúng ta cần cắt bỏ phần lá xanh, để lại cuống dài 2-3cm, cắt bỏ rễ phụ. Chúng ta chọn những củ không bị sây sát, còn nguyên vẹn đưa vào bảo quản. Nên cho vào bao tải thưa hoặc đóng gói thùng carton, xếp thành hàng trong kho lạnh bảo quản, đảm bảo lưu thông gió.

Riêng đối với sản phẩm cà rốt xuất khẩu, yêu cầu nhiệt độ kho lạnh bảo quản cà rốt cần được duy trì ổn định trong khoảng từ -2ºC tới 2ºC, đôi khi cần hạ nhiệt độ xuống tới -5ºC để giữ sản phẩm lạnh hơn trong quá trình vận chuyển. Duy trì độ ẩm trong kho lạnh ở mức 85% tới 95%.

Khoai tây vẫn diễn ra quá trình hô hấp trong quá trình bảo quản, do vậy nên dùng bao dứa thưa để chứa khoai tây là tốt nhất, tạo ra sự thông thoáng, giảm được sự hấp hơi. Lưu ý khi cho khoai vào bao dứa cần nhẹ nhàng, trầy xây xát, xước củ, gây tổn thương củ giống. Nên đưa khoai tây vào kho lạnh bảo quản sau thu hoạch 10 đến 20 ngày để vỏ củ khoai đủ cứng, đồng thời để hàm lượng nước trong củ nhiều không ảnh hưởng đến chất lượng củ giống.

Những lưu ý trong bảo quản lạnh khoai tây bằng kho lạnh

Sau khi chuẩn bị các thiết bị xong, lắp đặt kho lạnh bảo quản khoai tây, tiến hành đưa khoai giống vào kho lạnh bảo quản. Xếp khoai vào trong kho thành từng hàng, sao cho luồng không khí và độ ẩm lưu thông tốt. Trong điều kiện này, vỏ củ sẽ tạo thành vết bẩn nhanh làm lành các vết thương và hạn chế làm giảm trọng lượng củ trong quá trình bảo quản.

Hạ nhiệt độ kho lạnh khoai tây xuống từ từ tới 18ºC trong từ 10 tới 14 ngày. Chuyển sang giai đoạn làm lạnh, mỗi ngày giảm nhiệt độ kho lạnh 2ºC với thời gian từ 7 tới 10 ngày, để hạ nhiệt độ trong kho từ 18ºC xuống 2 đến 4ºC. Việc hạ dần nhiệt độ như thế này để cho củ giống dần thích nghi với điều kiện nhiệt độ thấp ở trong kho. Trong suốt giai đoạn bảo quản, luôn phải giữ nhiệt độ kho lạnh khoai tây ổn định ở mức từ 2 tới 4ºC và độ ẩm là từ 90 đến 95%. Với điều kiện nhiệt độ và độ ẩm này hạn chế tối đa các hoạt động gây hại của nấm và vi khuẩn, và củ khoai ở tình trạng tiềm sinh, sự hô hấp ở mức thấp nhất, làm kìm hãm sự mọc mầm.

Hiểu thêm về Kho lạnh bảo quản khoai tây giống 3. Bảo quản lạnh cà chua

Nên thu hoạch cà chua khi chưa chín hoàn toàn, nếu phải vận chuyển đi càng xa thì thu hái khi quả cà chua mới chớm hồng ở đáy. Cà chua có màu đỏ là đặc trưng của cà chua chín. Quả cà chua ngong là quả chín đỏ từ trong ra ngoài, từ phần thịt đến phần vỏ, thời điểm này là khi cà chua có nhiều dinh dưỡng nhất.

Sau thu hoạch cần loại bỏ các quả hỏng, phân loại quả theo kích thước, độ chín. Lau sạch vỏ quả, có thể rửa và để khô tự nhiên. Xếp cà chua vào từng khay nhựa hoặc khay gỗ hoặc khay bìa carton rồi đưa vào kho lạnh bảo quản. Cà chua vận chuyển đi xa thì chỉ nên xếp 5kg tới 10 kg quả cho 1 khay, xếp 1 hoặc 2 lớp 1 khay. Các khay xếp chồng lên nhau không đè lên nhau để tránh bị dập nát khay dưới.

Cà chua đã chín trên 50% thì cần bảo quản ở nhiệt độ 1ºC tới 2ºC, độ ẩm khoảng 90%. Cà chua xanh hơn thì cần duy trì nhiệt độ bảo quản ở mức 8ºC tới 10ºC, độ ẩm khoảng 85%. Trong điều kiện này, có thể trữ tươi cà chua từ 1 tới 1.5 tháng.

4. Bảo quản nấm

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường như kim loại nặng, hóa chất, thuốc trừ sâu … là các yếu tố cần lưu ý bên cạnh các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, PH và nồng độ chúng tôi lắp đặt kho lạnh bảo quản nấm. Ta cần đặc biệt chú ý điều chỉnh môi trường trong kho lạnh bảo quản nấm sao cho phù hợp vì tính mẫn cảm với môi trường của nấm.

Giải pháp nhà lạnh nuôi trồng nấm được nhiều hộ kinh doanh áp dụng, triển khai. Lắp đặt kho lạnh bảo quản nấm để trữ nấm sau thu hoạch. Nấm sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 18-25 độ C, độ ẩm khoảng 80-90%. Nhiệt độ kho lạnh bảo quản nấm cần duy trì nhiệt độ bảo quản trong khoảng từ 5-8ºC có thể giữ tươi nấm từ 5 đến 7 ngày. Lắp đặt kho lạnh bảo quản nấm không tốn nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Măng tây sau thu hoạch để nguyên hoặc cắt lát dài 2.5cm, trần sơ với nước muối 1-2 phút. Sau trần sơ, đưa măng đi sấy khô. Với loại măng sấy khô thì thời gian sử dụng có thể là 1 tuần tới 1 tháng.

Măng tây sau khi được trần sơ, xếp vào khay, đưa vào kho bảo quản đông ở nhiệt độ -20ºC để trữ được khoảng 1 tháng mà vẫn giữ được màu sắc và mùi vị của măng tây.

Măng tây tươi sau thu hoạch, cắt bỏ gốc già, không rửa mà chỉ cắm vào xô có chứa 3-6cm nước sạch, đưa vào bảo quản trong kho lạnh thì tươi được khoảng 3 tới 7 ngày.

6. Bảo quản lạnh bí ngô, dưa chuột

Bí ngô, dưa chuột, các loại đậu sau thu hoạch, không rửa nước, đóng

Dùng bao tải có lỗ để trữ bí ngô, bảo quản bí ngô trong điều kiện nhiệt độ từ 5ºC tới 8ºC giữ tươi trong khoảng 3-5 tháng.

Dưa chuột sau thu hoạch cần được làm sạch rồi đóng túi kín trước khi đưa vào bảo quản, để tránh làm héo dưa do bay hơi. Nhiệt độ bảo quản phù hợp với dưa chuột là trên từ 10ºC trở lên. Bảo lạnh lạnh dưa chuột dưới mức nhiệt độ này dễ làm hỏng dưa do phỏng lạnh.

Để được tư vấn sâu về cách bảo quản lạnh rau củ để tươi lâu, xin Quý khách liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau đây:

Địa chỉ: Số 23, Ngõ 1, Phố Đại Linh, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội: Điện thoại: 024 3839 0745 Hotline: 0923 199 968Email: codienlanhfocviet@gmail.com Website: http://dienlanhfocviet.comFanpage: https://www.facebook.com/dienlanhfocviet/

Tìm hiểu thêm về Phương pháp bảo quản rau củ hiện đại nhất

Cách Bảo Quản Rau Xanh Và Trái Cây Tươi Lâu

(NTD) – Rau xanh và trái cây là thực phẩm chúng ta thường xuyên mua và sử dụng. Tuy nhiên còn khá nhiều người chưa biết bảo quản chúng một cách khoa học dẫn đến tình trạng rau, trái cây bị hỏng, phải vứt bỏ một cách lãng phí.

Không mua quá nhu cầu sử dụng

Rau, củ, quả thối rữa rất nhanh. Do đó, mỗi lần chỉ nên mua số lượng ít, đủ cho nhu cầu sử dụng.

Giữ rau xanh và trái cây luôn khô

Không nên rửa ngay sau khi vừa mua rau và trái cây ở chợ hay siêu thị về mà chỉ nên rửa khi có nhu cầu sử dụng chúng. Nếu cảm thấy chúng quá dơ, bạn có thể rửa và lau khô trước khi dự trữ vì rau, củ, quả ẩm sẽ nhanh hỏng và dễ bị nấm mốc tấn công hơn.

Dự trữ rau xanh và trái cây riêng biệt

Rau, trái được phân thành hai nhóm: một nhóm “sản xuất” khí ethylene và nhóm còn lại nhạy cảm với ethylene. Nếu bảo quản chung 2 nhóm này, đặc biệt là trong những không gian hẹp và kín như túi nhựa hoặc các ngăn kéo, khí gas sẽ làm cho những sản phẩm “nhạy cảm” chín nhanh hơn. Táo, đu đủ, dưa, chuối, bơ và cà chua được xem là những nhà “sản xuất” khí ethylene. Các sản phẩm như rau diếp, bông cải xanh, xoài, chanh, cam và cà rốt lại thuộc nhóm nhạy cảm với khí ethylene. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng việc bị bầm (hay còn gọi là bị dập) hoặc cắt một số loại rau và trái cây cũng có thể là nguyên nhân khiến chúng sản xuất nhiều khí ethylene hơn. Thông thường, trái cây sản sinh ra nhiều khí hơn, còn rau xanh thì lại khá nhạy cảm với những ảnh hưởng nguy hiểm của ethylene. Chính vì vậy, cần bảo quản rau và trái riêng.

Bảo quản lạnh

Nhiệt độ thấp của tủ lạnh sẽ làm chậm quá trình lão hóa giúp rau, quả tươi lâu hơn. Tuy nhiên, một số loại rau, quả không cần dự trữ trong tủ lạnh trong suốt quá trình dự trữ. Nhiều loại trái cây nên để ở bên ngoài khi chúng vừa chín tới, sau đó cho vào tủ lạnh để chúng chín hoàn toàn như dưa, đào, mận, bơ, cà chua… và những loại trái cây nhiệt đới như chuối, đu đủ và xoài.

Một số rau, củ, quả nên dự trữ ở nhiệt độ thường

Khoai tây và hành là những thực phẩm chỉ cần để ở nơi khô mát trong kệ bếp hay chạn thức ăn. Vỏ chuối cũng sẽ chuyển sang màu đen nếu bạn cho chúng vào tủ lạnh. Cà chua sẽ có vị ngon hơn khi được dự trữ ở nhiệt độ bình thường.

Sử dụng túi ny-lon

Nên cho thực phẩm vào các túi ny-lon để ngăn chặn sự bay hơi nước, đặc biệt là đối với các loại rau có lá màu xanh đậm và những thứ không có lớp vỏ bên ngoài. Tuy nhiên, không được sử dụng túi ny-lon đối với nấm rơm. Khoảng 90% thành phần của nấm rơm là nước. Do đó, chúng sẽ nhanh chóng đổ nhớt khi bị cho vào túi ny-lon. Ngoài ra, nấm rơm cũng có khả năng hấp thu mùi khi được bảo quản chung với những thực phẩm có mùi mạnh. Tốt nhất là bạn nên cho nấm rơm vào các túi giấy.

Phân loại thực phẩm trước khi bảo quản

Những thứ bị sâu hay bị hư sẽ sản sinh ra nhiều khí ethylene hơn bình thường. Thêm vào đó, những mầm nấm mốc rất dễ lây nhiễm giữa các loại thực phẩm được bảo quản chung. Chính vì vậy, bạn nên phân loại các sản phẩm trước khi cho chúng vào tủ lạnh và nên vứt bỏ những thứ đã bị hư, thối.

Cách dự trữ rau có lá màu xanh đậm

Rau diếp và các loại thảo dược nên được bảo quản trong những chiếc hộp nhựa có khóa kéo đặc biệt được thiết kế riêng dành cho việc bảo quản rau xanh. Những chiếc hộp này thường có nhiều ngăn với các rãnh nhựa nhằm giữ cho không khí được lưu thông tốt hoặc sẽ có các lỗ thông khí. Nếu không có loại hộp này, bạn hãy sử dụng những chiếc túi nhựa có khóa kéo với những tờ giấy thấm để bảo quản rau. Đặt một hoặc hai tờ giấy thấm vào mặt trong của túi nhựa, cho rau vào và kéo khóa lại. Giấy thấm sẽ hút bớt chất ẩm do túi nhựa không có lỗ thoát hơi. Phương pháp này áp dụng khá hiệu quả đối với rau diếp, rau bina, rau ngò tây, mù tạc xanh và một số loại rau tương tự.

Tẩy chất độc

Bạn nên cắt bớt phần trên và lột bỏ lớp lá bên ngoài của những loại rau nhiều lá như rau diếp, bắp cải trước khi cho chúng vào tủ lạnh. Phần sót lại của các loại hóa chất và phân bón đều nằm ở trên lá của rau. Do đó, bạn phải rửa thật sạch chúng trước khi sử dụng để chế biến các món ăn.

Giang Hương (TH)

Cách Bảo Quản Rau Củ Trong Tủ Lạnh Tươi Lâu

1. Những loại rau, củ không nên bảo quản trong tủ lạnh

Trước khi bạn cho rau củ vào trong tủ lạnh bạn cần phải lưu ý và phân loại rau củ trước bởi vì mỗi loại rau chúng sẽ cần phải có nhiệt độ khác nhau để bảo quản chứ đứng cho tất cả rau củ vào cùng với nhau để bảo quản.

Chỉ nên bảo quản những củ khoai tây vừa mới thu hoạch cho vào trong tủ lạnh, những củ khoai tây khác bạn nên lấy giấy ra và trao ở nơi thoáng mát trong khoảng 10 ngày và tránh những nơi có ánh năng hay là bị ẩm ướt như thế sẽ ngăn không cho khoai tây bị nảy mầm.

Cà chua

Bạn không nên bảo quản cà chua trong tủ lạnh mà bạn cần phải để cà chua ở những nơi thoáng mát hơn. Bảo quản ở nhiệt độ không thích hợp sẽ làm cho cà chua nhanh chóng mất đi mùi vị tươi ngon và các loại chất dinh dưỡng quan trọng.

Hành tây

Bạn cần bảo quản hành tây ở những nơi thoáng mát và không nên cho vào trong tủ lạnh bởi vig hành tây có khả năng hút ẩm cao như thế nó sẽ làm cho các thức phẩm khác nhanh chóng bị khô và dễ hỏng.

Đậu Hà Lan, ớt

Trước khi đưa vào tủ lạnh bạn cần phải rửa sạch sẽ rồi mới cắt miếng rồi bạn mới cho vào nồi rồi đun sôi nước và nấu cùng với một chút muối. Sau đó bạn vớt nhanh và cho vào trong một thau nước đá lạnh và trong vòng từ 2 cho đến 3 phút bạn mới cho vào trong ngăn mát. Như thế các loại rau củ này nó sẽ được bảo quản từ 2 cho đến 3 ngày.

2. Không nên cắt nhỏ rau củ, chỉ nhặt bỏ những phần héo úa

Có một số lưu ý mà các bạn cần ghi nhớ trước khi cho rau, củ vào tủ lạnh:

Loại bỏ phần rau, củ bị hư hỏng: Các bạn nên xem kỹ càng rau củ rồi sau đó bạn mới bỏ đi những phần rau đang bị sâu hoặc phần củ đã bị hỏng để tránh không làm cho chúng lan rộng cũng như bị hư sang các thực phẩm khác.

Bảo quản ở nhiệt độ lạnh như thế cà chua sẽ mau bị mất mùi vị và những dưỡng chất quan trọng.

Các bạn cần xem kỹ rau, củ rồi nhặt bỏ những phần rau bị sâu

Không được rửa rau, củ hay cắt nhỏ: Bạn không nên rửa rau củ bởi vì điều này sẽ làm cho chúng mất đi một lớp bảo vệ tự nhiên và khiến cho rau củ dễ dàng nhanh bị hỏng hơn khi bảo quản. Việc cắt nhỏ rau cũng sẽ khiến cho chúng bị mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi làm cho vi khuẩn phát triển.

3. Mức nhiệt độ thích hợp 4. Khoảng thời gian bảo quản 5. Cách loại bỏ mùi khó chịu

Làm Thế Nào Để Bảo Quản Rau Xanh Tươi Lâu?

Rau xanh có thể được sử dụng trong nhiều món ăn như ngũ cốc, sinh tố, mì ăn liền hay bánh đa. Thực tế, rất nhiều người mua sắm sẽ mua nhiều túi rau trong siêu thị để có thể ăn dần.

Nhưng chỉ sau vài ngày, những túi rau xanh đó bắt đầu khô héo. Rau xanh sẽ trở thành trạng nửa hái khô héo, nửa thối rữa trước khi có thể sử dụng.

Sử dụng khăn giấy

Sau khi mua rau về nhà, hãy mở túi rau xanh ra, lấy một chiếc khăn giấy mới, trải vào túi rau xanh và bịt kín bằng một cái kẹp chip.

Khăn giấy sẽ hấp thụ nước đọng và phân bố đều độ ẩm, nước đọng là nguyên nhân chính khiến cho rau bị thối. Điều này sẽ giúp rau xanh tươi, và sẽ giữ được rau còn khả năng sử dụng trong một thời gian dài. Thay khăn mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.

Lưu trữ rau xanh trong ngăn tủ lạnh riêng

Nếu dùng túi nilong mỏng để đựng rau cần tránh đè nén, va đập với thứ khác gây dập nát và dễ hư thối. Hãy đựng rau trong các hộp chứa bằng nhựa, kín khí, hoặc để ở một ngăn mát riêng thay vì đựng trong túi nilon.

Khi đã chuẩn bị được hộp nhựa, hãy trải ở lớp dưới cùng của hộp đựng bằng khăn giấy để hấp thụ độ ẩm. Sau đó, nhẹ nhàng gói rau vào trong hộp. Sau đó trên cùng của lớp rau lại phủ thêm một lớp khăn giấy khác trước khi cất vào trong ngăn tủ. Nếu đóng gói quá chặt rau cũng sẽ bị hỏng nhanh hơn.

Sử dụng khay đựng để chứa rau khi mua

Rau xanh khi đến địa điểm bán thường qua một quãng đường dài từ nơi thu hoạch đến siêu thị, và sẽ tiếp tục quãng đường từ siêu thị về nhà, việc trải qua một hành trình dài sẽ khiến rau xảy ra tình trạng tương tự như những gì trong ngăn tủ nếu để chung các loại rau với nhau, rau khi được vận chuyển sẽ trở nên bị dập nát. Khay đựng sẽ giúp bảo vệ rau tốt hơn túi nilon. Khay đựng có thể chịu được tác động của một hành trình vận chuyển dài. Những hộp nhựa bảo vệ này cũng có thể tái chế và có thể được sử dụng để lưu trữ các loại rau xanh khác mua sau này.

Chọn rau xanh

Các loại rau như xà lách, rau muống, rau cải…có thể héo nhanh, nhưng những loại rau xanh hơn như cải xoong, rau bina và bắp cải có thể được giữ tươi lâu hơn. Các món rau này cũng có thể chế biến sử dụng được nhiều món: sử dụng cho món salad, có thể nấu xào, ninh thành súp và nhiều thực đơn bổ dưỡng hơn nữa.

Chọn rau tươi xanh nhất

Khi chọn rau hay xem xét thật kỹ để có thể tìm được túi rau tươi nhất. Các túi rau ở phía trước có thể có ngày hết hạn gần nhất thay vào đó các túi mới được đặt ở phía sau. Tuy nhiên, nếu có ý định sử dụng những loại rau xanh này sớm, hãy lấy những chiếc túi ở trên cùng. Những túi rau này vẫn sẽ tươi xanh trong vài ngày, đặc biệt nếu thực hiện theo các mẹo lưu trữ ở trên.