Cách Bảo Quản Cua Không Bị Ốp / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Utly.edu.vn

Cách Bảo Quản Cua Biển Đúng Cách

Bắt đầu với cách chọn cua biển ngon

Cách chọn cua thịt như sau:

Bạn xem màu sắc lớp da giữa kẹt khuỷu trên càng cua. Nếu lớp da này màu hồng đỏ hoặc hồng sậm thì đây là cua có nhiều thịt. Đối với cua vừa mới bắt thì lớp da này sẽ thẳng bóng, ngược lại thì cua đã bắt lâu ngày lớp da này nhăn nheo.

Bóp yếm nếu cảm thấy cứng tay là những con cua chắc. Ngược lại, bạn nghe mềm thì cua ít thịt và thường bị ốp.

Bóp phần đầu đùi của que dầm bơi, ở phía dưới mai: Bóp phải vừa tay, nếu bạn thấy cua giãy giụa toàn bộ que, càng thì cua còn khỏe thì thịt ngon. Ngược lại, là cua đã yếu sắp chết.

Còn đây là cách chọn cua gạch:

Bạn cần phải kiểm tra độ đầy và chắc của thịt bằng cách bóp vào mai cua. Mai cua mềm thì chứng tỏ phần thịt bị ốp, ăn không ngon và gạch cũng sẽ không ngon. Các bạn chọn con nào càng chắc sẽ càng tốt. Và đặc biệt là những chú cua có màu vàng phèn là cua ngon, bạn nên chọn những chú cua này cho bữa ăn của gia đình mình.

Bạn dùng tay đè nhẹ phần khe giữa phần mai cua và yếm cua. Sau đó bạn nhìn vào xem, nếu cua gạch nhiều bạn sẽ thấy phần gạch màu đỏ nhiều ở bên trong, còn nhìn vào mà không thấy gì thì bạn nên lựa con cua khác.

Cách bảo quản cua biển đúng cách

Khi cua còn sống

Sau khi đã mang cua biển về nhà. Bạn tuyệt đối không nên thả cua vào nước vì cua sẽ rất dễ bị “sốc nhiệt” mà chết và đương nhiên cua chết mà chưa nấu ăn ngay sẽ hao thịt và không còn ngọt thịt nữa. Vì thế, để cua được sống tươi lâu hơn, bạn nên để chúng ở chỗ mát, có thể vẩy nước lên trên thân cua. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể trải cua trên bề mặt đá lạnh để cua tươi, cứng hơn, dễ dàng cho việc xử lý cua ở bước tiếp theo.

Vì cua biển rất hung dữ và càng lại to của nó có thể kẹp tay bạn đến chảy máu nên tuyệt đối không tháo dây trên mình cua khi cua vẫn chưa chết. Hãy để nguyên dây rồi lật yếm phía dưới bụng cua, dùng dao nhọn chọc thẳng vào chỗ hõm dưới bụng, đến khi chân và càng cua duỗi thẳng để đảm bảo cua không gây nguy hiểm đến bạn nữa.

Bóc bỏ yếm cua và trứng xốp bên ngoài yếm. Bỏ bộ phận mang cua và chỉ lấy phần chứa thịt cua. Tháo dây trên thân cua để rửa sạch mọi ngóc ngách của cua biển bằng bàn chải nhỏ có đầu mềm. Bạn cần chải sạch rồi rửa với nước để đảm bảo cua sạch sẽ.

Như vậy là bạn đã vừa sơ chế sạch sẽ xong cua biển để chuẩn bị đưa vào tủ lạnh để bảo quản. Có 2 cách bảo quản cua biển trong tủ lạnh. Bạn có thể thực hiện các cách như sau:

Cách 1:

Dùng hộp nhựa hoặc khay có chứa đá xếp cua ngay ngắn trong hộp rồi để ở ngăn mát của tủ lạnh. Cách này vô cùng phù hợp với việc chế biến trong ngày. Không nên để quá lâu khiến cua mất nước, thịt cua sẽ bớt ngọt và bị xơ xác. Bạn nên điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh từ 0 đến 4 độ C.

Cách 2:

Sử dụng túi nilong hoặc túi hút chân không để bọc con cua lại. Cách bảo quản cua biển trong tủ lạnh này có ưu điểm hơn cách 1 vì nó giúp hạn chế tối đa việc cua bị mất nước khi để ở ngăn đá tủ lạnh. Tuy nhiên, cách bảo quản này chỉ phù hợp với những loại cua mua về đã không còn sống hoặc cua lột. Cách này giúp bạn giữ cua được 2 đến 3 hôm. Lưu ý, khi lấy cua, ghẹ từ trong tủ đông, ngăn đá ra để nấu ăn. Bạn nên để rã đông trước ở ngăn mát, điều này giúp cua, ghẹ sẽ tươi và ngon hơn.

Khi cua đã chín

Bọc kín cua bằng túi nilong, túi đựng thực phẩm hoặc túi hút chân không và để lên ngăn đá tủ lạnh. Thời gian bảo quản an toàn từ 2 đến 5 ngày. Tuy nhiên, chất lượng và hương vị của cua sẽ không được ngon như ban đầu bởi thịt cua rất dễ bị biến đổi chất, mất đi protein, không tốt cho sức khỏe. Bạn nên sử dụng cua cho các bữa ăn sau như bữa trưa đến bữa tối. Không nên để qua đêm.

Sau khi bỏ cua biển chín được bảo quản trong tủ lạnh ra ngoài, bạn cần phải hấp hoặc làm nóng cua lên để ăn. Vì các loại vi khuẩn trong tủ lạnh có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình bạn nếu bạn cứ thế lấy từ tủ lạnh ra để ăn.

Cách Bảo Quản Cua Biển Trong Tủ Lạnh

Bạn đã biết cách bảo quản ghẹ trong tủ lạnh như thế nào để ghẹ vẫn tươi ngon, không bị loãng hay thịt ghẹ không bị xơ, mất chất?

Cách bảo quản cua biển trong tủ lạnh khi cua vẫn còn động đậy được

Bảo quản cua trong tủ lạnh không giống như bảo quản thịt trong tủ lạnh. Các loại rau, thịt chỉ cần rửa sạch, đậy vung. Đồ nhựa, chân không hoặc đồ hộp trong tủ lạnh đã sẵn sàng. Nhưng tất cả các loại hải sản, đặc biệt là ghẹ sống, không hề đơn giản. Vì cua khá hung dữ nên bạn không chỉ buộc dây cua vào tủ lạnh mà thực hiện các bước sau trước khi cất cua vào tủ lạnh.

Bước 1: Đưa cua biển về nhà. Nhất định không được thả cua xuống nước vì cua rất dễ bị “sốc nhiệt”, cua chết và cua sẽ mất thịt, không còn ngọt thịt nếu không nấu ngay. Để giữ cua sống lâu hơn, hãy để cua ở nơi thoáng mát, nơi nước có thể bắn vào chúng. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể lau ghẹ trên bề mặt đá để ghẹ tươi hơn, cứng hơn và dễ xử lý ở bước tiếp theo.

Bước 3: Bỏ yếm. Cua, trứng ngoài yếm. Bỏ phần mang cua, chỉ lấy phần thịt cua.

Bước 4: Tháo dây cua ra để rửa sạch từng góc cua bằng bàn chải nhỏ và mềm. Bạn cần chải và rửa lại bằng nước để đảm bảo thang sạch sẽ.

Bạn vừa làm ghẹ xong có thể cho vào tủ lạnh bảo quản. Có thể bảo quản ghẹ trong tủ lạnh theo hai cách.

Cách 1: Gấp ghẹ gọn gàng vào hộp bằng hộp nhựa hoặc khay đá, sau đó đặt vào ngăn mát tủ lạnh. Con đường này thích hợp cho việc tu luyện hàng ngày. Đừng đợi quá lâu sẽ làm khô cua. Thịt cua ít ngọt và nhiều xơ. Đặt nhiệt độ tủ lạnh 0-4 ° C.

Cách 2. Bọc ghẹ trong túi ni lông hoặc túi hút chân không. Kiểu bảo quản trong tủ lạnh này có ưu điểm hơn Phương pháp 1 là nó giảm thiểu việc làm khô trong quá trình bảo quản trong ngăn đá. Tuy nhiên, cách kho này chỉ thích hợp kho cua không sống, cua lột. Điều này sẽ giúp bạn giữ được cua trong 2 hoặc 3 ngày. Lưu ý khi lấy cua ra khỏi ngăn đá tủ lạnh để cua bị chín. Trước tiên, hãy rã đông chúng trong ngăn mát để làm cho chúng tươi và ngon hơn.

Nếu không có tủ lạnh, bạn có thể nấu ghẹ như bước 4 ở trên và bảo quản bằng cách đóng gói. Ống xốp, thùng nhựa. Pha loãng với nước muối rồi cho cua vào. Đặt thùng cua ở nơi thoáng, mát. Bảo quản ghẹ sống lâu sẽ hiệu quả khi bạn để ở nơi có nhiệt độ 10-15 độ.

Nếu bạn giữ lạnh hoặc cho chúng vào thùng nước muối loãng, chúng tôi khuyên bạn chỉ nên giữ ghẹ sống trong khoảng 3 ngày. Thịt cua không còn giữ được vị ngon và chất lượng nếu để quá 3 ngày.

Cách bảo quản cua biển trong tủ lạnh khi cua đã được chế biến chín

Cua biển chín dễ bảo quản hơn nhiều so với cua sống. Nhưng lời khuyên dành cho bạn là nên giữ nguyên con cua và đừng bóc thịt cua để tránh bị khô khi bảo quản trong tủ lạnh. Bảo quản cua chín bằng những cách sau:

Đóng cua bằng túi ni lông, thực phẩm hoặc túi hút chân không và cho vào tủ đông. Thời gian bảo quản an toàn 2-5 ngày. Tuy nhiên, chất lượng và mùi vị của ghẹ không được ngon như ban đầu vì thịt ghẹ có thể dễ bị biến chất, mất đi chất đạm, không tốt cho sức khỏe. Nên dùng cua cho các bữa sau, chẳng hạn như bữa trưa và bữa tối. Đừng để nó qua đêm.

Khi đã lấy ghẹ chín bảo quản trong tủ lạnh, bạn cần hấp hoặc hâm nóng để ăn. Vì nếu bạn chỉ lấy chúng ra khỏi tủ lạnh để ăn, vi khuẩn trong tủ lạnh có thể gây hại cho sức khỏe gia đình bạn. hay không, phụ thuộc vào cách bạn nấu cua. Các món ghẹ rang, chiên, … một khi bạn có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 1-2 ngày. Nếu bạn đang nấu súp, súp cua chỉ nên ăn vào bữa tiếp theo, ví dụ, B. từ sáng đến trưa, từ trưa đến tối.

Nguồn: https://www.forzaneftchi.info/

Cách Bảo Quản Hình In Không Bị Bong Tróc

Cách giặt áo để bảo quản hình in không bị bong tróc, phai màu

+ Khi nhận áo đồng phục lớp mới về, bạn hãy lộn trái áo và dùng bàn là ủi lên trên vị trí hình in khoảng 5 phút để giúp hình in bám chặt vào nền áo, chết mực in để giữ tuổi thọ hình in được tốt nhất.

+ Khi mới nhận áo về, do mực in chưa thực sự ngấm sâu vào sợi vải. Do đó, bạn không nên giặt áo ngay sẽ khiến mực in dễ bị ra màu. Do đó, hãy để áo từ 3 đến 5 ngày rồi bạn hãy mang áo đi giặt.

+ Với những hình in được in bằng công nghệ decal, bạn không nên giặt áo bằng máy giặt sẽ khiến hình in nhanh bị bong tróc. Vì thế bạn nên giặt áo bằng tay để giữ được chất lượng hình in.

+ Không đổ trực tiếp bột giặt lên trên hình in. Đặc biệt, không giặt áo với bột giặt có tính tẩy mạnh sẽ khiến hình in nhanh bị phai màu và bong tróc. Tuyệt đối, không được dùng thuốc tẩy, đặc biệt trên quần áo màu sẽ khiến áo bị loang lổ màu.

+ Không giặt áo với nước quá nóng sẽ khiến các sợi vải co lại và làm hỏng hình in. Hạn chế dùng nước xả mềm vải khiến vải áo nhanh bị giãn, hình in bị mềm và nhanh bị bong tróc.

+ Luôn lộn trái áo trước khi giặt và trước khi phơi áo.

+ Khi giặt áo xong không nên vắt áo sẽ làm hình in áo bị biến dạng. Do đó, hãy gập áo lại và ép từ từ để áo trút bớt nước.

+ Không phơi áo dưới ánh nắng mặt trời trực tiếp sẽ khiến hình in nhanh bị phai màu.

+ Để áo lớp không bị chảy xệ, bạn nên phơi áo ngang dây thay vì dùng móc áo.

+ Khi phơi áo, bạn nên phơi phần áo màu sáng phía trên, màu đậm phía dưới để tránh màu đậm loang sang những màu sáng.

+ Luôn lộn trái áo trước khi ủi

+ Không ủi trực tiếp lên trên bề mặt hình in. Nên chọn bàn là hơi nước để ủi và điều chỉnh nhiệt độ thích hợp.

+ Nên giặt áo ngay sau khi vận động, ra mồ hôi nhiều

+ Không phơi áo ở những nơi ẩm ướt sẽ khiến áo có mùi hôi và nhanh ẩm mốc

+ Không gập áo có 2 mặt hình in lại với nhau khiến hình in dễ bị dính lại và khi gỡ ra sẽ khiến bị bong tróc.

Cách gỡ hình in trên áo lớp bị dính vào nhau tránh bong tróc

Trong trường hợp nếu hình ảnh in áo lớp bị dính lại với nhau thì tuyệt đối bạn không nên dùng tay tách chúng ra sẽ khiến hình in sẽ dễ bị bong tróc. Bạn nên dùng máy sấy tóc, mở chế độ sấy nóng và sấy trực tiếp vào hình in. Hơi nóng khiến hình in giãn ra. Do đó mà bạn có thể dễ dàng tách hình in mà không lo hình in bị bong tróc.

Thiết kế hình in áo lớp ở đâu đẹp, không bị bong tróc?

Đồng phục Cen được biết đến là địa chỉ in áo đồng phục lớp được nhiều các bạn học sinh tin tưởng trong suốt nhiều năm qua. Lí do là bởi:

+ Thiết kế hình in áo lớp đẹp theo yêu cầu miễn phí

+ Chất lượng mực in cao cấp đảm bảo mực in được rõ nét

+ Công nghệ in tiên tiến, hiện đại giúp đảm bảo hình in không bị bong tróc

+ Nhận đổi trả, bảo hành nếu hình in không đúng như mẫu thiết kế ban đầu

Cách Bảo Quản Phấn Hoa Mật Ong Không Bị Ẩm Mốc, Không Bị Thâm

Phấn hoa được dùng trực tiếp hoặc đem sấy khô ngay sau khi thu hoạch. Do đó cần phải có thật tốt để có thể sử dụng hằng ngày. Nếu cách bảo quản phấn hoa mật ong không tốt, phấn hoa sẽ nhanh chóng bị thâm đen, sậm màu, bị ẩm, mốc, mất giá trị dinh dưỡng.

Nguyên tắc bảo quản phấn hoa chính là làm sao để phấn hoa hạn chế tới mức tối thiểu việc tiếp xúc với không khí và độ ẩm. Phấn hoa tiếp xúc với không khí sẽ hút ẩm làm phấn hoa bị ẩm, lâu dần sẽ dẫn tới bị mốc, vỡ vụn, màu sắc biến đổi trở lên thâm đen lại, các thành phần trong phấn hoa sẽ bị phân hủy. Dựa trên nguyên tắc này, chúng ta có các cách bảo quản phấn hoa như sau:

Cách 1: Bảo quản phấn hoa trong hộp kín

Do phấn hoa có khả năng hút ẩm rất cao nên cần phải bảo quản phấn hoa trong một hộp đậy kín nắp, hạn chế để nó tiếp xúc với không khí. Càng bảo quản tốt thời gian sử dụng của phấn hoa càng được lâu hơn.

Các bạn cho phấn hoa vào trong 1 chiếc hộp thủy tinh hoặc hộp nhựa, đậy kín nắp hộp, có thể bọc lại một lớp giấy bóng ở nắp hộp. Khi sử dụng mở ra rồi lại đậy kín cẩn thận. Nếu số lượng phấn hoa nhiều, các bạn cho phấn hoa vào một túi bóng lớn, lót nhiều lần giấy bóng rồi buộc thật chặt. Càng nhiều lần túi bóng để phấn hoa ít tiếp xúc với không khí càng tốt.

Cách 2: Bảo quản phấn hoa bằng cách ngâm trong mật ong

Cách 3: Bảo quản phấn hoa bằng cách ngâm trong rượu

Nếu uống được rượu, có thể ngâm phấn hoa trong rượu để bảo quản phấn hoa được lâu. Nếu có điều kiện, có thể mua thêm sáp ong về ngâm cùng phấn hoa và rượu, rất tốt cho sức khỏe.

Lưu ý: tuyệt đối không để phấn hoa trong tủ lạnh, phấn hoa sẽ biến đổi màu nhanh chóng rồi hỏng. Khi thấy phấn hoa có dấu hiệu ẩm, để sử dụng được lâu hơn, các bạn mang phấn hoa ra phơi dưới ánh nắng mặt trời, phấn hoa sẽ khô ráo, có màu sắc đẹp hơn.

Nguyên chất 100%, thu hoạch trực tiếp tại trang trại nuôi ong ở Hưng Yên.

Zalo: 0976825223 (Quỳnh Xuân)

Facebook: https://www.facebook.com/matonghungyen/

loading…