Cách Bảo Quản Lens Khi Không Có Nước Ngâm / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cách Bảo Quản Tổ Yến Sau Khi Đã Ngâm Nước Như Thế Nào?

Đặc tính của yến trong Đông Y là gì?

Trong Đông y tức y học cổ truyền, các loại thực phẩm, dược phẩm nói chung có thể chia ra thành “tứ tính” (4 tính chủ đạo). Cụ thể là hàn (lạnh), lương (mát), ôn (ấm) và nhiệt (nóng).

Ngoài ra, ở giữa 4 tính này còn có một tính nữa ít thấy hơn đó là tính bình (không nóng cũng không lạnh). Bên cạnh đó, theo các tài liệu y học cổ thì yến sào hay còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, có vị ngọt, tính bình, vào phế vị thận.

Do đó, có thể thấy yến sào không có tính nóng hay mát và có thể sử dụng cho hầu hết những người có cơ địa bình thường.

Bên cạnh đó, đặc tính đông y của tổ yến cho thấy loại thực phẩm này có tác dụng dưỡng âm nhuận táo, bổ trung ích khí, bổ thận sinh tinh, kiện tỳ dưỡng huyết.

Từ đó, yến sào có tác dụng làm sạch phổi và hệ hô hấp nói chung, tăng cường khả năng đề kháng đối với các bệnh qua đường hô hấp, tiêu đờm, kháng viêm, bồi bổ và cải thiện sức khỏe, dưỡng khí huyết.

Cách bảo quản tổ yến sau khi ngâm nước như thế nào?

Cách 1:

Tổ yến sau khi ngâm rã, bạn có thể không sử dụng hết một lần. Phần còn lại, bạn để cho ráo nước (chỉ cần ráo nước, không phải khô), đựng trong hộp hoặc chén có nắp đậy, cất giữ trong tủ lạnh trong 1 tuần để sử dụng sau.

Cách 2:

Muốn cất giữ yến lâu hơn. Để trong hộp kín rồi để vào ngăn đá tủ đông bảo quản được 6 – 9 tháng. Khi cần dùng ta lấy hộp yến trong tủ đá ra rã đông rồi chưng hoặc nấu súp hay chế biến các món ăn ưa thích. Tốt nhất nên chia nhỏ ra các hộp theo từng suất ăn.

Cách 3:

Tổ yến vừa sơ chế sạch lông muốn giữ được lâu hơn nữa ta có thể làm yến thật khô bằng quạt máy, thông thường khoảng 2 giờ đồng hồ là yến khô rồi cho vào hộp, dán băng keo dính. Để yến trong ngăn mát tủ lạnh.

Lưu ý:

Không làm yến khô bằng máy sấy tóc hoặc phơi nắng. Nếu thấy yến có dấu hiệu mốc, chuyển màu đen, hay có dấu hiệu lạ thì ngừng sử dụng.

Khi làm sạch lông yến, không nên ngâm tổ yến vào nước nóng, vì nước nóng sẽ làm tan yến và làm mất một số chất.

Bảo quản yến đã ngâm như thế nào để sử dụng được nhiều tháng?

Để bảo quản các loại tổ yến sào đã sạch, các bạn cần bật quạt thổi cho yến thật khô, lựa chọn nhiệt độ sấy ở nhiệt độ vừa phải.

Chú ý, bạn nên cẩn thận khi lựa chọn làm khô tổ yến sào cho lò nướng, lò viba hoặc phơi trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời để tránh làm mất dinh dưỡng có trong tổ yến sào.

Tổ yến sào sau khi được sấy khô nên bảo quản trong những loại túi nilong được hút chân không, bảo quản nới khô róa Nếu bảo quản các loại tổ yến sào ở các loại tủ gỗ, tủ sắt.

Sau khi làm khô bọc hộp yến bằng nhiều lớp giấy báo, quấn kín bằng các loại băng dính, các bạn có thể bảo quản tổ yến sào qua nhiều năm mà không bị mất chất.

Việc bảo quản tổ yến yêu cầu phải đảm bảo yêu cầu giữ được chất dinh dưỡng và vị thơm ngon vốn có của tổ yến. Đồng thời, khi chế biến tổ yến lựa chọn sử dụng các loại nồi nấu chậm đa năng để chế biến tổ yến với các món ăn khác nhau cũng sẽ đảm bảo giữ được chất dinh dưỡng không bị mất đi.

Nên ăn tổ yến nóng hay để lạnh

Tổ yến có tính nhiệt hay hàn?

Với các thực phẩm có tính nóng (nhiệt), chúng ta sẽ căn cứ vào một số điểm chính sau:

Thực phẩm có tính nhiệt thường mang màu sáng, nóng như: đỏ, cam, vàng …

Có vị cay hoặc ngọt, ít nước và được trồng, sinh trưởng ở môi trường đất.

Ngược lại, với các thực phẩm có tính mát (hàn), chúng ta có những đặc tính như:

Thường mang màu đen hoặc các màu mát như xanh lam, xanh lục…

Có vị đắng, chát, bùi, nhiều nước và được trồng, sinh trưởng trong môi trường nước.

Nếu xét Theo nguồn gốc cấu tạo và màu sắc, mùi vị. Chúng ta tạm thời kết luận Tổ Yến đều không phải là thực phẩm hàn hay nhiệt.

Tổ yến sào theo cái nhìn của y học

Theo Đông y

Tổ yến có vị ngọt, tính bình, tác dụng vào các kinh phế và vị. Có tác dụng dưỡng âm, bổ phế, tiêu đàm, trừ ho định suyễn, dùng trong các chứng ho hen, khái huyết, suy nhược cơ thể.

Ngoài ra, tổ yến còn dùng để chưng cách thủy với táo tàu, hạt sen, hoài sơn, nhân sâm, đương quy, kỷ tử… làm thuốc bổ dưỡng cho người già yếu.

Theo Tây y

Yến sào nói chung rất giàu chất khoáng (kể cả khoáng vi lượng), glucosamin thiên nhiên (là yếu tố cần thiết tạo nên sụn khớp) và hoàn toàn không chứa chất béo, nên rất bổ dưỡng, dễ tiêu hoá hấp thụ.

Thành phần chất đạm trong yến sào cũng rất cao: yến huyết Khánh Hòa (56,9%), yến hồng Khánh Hòa (55%), yến trắng (53,8 %).

Tổ yến sào mang lại lợi ích gì cho người dùng?

Trong Đông Y, các loại dược phẩm và thực phẩm được chia làm 4 tính như sau: Hàn (lạnh), lương (mát), ôn (ấm) và nhiệt. Ngoài ra, ở giữa 4 tính này còn có một đặc tính rất ít thấy đó chính là tính bình (không nóng cũng không lạnh).

Và Tổ Yến ở đây được Y học cổ truyền liệt vào danh sách thực phẩm hiếm có tính bình, vị ngọt. Nên có thể nói dùng Yến Sào không lo nhiệt hay nóng trong người. Bên cạnh đó, do có tính bình nên Yến phù hợp với hầu hết nguời dùng có cơ địa bình thường.

Mặc dù theo ghi chép Đông Y thì Tổ Yến Sào có tính bình. Tuy nhiên thực tế sử dụng cho thấy, Yến Sào vẫn có một chút hàn tính. Bằng chứng là ăn vào chúng ta sẽ cảm thấy mát trong người. Vì vậy với những người bị nhiễm hàn nên cân nhắc trước khi sử dụng Yến.

Tất cả đều giúp cho hệ tiêu hóa tốt hơn, kích thích các tế bào sinh trưởng và làm tăng lượng hồng cầu trong máu. Đó là lý do, món yến sào rất hợp cho người già và người bệnh dùng để phục hồi sức khỏe.

Như đã giải thích ở trên, chúng ta biết được rằng Yến Sào có tính bình. Nên việc dùng nóng hay lạnh đều được và vẫn đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, tuỳ vào thực trạng cơ thể và môi trường mà chúng ta chọn cách chế biến phù hợp.

Ví như với những người mới ốm dậy, người cao tuổi, thì dùng nóng sẽ phù hợp với. Và với trẻ em, phụ nữ dùng để dưỡng da, hoặc những người muốn dùng yến để giải nhiệt cơ thể, thì dùng lạnh sẽ cho cảm giác thanh mát. Kích thích vị giác và ngon miệng hơn.

Cách dùng tổ yến sào đúng và mang lại hiệu quả

Việc sử dụng Yến Sào nhiều trong một thời gian ngắn do tâm lý nôn nóng là điều thường thấy ở nhiều người. Tuy nhiên, chúng tôi xin chia sẻ cho mọi người một cách để có thể dùng Yến mỗi ngày. Không những tiết kiệm, ngược lại còn đạt được hiệu quả tối đa.

Vì Yến là thực phẩm bổ sung có nhiều vi chất bổ dưỡng. Để đạt hiệu quả cao, chúng ta cần phải dùng đều đặc chứ không cần dùng một lúc quá nhiều.

Nên mỗi ngày 1 hũ Yến Chưng 3gram là đủ để các chất bổ đi vào cơ thể bạn. Dùng vào lúc bụng đói trước khi ngủ hoặc sáng sau khi ngủ dậy là tốt nhất.

Tuy nhiên, để dùng Yến có hiệu quả thì việc chọn mua Tổ Yến chất lượng, chế biến đúng cách cũng rất quan trọng. Chúng ta có thể chọn những cơ sở cung cấp yến sào chưng sẵn uy tín hoặc tổ yến xuất khẩu đi Mỹ.

Bảo Quản Sữa Khi Nhà Không Có Tủ Lạnh

Nhờ vậy, thùng đá trở thành giải pháp bảo quản sữa cho người tiêu dùng trong những năm đầu đến giữa thế kỷ 19, và vì thế, việc buôn bán đá lạnh đã trở thành một ngành kinh doanh lớn. New England và Na Uy là những nguồn cung cấp băng nước đá chính. Nhưng bất cứ nơi nào có thời tiết lạnh, nước đá lại trở thành một mặt hàng xuất khẩu lớn. Thường được làm bằng gỗ thiếc hoặc kẽm và các vật liệu cách nhiệt như mùn cưa, nút chai, hoặc rơm, thùng đá trở nên phổ biến và chỉ bị lỗi thời khi tủ lạnh cũ ra đời vào khoảng những năm 1930. ( 9 năm sau, hội chợ thế giới năm 1939, là sự ra đời của ngành sua may lanh với chiếc điều hòa đầu tiên của thế giới )

Jacob Perkins, nhà phát minh người Mỹ đã phát minh ra phiên bản đầu tiên của tủ lạnh vào năm 1834 khi người ta phát hiện ra các hợp chất amoniac độc hại, khi được hóa lỏng, lại có tác dụng làm mát. Nhưng cho đến cuối những năm 1920, khi chất làm lạnh Freon được hãng General Motors và DuPont phát triển thành chất làm mát “không độc hại”, thay thế ammoniac, thì tủ lạnh mới bắt đầu được dùng phổ biến trong tiêu dùng.

Dù cho băng rất phổ biến tại các khu vực ở Nga, nhưng tại một số ngôi làng nhỏ của Nga ở nông thôn, nhiều người vẫn không biết dùng thùng đá, vì thế họ phải tìm cách làm lạnh mọi thứ để bảo quản chúng. Và một thói quen đã được hình thành, và tiếp tục đến thế kỷ 20, như mô tả của Tiến sĩ Lebedev từ những kỷ niệm thời thơ ấu của ông: “Người ta đặt một con ếch vào bên trong thùng sữa. Một con ếch nhỏ nằm trong đó có thể giúp sữa không bị hỏng”. Cũng như bay giờ máy điều hòa phổ biến trên toàn thế giới nhưng ở Nga họ vẫn dùng lò sưởi để thay thế, nên hầu như ngành Bán máy lạnh cũ không ai làm. Cho dù có thu mua may lanh cu gia cao đến đâu.

Thói quen khá tò mò này đã khơi nguồn cảm hứng cho một nghiên cứu có thể dẫn đến một kiến thức quan trọng về thuốc kháng sinh. Trong năm 2010, các nhà khoa học từ trường Đại học tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã thông báo rằng các chất tiết ra từ da của ếch có đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm. Sử dụng các loài vật có nguồn gốc từ các nước châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu các hợp chất đến từ ếch, như peptide kháng khuẩn và một chuỗi các axit amin.

Sau khi cô lập các hợp chất này, họ bắt đầu thử nghiệm khả năng chống lại vi khuẩn nhiễm trùng. Ví dụ như “Iraqibacter”, một loại bệnh lây nhiễm vi khuẩn kháng thuốc đáng sợ từng tấn công các thương binh ở Iraq có thể sẽ bị đẩy lùi nhờ một hợp chất được tìm thấy trong da của loài ếch chồn có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Các chất tiết ra từ loài ếch có thể sẽ có khả năng chống lại các nhiễm trùng da tụ cầu khuẩn MRSA nổi tiếng.

Năm 2012, các nhà khoa học đến từ Đại học quốc gia Moscow đã quyết định tiến một bước xa hơn bằng cách phá vỡ các hợp chất và nghiên cứu các peptide riêng lẻ. Trong một nghiên cứu mang tên “Thành phần và hoạt động kháng khuẩn của chất Peptidome trên da của loài ếch nâu Nga” được xuất bản trong tạp chí Journal of Proteome Research số tháng 11/2012, các nhà khoa học đã sử dụng loài ếch nâu của Nga (loài ếch này có thể ăn được và được xem là một món ăn), họ đã chiết xuất các chất bằng cách áp dụng các điện cực.

Kết quả là các nhà khoa học đã chiết xuất được một cốc cocktail gồm 76 hỗn hợp liên kết peptide khác nhau. Michael Zasloff, hiện là giáo sư tại Đại học Georgetown, nhưng trước đây là một nhà nghiên cứu tại Viện Y tế quốc gia cho biết: “Điều đáng kinh ngạc là mỗi con ếch lại cho ra một cốc cocktail khác nhau. Tất cả các chất đều khác nhau, và điều thú vị là chúng giúp chống lại các vi khuẩn mà các loài vật phải đối mặt”.

Mặc dù kết quả rất hứa hẹn, song nhiều nhà khoa học vẫn nghi ngờ lợi ích thực tế. Chẳng hạn, Jun O. Liu, một giáo sư dược học tại trường Đại học Y khoa Johns Hopkins, đã nêu trong tài liệu tham khảo về các chất “kháng sinh kỳ diệu” của tự nhiên rằng: “Có các chất tự nhiên mang lại hiệu quả rất tốt trong phòng thí nghiệm nhưng sau đó khi áp dụng cho con người nó lại hoàn toàn không hoạt động hoặc lại trở nên độc hại”.

Mặc dù tất cả những điều này có thể hoặc không hữu ích gì cho con người, song bắt đầu từ nhiều thế kỷ trước người Nga dường như đã áp dụng phương pháp đưa ếch vào trong sữa để giúp sữa không bị chóng hỏng và thành công.

3 Cách Bảo Quản Chả Lụa Khi Không Có Tủ Lạnh

1. Sử dụng đá lạnh

Sử dụng đá lạnh để bảo quản là một phương pháp hoàn hảo để thay thế tủ lạnh. Đá lạnh được đựng trong thùng xốp hoặc các thùng giữ nhiệt có công dụng như một chiếc tủ lạnh mini không dùng điện.

Cách thực hiện rất đơn giản: Bạn hãy đặt các phiến đá lạnh xung quanh thành của thùng xốp. Tiếp theo, bạn chừa lại một khoảng giữa đủ diện tích cho hộp đựng chả lụa cần bảo quản.

Hơi lạnh từ các phiến đá tạo điều kiện lý tưởng để bảo quản thực phẩm. Khi đá tan hết bạn chỉ cần thay thế những tảng đá mới. Chỉ cần luân phiên thay thế cho đến khi dùng hết chả lụa. Cách bảo quản chả lụa này có thể kéo dài thời gian sử dụng từ 3 – 4 ngày nếu bạn đều đặn thay thế đá.

2. Đặt tại nơi thoáng mát

Chả lụa là món ăn có thành phần và cách chế biến khá kỹ càng. Thịt xay kết hợp với với gia vị nêm nếm vừa ăn rồi bó chặt trong nhiều lớp lá chuối. Lớp lá này vừa có khả năng bảo vệ cho thịt không bị ảnh hưởng bởi điều kiện xung quanh lại vừa có tác dụng giúp thịt thơm và đậm đà hơn.

Nhớ cách chế biến công phu nên nó chả lụa có thời gian bảo quản lâu hơn so với loại thức ăn chín khác. Nếu không có tủ lạnh, bạn hãy bảo quản chả lụa tại nơi có nhiệt độ thấp. Phương pháp này khá thủ công và không mất nhiều công sức.

3. Sử dụng hầm chứa dưới lòng đất

Sử dụng hầm chứa dưới lòng đất là phương pháp bảo quản xuất hiện từ thời xa xưa. Khi người ta muốn bảo quản thực phẩm, người ta sẽ đào một hầm chứa dưới lòng đất. Thực phẩm được bọc cẩn thận cho vào các thùng chứa và đặt dưới đất. Hơi lạnh từ đất là điều kiện lý tưởng để bảo quản và kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm.

Cách bảo quản chả lụa bằng này có thể kéo dài thời gian sử dụng từ 3 – 5 ngày. Nên chú ý không để đất lọt vào thùng, thùng cần đậy thật kín để các vi sinh vật và côn trùng không làm ảnh hưởng đến chất lượng của chả lụa.

Cách Bảo Quản Giày Khi Không Sử Dụng

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Mẹo chọn giày, dép:

Khi chọn mua giày, rất nhiều người bối rối không biết nên chọn mua như thế nào để có được đôi dày vừa đẹp và vừa cảm thấy thoải mái khi đi chúng.

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Đối với xăng đan

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Mẹo bảo quản giày dép

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Cách lau chùi giày:

Dùng vỏ chuối chín để lau vết bẩn trên da giày. Trong vỏ chuối chín có chất danning không những giúp bạn tẩy sạch vết bẩn mà còn khiến cho đôi giày sáng bóng như mới.

Dùng sữa tươi không đường lau giày có thể làm cho giày và các đồ da khác không bị nứt nẻ.

Giày da trắng bị bẩn, trước tiên bạn sử dụng giấm lau qua, sau đó bạn dùng khăn vải khô lau sạch rồi bạn mới đánh xi trắng. Như thế hiểu quả sẽ tăng lên rất nhiều .

Những đôi dày da đen sau khi đi một thời gian màu sẽ phai dần, thậm chí nứt ra. Chúng ta có thể sử dụng mực tàu nhúng vào một ít lòng trắng trứng rối bạn đánh lên bề mặt da nhiều lần. Sau khi quét xong thì ta đem giày ra phơi chỗ khô thoáng. Tiếp đó bạn đánh xi lên, đôi giày sẽ trông như mới.

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Bảo quản giày da:

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Giày da bị cứng:

Đối với giày da sử dụng lâu ngày nên bị cứng bạn có thể chà lên da bằng nữa củ khoai tây hoặc phết lên giày một chút sữa tươi không đường pha với nước cốt chanh tươi. Sau đó bạn đánh xi. Cũng có thể phết qua một ít dầu lửa, bạn đừng để phơi nắng hay để gần lửa

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Giày bị ẩm hoặc thấm nước mưa:

Đối vơí những giày có lông hay nỉ, thì khi bị ẩm bạn có thể dùng máy sấy và sấy trực tiếp vào trong giày trong vài phút, như vậy thì giày không những khô mà còn ấm áp hơn.

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Cách giữ giày luôn trắng:

Nếu dây giày của bạn có màu trắng thì bạn sẽ thấy lỗ luồn dây giày sẽ làm cho dây giày dễ bị bẩn nhất, để có thể khắc phục điều này thì bạn hãy quét lên lỗ luồn dây một lớp thuốc đánh móng tay không màu, làm như vây dây giày khi luồn qua lỗ sẽ không bị bẩn

Cách bảo quản giày khi không sử dụng – Bảo quản dép xốp, tông: