Cách Bảo Quản Chuối Sáp / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Utly.edu.vn

Chuối Sáp Là Gì? Tác Dụng Và Hướng Dẫn Cách Luộc Chuối Sáp Ngon Chuẩn

Chuối là loại trái cây phổ biến ở nước ta với nhiều loại khác nhau như: Chuối tiêu, chuối sáp, chuối sứ, chuối hột… Tuy nhiên, bạn đã bao giờ thưởng thức chuối sáp hay biết chuối sáp là chuối gì chưa? Trong bài viết này, mình sẽ cùng bạn đi tìm hiểu về loại chuối này cũng như giải đáp chuối sáp có tác dụng gì?

Chuối sáp là chuối gì?

Chuối sáp là loại chuối có quả nhỏ và mập, nhìn qua khá giống chuối sứ (cá nhân mình thì thấy giống chuối tây). Cây chuối khi trưởng thành cao khoảng 5m và phải 8 tháng sinh trưởng thì chuối sáp mới trổ buồng ra trái.

Chuối sáp khi chín có màu vàng, quả mập và nhỏ hơn những loại chuối khác. Vì chuối có mật ngọt nên hay bị côn trùng bám dày đặc bên ngoài. Bởi thế, vỏ chuối có những đám đen nhưng không hề ảnh hưởng đến chất lượng bên trong của nó.

Thực tế chuối sáp giữ được hình dáng như các loại chuối khác. So với chuối ta, chuối sáp khi còn xanh sẽ không ăn được. Bắt buộc chuối sáp phải luộc lên hoặc chế biến ở dạng: nướng, hấp, chiên… mới sử dụng được.

Chuối sáp khi ăn có vị ngọt thanh và cảm giác giòn sần sật rất kích thích. Bởi vậy, đây là loại quả được nhiều người yêu thích và tìm kiếm.

Nguồn dinh dưỡng chuối sáp

Trước khi tìm hiểu xem ăn chuối sáp luộc nhiều có tốt không, chúng ta sẽ cùng xem trong chuối sáp có những loại dưỡng chất gì. Theo nghiên cứu khoa học, các thành phần cơ bản của chuối sáp bao gồm:

Chất đạm

Chất béo

Chất xơ

Carbonhydrate

Các loại vitamin: Vitamin A, Vitamin B6, vitamin C

Các loại khoáng chất: kali, magie

Chuối sáp có tác dụng gì?

Chuối sáp cần được làm chín chứ không như những loại chuối khác, nhưng nó có mùi vị khá đặc trưng và không thể nhầm lẫn. Trong thành phần của chuối sáp có rất nhiều vitamin, calo, chất xơ và khoáng chất nên rất tốt cho sức khỏe con người. Vậy chuối sáp có tác dụng gì đối với sức khỏe của con người.

Chuối sáp có rất nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe con người. Trong đó, hàm lượng sắt dồi dào có trong chuối có khả năng hỗ trợ cơ thể hình thành hemoglobin giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu hiệu quả.

Tốt cho hệ thần kinh

Sau khi hiểu rõ chuối sáp là chuối gì thì loại trái cây này còn rất tốt cho hệ thần kinh. Thành phần vitamin B6 trong chuối giúp giữ ổn định chức năng của tế bào thần kinh. Chính vì thế, những người thường xuyên tập thể dục, chơi thể thao hay trước khi đạp xe, chạy bộ có thể bổ sung chuối sáp để quá trình hoạt động được duy trì ổn định.

Chuối sáp không những ngon miệng, nhiều dinh dưỡng mà còn có tác dụng hữu hiệu trong việc giảm cân nhờ khả năng tăng cảm giác no lâu. Vì thế, nhiều chị em thường bổ sung chuối sáp vào chế độ ăn hàng ngày để cải thiện cân nặng và lấy lại vóc dáng như mong muốn.

Chuối sáp giúp giảm căng thẳng

Chuối sáp còn được biết đến là thực phẩm giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, căng thẳng trong cuộc sống cũng như công việc. Do đó, chúng ta có thể bổ sung từ 1 – 2 quả để cải thiện tâm lý, tâm trạng cũng như góp phần bổ sung nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể.

Chuối sáp giúp ngăn ngừa ung thư

Theo nhiều nghiên cứu từ các chuyên gia tại Nhật Bản đã chỉ ra rằng, chuối sáp có nhiều hợp chất hóa học có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Do đó, bổ sung loại trái cây này hàng ngày là rất cần thiết để ngăn chặn sự hình thành của các tế bào ung thư và hỗ trợ tốt cho sức khỏe con người.

Giúp điều chỉnh huyết áp

Hàm lượng kali có trong chuối sáp giúp duy trì ổn định huyết áp đồng thời ngăn ngừa tình trạng chuột rút về đêm. Ngoài ra, chuối sáp còn có hàm lượng vitamin cao giúp bổ mắt và tốt cho hệ thần kinh của con người.

Chuối sáp có khả năng chống oxy hóa cao

Trong chuối sáp có chứa một hàm lượng lớn vitamin C, đây cũng là một trong những chất có khả năng chống oxy hóa hiệu quả. Chính vì thế, loại quả này còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa lão hóa và các rối loạn chuyển hóa của cơ thể.

Nếu ăn chuối sáp thường xuyên sẽ cải thiện các vấn đề không tốt của dạ dày như: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đầy bụng, ợ hơi… Ngoài ra, hàm lượng chất xơ trong đó còn hỗ trợ cho hệ tiêu hóa tránh tình trạng táo bón và tốt cho đại tràng.

Khi đã được chế biến chín, nguồn dinh dưỡng trong chuối sáp rất tốt cho các bà bầu. Lượng calo, vitamin, khoáng chất, chất xơ…lành mạnh có trong chuối sáp rất giống với khá nhiều loại ngũ cốc dinh dưỡng mà các mẹ bầu nên bổ sung trong thai kỳ.

Do vậy, khi đang mang thai mà ăn chuối sáp, các mẹ bầu sẽ được hưởng một số những tác dụng như:

Giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng thiếu máu

Loại thực phẩm có hàm lượng sắt dồi dào này giúp cơ thể mẹ bầu sản sinh thêm nhiều huyết sắc tố. Nhiệm vụ của các huyết sắc tố này là vận chuyển oxy từ phổi đi nuôi khắp các cơ quan trong cơ thể. Chính vì vậy mà ăn chuối sáp trong thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu cung cấp đủ máu cần thiết cho thai nhi phát triển. Tình trạng thiếu máu gây chóng váng, đau đầu, mệt mỏi thai kỳ sẽ giảm đi.

Mỗi ngày dùng từ 1 đến 2 quả chuối sáp sẽ cung cấp cho mẹ bầu một lượng kali vừa đủ cho quá trình vận chuyển máu ổn định. Những thai phụ có tiền sử bị tụt huyết áp hoặc cao huyết áp nên dùng những thực phẩm tự nhiên tốt cho huyết áp hơn là việc dùng đến thuốc. Chỉ trong những trường hợp thực sự cần thiết và được bác sĩ chỉ định dùng thuốc thì mới nên dùng.

Ăn chuối sáp giúp mẹ bầu ổn đinh hệ tiêu hóa

Khi mang bầu, cơ thể các mẹ bầu thường bị nóng. Do đó, tình trạng táo bón là nỗi lo của các mẹ bầu. Nhiều chị em đã rỉ tai nhau cách sử dụng chuối sáp để ngăn ngừa tình trạng này. Trong chuối sáp có chất xơ và khoáng chất dồi dào, rất có ích cho việc nhuận tràng, giúp mẹ đi vệ sinh dễ dàng hơn.

Giúp mẹ bầu giảm nguy cơ bị chuột rút

Những tháng cuối thai kỳ, các mẹ bầu sẽ thường xuyên gặp phải tình trạng máu lưu thông không ổn định. Do đó, nỗi no tê bì chân tay và đặc biệt là nguy cơ bị chuột rút khiến nhiều mẹ bầu bị ám ảnh. Tuy nhiên, các mẹ chỉ cần bổ sung thêm từ 1 đến 2 quả chuối sáp trong chế độ ăn uống hàng ngày, tình trạng chắc chắn được cải thiện.

Trong chuối sáp có một nguồn kali dồi dào và nhiều loại dưỡng chất khác tốt cho quá trình lưu thông máu và trao đổi chất. Do đó, khi ăn chuối sáp, mẹ bầu sẽ hạn chế được vấn đề tay chân tê bì, chuột rút đau đớn.

Giúp hệ thần kinh thai nhi phát triển tốt

Để giảm căng thẳng cho mẹ và giúp tế bào thần kinh của thai nhi trong bụng phát triển tốt, điều quan trọng đầu tiên là phải cung cấp đầy đủ vitamin B6.

Trong chuối sáp lại có chứa một nguồn vitamin B6 khá dồi dào. Do đó, khi ăn chuối sáp, cả mẹ và thai nhi đều sẽ được hưởng lợi.

Cách chọn chuối sáp ngon

Có hai loai chuối sáp là chuối sáp nghệ và chuối sáp trắng. Các chị em thường sẽ ưu tiên lựa chọn chuối sáp nghệ để luộc bởi độ dẻo và ngọt của nó hơn hẳn chuối sáp trắng.

Chị em có thể áp dụng một số tuyệt chiêu chọn chuối sáp ngon như:

Để phân biệt chuối sáp trắng và chuối sáp nghệ, chị em cần chú ý rằng bên trong chuối sáp nghệ sẽ có màu vàng, còn suối sáp trắng chỉ có màu trắng.

Chọn những nải chuối đã chín già, có màu hơi vàng sẽ ngon hơn khi luộc so với chuối xanh.

Nên chọn những nải chuối sáp có kích thước vừa phải hoặc nhỏ. Nải chuối dưới 1 kg là tốt nhất vì chuối sáp nhỏ thường săn chắc, nhiều mật hơn.

Nếu nải chuối nào có rầy bám vào thì đó là loại ngon bởi lũ rầy đã tìm ra được những nải chuối nhiều mật, thơm ngon để làm thức ăn.

Chị em có thể tham khảo cách luộc chuối sáp ngon như sau:

Bước 1: Cắt và rửa chuối

Đem nải chuối cắt ra từng quả. Dùng nước rửa sạch sẽ, kỳ cọ cả các vết bẩn của bùn đất, lá cây, côn trùng cắn.

Bước 2: Tiến hành luộc chuối

Xếp chuối sáp vào nồi luộc, đổ nước ngập chuối rồi cho lên bếp đun với lửa lớn.

Đun trong khoảng 30 đến 50 phút, kiểm tra xem chuối đã chín hẳn chưa bằng cách dựa vào mùi thơm của nồi chuối và độ nứt của vỏ chuối.

Bước 3: Vớt chuối ra và thưởng thức

Sau khi chuối đã được vớt ra rổ, chuẩn bị một chậu nước đá. Cho tất cả chuối đã luộc vào trong chậu rồi đảo qua đảo lại khoảng vài phút.

Tiếp đến, vớt chuối ra rổ rồi có thể thưởng thức ngay. Bước cho chuối sáp luộc ngâm qua nước đá sẽ giúp chuối vừa nhanh nguội lại thêm phần săn dẻo.

Thời gian luộc chuối cũng phụ thuộc khá nhiều vào độ chín của chuối trước khi đem luộc. Nếu chuối đã chín kỹ thì chỉ cần luộc trong khoảng 30 phút là đã được. Còn nếu chuối chỉ mới vừa chín ngả vàng thì cần luộc lâu hơn.

Yêu cầu món chuối sáp luộc

Món chuối sáp luộc sau khi thành phẩm phải đạt được các yêu cầu sau:

Vỏ chuối mềm mỏng, nứt ra để phần thịt vàng óng lộ ra ngoài.

Phần mật ngọt tụ lại đều lại theo dọc giữa của quả chuối.

Chuối có mùi thơm đặc trưng, hơi giống mùi của mật ong và rượu pha lẫn.

Thịt chuối có độ săn chắc và dẻo nhất định, vị ngọt tự nhiên thanh thanh.

Sau khi luộc một nồi chuối sáp, chị em có thể bảo quản trong tủ lạnh để dùng dần. Mỗi mẻ chuối sáp luộc có thể ăn trong 2 đến 3 ngày.

Ngoài việc đem chuối sáp đi luộc thì chị em cũng có thể chế biên thành những món ăn khác như đem chiên, nướng hay nấu với thịt lợn ba chỉ, nấu nước cốt dừa…Với cách chế biến nào thì cũng hoàn toàn có thể hấp thu được lượng dưỡng chất tốt cho sức khỏe có trong chuối sáp.

Ăn chuối sáp luộc nhiều có tốt không?

Vì chuối sáp có khá nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nên nhiều người rất ưa chuộng sử dụng loại thực phẩm này trong chế độ ăn hàng ngày. Tuy nhiên, ăn chuối sáp luộc nhiều có tốt không?

Câu trả lời là với bất cứ loại thực phẩm nào nếu dung nạp quá nhiều sẽ dẫn đến dư thừa năng lượng và các dưỡng chất. Ngay cả với chuối sáp cũng vậy. Bên cạnh việc đem lại các lợi ích thì ăn quá nhiều chuối sáp cũng có thể gây ra một số những tác dụng phụ như:

Gây đau đầu

Khi ăn nhiều chuối sáp, lượng axit amin làm giãn mạch máu ở mức cao sẽ khiến người dùng gặp phải tình trạng đau nhức đầu. Từ đó, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày.

Ăn chuối sáp nhiều sẽ khiến bạn dưa thừa lăng lượng. Lượng calo trong chuối và các dưỡng chất khác trong chuối sáp nếu dung nạp nhiều sẽ khiến cơ thể bị dư thừa năng lượng. Vì thế, dẫn đến một số những tác động có hại cho các hoạt động chung của cơ thể.

Khiến tay chân tê liệt

Việc dư thừa vitamin B6 trong cơ thể có thể làm hệ thần kinh bị tổn hại. Hậu quả là người dùng có thể bị tình trạng tay chân tê liệt do các độc tố mà cơ thể sản sinh ra do dư thừa vitamin B6.

Ăn nhiều chuối sáp có thể khiến bị táo bón

Magie, pectin và chất xơ trong chuối sáp nếu dùng vừa phải sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều quá thì chính những dưỡng chất này sẽ khiến cho ình trạng táo bón trở nên nặng hơn.

Những lưu ý khi ăn chuối sáp

Chuối sáp là chuối gì được biết đến là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người. Trong thành phần của chuối sáp có ít béo, ít đường nên mọi người có thể ăn thoải mái mà không phải lo lắng đến vấn đề cân nặng. Tuy nhiên, khi ăn chuối sáp các bạn cần chú ý một số vấn đề như:

Mỗi ngày chỉ ăn tối đa 2 quả để mang đến hiệu quả hỗ trợ sức khỏe tốt nhất. Nếu ăn quá nhiều sẽ làm cho cơ thể dư thừa dinh dưỡng, dẫn đến những tác hại choc cơ thể và sức khỏe.

Trường hợp ăn chuối sáp quá nhiều sẽ gây dư thừa kali trong máu. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mạch đập loạn, buồn ngủ và ảnh hưởng đến hệ thần kinh.

Chuối có nhiều cách chế biến khác nhau như luộc, làm bánh, chiên, rán… tùy sở thích mỗi người.

Da Sáp Và Các Loại Da Sáp? Cách Bảo Quản Và Vệ Sinh Giày Da Sáp

Da sáp là gì?

Da sáp có tên tiếng anh là Waxy Leather. Đây là loại da được thuộc bằng hoá chất (chủ yếu có thành phần là chrome tan). Sau khi được thuộc, da sẽ được chà một lớp sáp bên ngoài ở công đoạn cuối.

Các loại da sáp Da sáp láng

Da sáp láng là loại da đã được chà kĩ, bào mòn lớp cật để thành phẩm không còn vân, không còn lỗi. Sau khì chà, da sáp láng có thể được in vân, in hạt, in lỗ,… hoặc để láng tuỳ theo thiết kế mục đích sử dụng.

Da sáp mill

Da sáp mill là loại da sáp được để nguyên lớp vân. Đó là lý do vì sao, da sáp mill thường được làm từ nguyên liệu da có bề mặt đẹp. Sự phân bổ các nếp nhăn của da sáp mill thường ngẫu nhiên, vân không đều, tạo hiệu ứng độc đáo, đẹp mắt.

Da sáp ướt

Da sáp ướt cơ ưu điểm là không đổi màu khi bóp, bẻ. Bạn có thể dễ dàng nhận biết da sáp ướt phổ thông bởi màu sắc đậm, tươi, dễ bị chầy khi chà sát nhẹ bằng tay và dễ vẽ hoa văn hơn da sáp khô.

XEM THÊM:

Da sáp khô

Da sáp khô có bề mặt láng hơn, lượng sáp ít, màu không tươi như da sáp ướt. Đặc biệt, da sáp khô ít đàn hồi, nếu bị trầy sẽ khó về trạng thái ban đầu nên trong quá trình sử dụng cần lưu ý bảo quản.

Da sáp ngựa điên

Đặc điểm của sáp ngựa điên (Crazy Horse) nằm ở màu nổi rất ấn tượng. Đây là loại sáp có bề mặt nhám, được rất nhiều người ưa chuộng vì sự cá tính, bụi bặm tạo nên nét độc đáo ấn tượng.

Da sáp dầu

Da sáp dầu có đặc điểm mặt da láng, không nhám như sáp ngựa điên. Mặt da này bóng nhẹ, ít đổi màu, độ bền cao, dễ lau chùi, dễ làm sạch nên được nhiều khách hàng mua giày ưa chuộng, đặc biệt là giới trẻ.

Da sáp Buck

Da sáp Buck là con lai giữa da sáp và Nubuck. Da này có độ đanh tốt, bề mặt nhung mềm mịn. Trọng lượng nhẹ, ít trầy, bề mặt thấm hút mạnh nên có thể dùng để làm thành lớp trong và lớp ngoài của giày tây.

Da sáp Pull up

Sáp Pull up tương tự sáp dầu ở độ láng bóng, giống với sáp ngựa điên ở khả năng đổi màu và có đặc điểm dễ bị trầy. Loại sáp này rất đa năng, có thể được dùng để làm ví, túi xách, giày và các sản phẩm phụ kiện thời trang thông dụng.

Cách bảo quản và vệ sinh giày da sáp

Da sáp là loại da đẹp, cá tính, có nét cổ điển càng trầy càng đẹp, càng dùng lâu họa tiết càng sắc nét. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng và bảo quản, bạn nên lưu ý một vài điểm như:

Định hình giày da sáp khi không sử dụng

Nếu sở hữu giày da sáp, bạn nên chuẩn bị sẵn giấy báo hoặc miếng xốp mềm để nhồi vào bên trong giày khi không sử dụng. Việc này có tác dụng giữ form dáng của giày giúp giày luôn đẹp, không bị biến dạng.

Sử dụng gói hút ẩm

Da sáp tuy bền nhưng rất dễ mốc nếu để ở vị trí ẩm ướt. Đặc biệt nếu không bảo quản ở nơi thông thoáng, giày da sáp rất dễ bị hôi và có mùi khó chịu. Sử dụng gói hút ẩm sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề này.

Để riêng các loại giày da sáp

Nếu bạn là tín đồ ưa chuộng giày da sáp và có một bộ sưu tập đầy đủ các loại giày dạng này thì nên để riêng biệt, không nên đặt chúng gần nhau nhằm hạn chế việc lây màu từ da này sang da kia.

Xử lý mốc

Nếu giày da sáp có biểu hiện mốc. Bạn nên dùng nước xịt kính pha loãng, xịt khăn sạch là lau nhẹ. Sau đó phơi giày ở vị trí thoáng mát, lưu ý không phơi nắng vì dễ khiến giày da sáp bị khô, giòn.

Lời kết

Với bài chia sẻ da sáp và các loại da sáp? Cách bảo quản và vệ sinh giày da sáp, hy vọng Tiệm giày Dacosta đã giúp bạn có thêm kiến thức để bảo quản những đôi giày da sáp một cách dễ dàng hiệu quả. Nếu muốn tìm hiểu thêm thông tin về da hoặc các sản phẩm giày tây của Tiệm giày Dacosta, quý khách hàng có thể liên hệ theo địa chỉ sau:

Tiệm giày Dacosta

Địa chỉ: 232/5 Cao Thắng Phường 12 Quận 10

Số điện thoại: 0933 9999 26 – 0965 9999 26

Da Sáp Là Gì ? Phân Loại Da Sáp, Cách Bảo Quản Và Vệ Sinh Da Sáp

Da sáp có tên tiếng anh là Waxy Leather. Nói một cách dễ hiểu nhất thì da sáp là da đã được thuộc(xử lý) bằng công nghệ và hoá chất( thường là chrome) sau đó sẽ được chà lên một lớp sáp. tuỳ vào mục đích sử dụng lớp sáp được chà có thể dày hoặc mỏng và cũng có nhiều loại sáp khác nhau, chính vì vậy mà da sáp được chia ra làm nhiều loại.

Điểm đặc trưng của da sáp là bề mặt da mờ, nhám và dễ trầy xước, chỉ cần cào nhẹ lên bề mặt da là đã thấy da trầy trắng lên nhưng chỉ cần lấy tay miết nhẹ vài lần là vết xước đã biến mất hoàn toàn.

Phân loại da sáp

Da sáp được chia làm hai loại chính đó là sáp láng và sáp mill

Da sáp láng: là loại da đã được chà, bào mòn lớp cật để ko còn vân, không còn lỗi trên da. Da sáp láng có thể được in vân, in lỗ, in hạt,… hoặc để láng nguyên tuỳ vào mục đích sử dụng.

Da sáp mill: là loại da được để nguyên vân, bao gồm cả vết côn trùng cắn hoặc vết sẹo,… Da sáp mill thường được chọn lọc làm từ da những con vật có bề mặt đẹp, những con không được chọn, sẽ chuyển qua xử lí mặt làm da sáp láng hoặc nhiều loại khác.

Cơ bản phân biệt da mill vân tự nhiên với da láng hạt in khá đơn giản, nhìn tổng thể con da và chú ý sự phân bổ các nếp nhăn của da mill vì là hoàn toàn tự nhiên nên sẽ ko đều, về các vị trí như háng, bụng, nách, một phần cổ, da sẽ nhiều vân hơn, càng vào sâu thân da và lưng da, da sẽ ít vân hơn. Còn da láng hạt in thì cả con da sẽ đều hạt.

Da sáp láng và sáp mill lại được chia thành da sáp ướt và da sáp khô. Tên gọi đã nói lên phần nào đặc điểm của da sáp ướt, loại da này có bề mặt nhờn rít, mình da nặng, lượng sáp nhiều nên đặc biệt dễ trầy xước, màu sắc của da sáp ướt thường đậm và tươi. Còn da sáp khô thì bề mặt láng hơn, mình da nhẹ hơn, lượng sáp ít, độ trầy xước thấp hơn sáp ướt, màu sắc của da sáp khô cũng không tươi như da sáp ướt. Đối với cả hai loại da sáp thì khi bị xước chỉ cần lấy tay vuốt nhẹ là sẽ trở lại trạng thái như ban đầu. Da sáp ướt và sáp khô cũng sẽ được chia ra làm nhiều loại.

Da sáp ướt:

Sáp phổ thông: sẽ không bị đổi màu khi bóp, bẻ.

Sáp ngựa điên: được làm từ… Da Bò. Khi bị bóp, bẻ sẽ đổi màu quằn quại, màu nổi lên rất ấn tượng. đây là loại da rất được ưa chuộng trên thế giới bởi sự cá tính, bụi bặm, độc đáo và mới lạ.

Sáp dầu: khi bị tác động vẫn đổi màu nhưng bề mặt da láng hơn, bề mặt da láng nhẹ nhưng vẫn rít và dễ trầy. Loại da này vẫn đổi màu nhưng không nhiều như da sáp ngựa điên và vẫn được rất nhiều người ưa chuộng.

Da sáp khô: Lại da này dễ bị nhầm với da nubuck vì bề mặt nhám, màu đều và không đổi màu, nhưng da sáp dễ bị trầy hơn, có bề mặt đanh hơn, và mùi sáp đặc trưng hơn da nubuck. da sáp khô cũng được chia làm ba loại:

Sáp buck: Cái tên cũng nói lên phần nào nguồn gốc, đây chính là con lai giữa dòng da sáp và da nubuck. Da này có độ đanh, bề mặt nhung mịn nhẹ, khi sờ thì cảm giác giống da nubuck nhưng nhẹ hơn và bản chất vẫn là da sáp. Vì được lai với dòng da nubuck nên da rất ít trầy, có khả năng thấm hút mạnh và thường bị nhầm với da nubuck. Da này thường được sử dụng làm giày để kết hợp với quần jean.

Sáp ngựa điên: Y như da sáp ướt, thì da sáp ngựa điên khô cũng đổi màu nhiệt tình khi bị tác động. Tuy nhiên da này nhẹ hơn, bề mặt nhám nhưng ko rít, sờ vào có cảm giác trơn láng dễ chịu.

Sáp pull-up: Đây là sự kết hợp vô cùng ấn tượng của da sáp và da pull-up để cải thiện độ chạy màu kinh khủng hơn da pull-up rất nhiều. Nó giống sáp dầu ở độ láng- bóng, giống sáp ngựa điên ở độ đổi màu, và cũng dễ trầy. Có những nơi gọi sáp pull-up là sáp dầu.

Ưu và nhược điểm cả da sáp

Ưu điểm: Đặc điểm của da sáp khiến mỗi thành phẩm được tạo ra bởi nó đều rất bụi bặm, cá tính và luôn Mang lại cái chất riêng trong từng sản phẩm dù cùng 1 con da. Da sáp có độ bền cao, càng trầy lại càng đẹp nên dù va đập thoải mái vẫn không sợ xấu đi. Thêm vào đó, Da sáp lên nước rất rõ, vì da có độ nhám cao, dễ trầy nên để lại nhiều vệt, sau khi lên nước(do mồ hôi tay, và tác động vật lí như cầm, nắm sử dụng) sẽ bóng hơn, chai lì hơn nhìn sẽ giống như đồ cổ càng dùng lâu càng đẹp.

Nhược điểm: Chính vì đặc tính dễ trầy mà nhiều người không thích trầy sẽ không thích da sáp ở điểm này. Do lớp sáp trên bề mặt da nên da sáp nhìn sẽ cũ cũ hơn so với các loại da khác. Da sáp cũng dễ bị mốc nếu gặp môi trường ẩm và không biết cách bảo quản. Bên cạnh đó, da sáp dễ dính màu trên bề mặt áo quần người sử dụng tuy nhiên giặt vẫn ra. Da có chất sáp nên sẽ khó ăn sơn cạnh về lâu dài dễ bong lớp sơn, vì vậy da sáp thường là để nguyên cạnh hoặc đánh gum. Bề mặt da nhám tạo độ bũi tự nhiên nhưng rất nhanh bóng trong quá trình sử dụng.

Cách bảo quản da sáp

Như đã nói thì da sáp rất dễ bị lây màu sang đồ vật khác nên ban tốt nhất nên bản quản riêng da sáp để tránh bị lây màu hay lây sáp sang với nhau.

Thường xuyên dùng khăn sạch và khô để lau bụi bẩn bám trên da sau khi sử dụng

Để da ở chỗ khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp, tránh hơi ẩm từ nền đất, tường.

Nếu da bị mốc, dùng nước xịt kính pha loãng, xịt lên và dùng khăn sạch chùi xoắn ốc ở vị trí mốc. Thay đổi khăn khi qua vị trí khác để tránh lây mốc. Sau đó để da khô thoáng tự nhiên không sấy, không phơi nắng (Nhiệt độ cao sẽ khiến da khô, giòn) . Nếu mốc nặng thì phải xử lý cả mặt trong và mặt ngoài với cách trên nhưng dùng bàn chải riêng cho mặt trong. Vệ sinh, lau chùi định kì để đảm bảo da không bị mốc.

Đối với giày da sáp, bạn nên nhồi giấy báo đã bóp mềm vào bên trong để hút ẩm, giữ form dáng. Tránh đi mưa, hay dính nước vào sản phẩm, nếu bị ướt cần được lau khô và phơi thoáng để tránh bị mốc

Có nên mua giày da sáp không?

Bạn yêu giày, bạn muốn sở hữu một đôi giày mà bạn càng gắn bó thì càng phản ánh cá tính của bạn, chắc chắn không có gì làm điều đó tốt hơn một đôi giày da sáp. Đến với Xưởng giày nam Digi bạn sẽ được đắm mình trong thế giới giày với tất tần tật các đôi giày đủ màu sắc, chủng loại và kiểu dáng giúp bạn tự tin thể hiện mọi cá tính trong con người bạn. Vì giày chính là người bạn đồng hành trên từng chặng đường dài mà ta qua…

Cách Chọn Mua Và Bảo Quản Chuối Tươi Ngon Nhất

Chuối là trái cây rất bổ dưỡng, hội tụ đầy đủ thành phần, chất dinh dưỡng cần thiết cho con người. Giá thành chuối khá rẻ nhưng lại bổ dưỡng nên chuối trở thành thực phẩm không thể thiếu cho các thành viên trong gia đình. Vấn đề trái cây cũng như rau củ quả có nhiều dư lượng thuốc trừ sâu, hóa chất làm chín nhanh đang là nỗi lo lắng của người tiêu dùng Việt Nam. Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn cách chọn mua và bảo quản chuối chín lâu hư trong gia đình.

Lưu ý: không được bảo quản chuối chưa chín trong tủ lạnh!

Thông tin dinh dưỡng của Chuối I/. Cách chọn mua chuối

Chuối là một loại trái cây bổ dưỡng. Ở phần này mình cùng tìm hiểu làm thế nào có cách chọn mua chuối tươi ngon nhất?

Theo một nghiên cứu của Đại học Tokyo (Nhật Bản), trong chuối có chất TNF có khả năng chống lại các tế bào bất thường như tế bào ung thư. Đặc biệt, khi chín, trên vỏ chuối xuất hiện những đốm đen hoặc vết đen (dark patches), càng đen thì khả năng tăng tính miễn dịch càng cao và tăng sức mạnh của các tế bào máu trắng lên gấp 8 lần so với vỏ chuối xanh.

Ở Việt Nam, chuối được trồng và bán rộng rãi, giá thành rất rẻ so với những loại hoa quả khác, hầu như mọi gia đình đều có khả năng mua để ăn hàng ngày.

Như hình các bạn thấy, trái chuối chín tự nhiên sẽ chín đều cả quả, vỏ nhăn, có đốm trứng cuốc.

Tuy nhiên, do vấn đề lợi nhuận, để chuối chín đều, đẹp, bền, người bán thường ngâm tẩm, làm chín bằng một số loại hóa chất như amoniac hay sulfur dioxide. Sulfur dioxide khi vào cơ thể có thể gây hại cho hệ thần kinh, ảnh hưởng đến chức năng gan và thận.

Ăn chuối chín bằng hóa chất không tốt cho sức khỏe, hương vị cũng không được mềm, ngọt, ngon tự nhiên. Các chị em nội trợ có thể tham khảo cách mua chuối sạch, an toàn cho gia đình như sau:

1. Cách chọn chuối chín cây

Tránh những quả chuối dập nát, nhũn.

Chọn chuối trái vừa tay, không quá lớn.

Chọn nải chuối có quả xanh, quả vàng. Chuối chín bằng thuốc sẽ chín đều cả nải.

Chọn những quả chuối có chấm màu đen (dân gian gọi là trứng cuốc), vỏ chuối nhăn, da màu vàng có chấm hồng, trên vỏ thi thoảng có những vạch màu đen.

Nải chín tự nhiên sẽ chín đều cả cuống, thân quả chuối. Nếu quả chuối vàng ruộm đẹp mắt mà cuống, đầu ngọn còn xanh là chắc chắn người bán đã dùng thuốc bắt quả chín ép.

Chuối xiêm chín cây có lớp vỏ màu vàng, hơi khô, mỏng, da hơi thâm kim là chuối ngon, dẻo. Trên vỏ thi thoảng có những đốm thâm đen.

Chuối có thể chín mùi rất nhanh trong vòng 1-2 ngày, vì thế nếu dự định mua chuối ăn từ từ trong vài ngày tới, bạn nên chọn nải chuối đã chín hường, hoặc nải có quả xanh ngả vàng, để dành ăn trong 1-3 ngày là ngon nhất.

Khi mua chuối về, để ý thấy trái chuối dần teo lại, vỏ chuối ngày càng mỏng, bám sát thân chuối, chuối lúc này ăn rất ngon. Nếu là chuối chín cây quá trình này sẽ kéo dài từ 4-6 ngày, sau đó chuối sẽ hư dần.

Không chọn: Chuối chín đều cả nải vì được ủ thuốc. Nếu chuối có quả vàng ruộm đẹp mắt mà cuống và đầu ngọn còn xanh là chuối chín ép.

Không chọn: chuối có vỏ dày, vàng, cuống sống, hơi cứng. Chuối vẫn sẽ hư mặc dù bề ngoài còn rất tươi. Chuối mua về không có dấu hiệu teo tóp, mất nước do đã được áo hóa chất.

2. Cách chọn chuối xanh

Chọn nải chuối có màu xanh sậm, quả căng bóng cong đều, nếu có lốm đốm chỗ chuyển sang vàng nhẹ thì càng ngon.

Vỏ chuối càng xanh nhạt thì là chuối càng non, khi mua về sẽ khó chín, chín cũng không ngon. Chuối già có thể để tự nhiên chỗ thoáng, khô cũng chín.

3. Cách phân biệt chuối chín cây và chuối chín do nhúng hóa chất

Để kiếm lời bất chính, nhiều người không cần quan tâm tới sức khỏe cũng như tính mạng của người khác. Họ sẵn sàng dùng hóa chất độc hại để thúc chín trái cây, một trong số đó là trái chuối.

Hóa chất được dùng để thúc chuối chín là một loại hóa chất cực kỳ độc, màu trắng đục, được chứa trong các lọ nhỏ không tên gọi, không ghi thành phần hay cách dùng và có xuất xứ từ Trung Quốc. Thuốc này được hòa lẫn với nước thành một hỗn hợp màu trắng đục, sau đó nhúng cả nải hoặc buồng chuối vào, chỉ sau một đêm chuối đã chín vàng ươm.

Như hình bạn thấy, chuối chín nhờ hóa chất từ đầu đến cuống đều có màu vàng ươm rất bắt mắt.

Ngoài loại thuốc trên, nhiều người vì hám lợi cũng đã sử dụng thuốc diệt cỏ để thúc chín chuối. Điều đáng nói, cả hai loại thuốc thúc chín trên đều là những hóa chất độc hại, không được phép sử dụng để làm chín trái cây.

Trong thành phần của những loại thuốc này đều có chứa asen và các tạp chất phốt pho. Những chất này khi đã ngấm vào chuối sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng, khiến họ ăn chuối xong sẽ thấy nôn nao, khó chịu, nặng hơn là ngộ độc, gây sẩy thai, nhiễm độc gan, tổn thương thượng thận. Nghiêm trọng hơn là mất trí nhớ, rất nguy hiểm.

(1) Chuối chín tự nhiên

Chuối già rồi mới chín. Bởi vậy khi mua chuối, bạn nên chú ý chọn chuối già. Chuối già là trái chuối có vỏ căng, các góc cạnh trên trái chuối không còn nhô lên cao như chuối non.

Chuối chín tự nhiên thường không đẹp mã như chuối chín do “tắm” hóa chất, vỏ thường có những đốm tàn nhang, sạm đen.

Chuối chín “sạch”, không ngâm tẩm hóa chất có thể phân biệt bằng mắt thường nhờ những đặc điểm: Màu vàng của vỏ chuối không tươi roi rói mà vàng sậm, xỉn hơn.

Chuối chín có mùi thơm tự nhiên. Trên lớp vỏ vàng sậm có những chấm đen, nâu như tàn nhang (chuối trứng cuốc). Nếu chuối chín kỹ, có thể vỉ xuất hiện những vệt thâm đen sẫm màu.

Chuối chín tự nhiên không chín cùng một lúc, mà có trái chín trước, trái chín sau. Khi trái chín, cuống nhiều khi vẫn còn xanh. Trái chín vàng bóp nhẹ thấy mềm tay.

Chuối chín tự nhiên, khi lột vỏ là thấy mùi thơm, vỏ chuối mỏng.

(2) Chuối chín nhờ nhúng hóa chất

Chuối được tắm qua hóa chất để chín là loại chuối 10 trái chín vàng đều một lượt. Vỏ chuối chín vàng, nhìn rất bắt mắt, ít thấy nám tàn nhang.

Chuối chín nhờ hóa chất cả trái lẫn cuống đều một màu vàng ươm. Tuy nhiên, với chuối này, nếu bạn dùng tay bóp trái chuối thì vẫn thấy nó rất cứng.

Chuối chín do tắm hóa chất, khi lột vỏ thấy vỏ vẫn rất dày, ăn sượng, có khi cảm nhận rõ vị chát. Nguyên nhân là do chuối chưa già, chưa đầy ruột đã bị ép chín ngoài vỏ bằng hóa chất.

II. Cách bảo quản chuối chín

Đầu tiên, sau khi mua chuối về bạn hãy lưu ý:

Nếu chuối chưa chín hoàn toàn: hãy bảo quản chuối ở nhiệt độ phòng cho đến khi chuối chín.

Nếu chuối đã chín hoàn toàn thì bạn có 03 phương án bảo quản:

Bảo quản tiếp ở nhiệt độ phòng trong thời gian ngắn (dùng hết trong vài ngày).

Bảo quản trong tủ lạnh (5-7 ngày).

Bảo quản trong tủ đông (2-3 tháng).

1. Các bảo quản chuối chín ở điều kiện bình thường (nhiệt độ phòng) 1.1. Thời gian bảo quản chuối ở nhiệt độ phòng 1.2. Hướng dẫn cách bảo quản chuối ở nhiệt độ phòng

Đầu tiên, bạn dùng màng bọc thực phẩm bọc kín cuống nải chuối lại. Ethylene là chất thúc đẩy quá trình chín và làm các loại rau quả, trái cây nhanh hỏng. Trong khi đó màng bọc thực phẩm có tác dụng ngăn chặn hợp chất ethylene xâm nhập vào quả chuối từ đó giúp chuối tươi lâu và ít bị hỏng hơn.

Sau đó, bạn dùng một sợi dây buộc chặt vào đầu nải chuối. Nếu bạn có cái móc sắt thì móc trực tiếp vào nải chuối và không dùng dây cột cũng được.

1.3. Một số mẹo bảo quản chuối chín khác

Làm thế nào để chuối lâu chín hơn? Bảo quản chuối chín với trái chín chưa chín. Lấy quả lê chưa chín hoặc bơ và đặt nó gần chuối, và nó sẽ làm chậm quá trình chín của chuối, trong khi lê và bơ sẽ nhanh chín hơn.

Làm thế nào để chuối chín nhanh hơn? Để đẩy nhanh quá trình chín của chuối bạn có thể cho chuối xanh vào túi giấy màu nâu để đẩy nhanh quá trình chín. Thêm quả táo hoặc cà chua vào túi để chín chuối trong vòng chưa tới 1 ngày. Một cách khác để đẩy nhanh tiến trình chín là để chuối gần quả chín khác trong bát, chẳng hạn như chuối chín khác.

Chuối kéo dài bao lâu? Câu trả lời chính xác cho câu hỏi đó phụ thuộc phần lớn vào điều kiện bảo quản – sau khi mua, giữ chuối ở nơi khô ráo. Được bảo quản thích hợp, chuối sẽ chín hoàn toàn trong khoảng từ 2 đến 5 ngày ở nhiệt độ phòng bình thường.

Sau khi chuối đã chín, bạn nên cho vào bảo quản trong tủ lạnh nếu muốn dùng lâu hơn.

Chuối chưa chín hoàn toàn không được cho vào bảo quản trong tủ lạnh. Vì sau đó nếu bạn mang ra nhiệt độ phòng thì chuối cũng không thể chín được nữa mà chuối sẽ chuyển qua quá trình phân hủy.

Tránh để chuối tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Nên tách riêng từng quả chuối chín trước khi bảo quản trong tủ lạnh.

2. Cách bảo quản chuối chín trong tủ lạnh và tủ đông

Lưu ý: Chỉ được cho chuối chín vào bảo quản tủ lạnh!

* Lời khuyên khi bảo quản chuối trong tủ lạnh

Đặt chuối vào ngăn mát của tủ lạnh sau khi đã chín hoàn toàn. Nhiệt độ trong tủ lạnh sẽ làm chậm quá trình chín của chuối. Tuy nhiên quá trình chín của chuối không dừng lại, vỏ sẽ tiếp tục chuyển sang màu nâu, nhưng chuối vẫn tươi và ngon trong 1-2 tuần. Theo Dole Bananas, giữ chuối chín trong tủ lạnh sẽ giữ vị ngon của nó lâu hơn, mặc dù vỏ của chúng có thể chuyển sang màu đen.

Bạn nên làm lạnh chuối tươi? Có: Lưu trữ chuối ở nhiệt độ phòng cho đến khi chín hoàn toàn, sau đó làm lạnh để kéo dài thời gian sử dụng.

Chuối kéo dài bao lâu trong tủ lạnh? huối chín hoàn toàn sẽ tồn tại khoảng 5 đến 7 ngày trong tủ lạnh. Làm lạnh sẽ biến da chuối đen, nhưng sẽ không làm ảnh hưởng đến chất lượng chuối.

Làm thế nào để biết được chuối bị hư và nên bỏ đi? Chuối bị hư hỏng thường trở nên mềm, bắt đầu nhũn và màu thịt chuối bên trong đen dần; loại bỏ bất kỳ trái chuối nào nếu xuất hiện nấm mốc hoặc nếu chuối có mùi hôi.

* Lời khuyên khi bảo quản chuối trong tủ đông

Bạn có thể đông lạnh chuối tươi?

Chuối không phải là trái cây đắt tiền, trên thực tế, chúng khá rẻ. Tuy nhiên, có vẻ như chúng ta thường lãng phí chuối (ăn không kịp và để chuối chín rục và bỏ đi) trong khi chuối rất dễ bảo quản khi đông lạnh.

Khi nói đến trái cây đông lạnh, chuối là một trong những loại trái cây dễ làm nhất. Bạn có thể đông lạnh toàn bộ trái chuối hoặc cắt thành lát và sử dụng trong bất cứ thứ gì từ bánh chuối cho đến smoothies.

Chuối được đông lạnh tốt nhất khi chúng chín và vỏ chỉ bắt đầu có vài đốm nâu. Đông lạnh chuối rất đơn giản và chỉ mất vài phút thời gian của bạn.

Cách bảo quản chuối trong tủ đông:

(1) Lột vỏ chuối trước khi đông lạnh.

(2) Để nguyên trái hoặc cắt lát hoặc nghiền nhỏ tùy theo mục đích sử dụng về sau.

(3) Để tránh chuối bị thâm đen (nâu), phun một ít nước chanh lên bề mặt chuối (đừng cho quá nhiều nước chanh sẽ ảnh hưởng đến vị của chuối).

Cho càng nhiều chuối càng tốt vào trong một túi bảo quản có khóa kéo (túi zip) hoặc hộp bảo quản và lưu trữ trong tủ đá.

Chuối đông lạnh dùng làm gì?

Khi rã đông, bạn có thể sử dụng chuối để nấu, nướng cũng như dùng làm sinh tố. Bạn cũng có thể phun lên một chút nước chanh để giữ cho chuối không chuyển sang màu nâu.

Chuối kéo dài bao lâu trong tủ đá?

Chuối đã được giữ đông lạnh liên tục ở 0°F sẽ giữ an toàn vô thời hạn nhưng tốt nhất được sử dụng trong vòng 2-3 tháng.

Rã đông cho chuối tan hết hoàn toàn trước khi sử dụng.

Nếu đông lạnh vỏ chuối, chúng sẽ chuyển đen và mềm nhũn, rất khó bóc vỏ mặc dù thịt chuối bên trong vẫn an toàn để ăn. Do đó nên lột bỏ vỏ chuối trước khi đông lạnh.

* Cách đông lạnh chuối cho món smoothies, bánh mì chuối, …

Đừng bỏ đi những quả chuối đã chín quá. Chỉ với một vài phút chuẩn bị, bạn có thể làm thành nguyên liệu chuối cho món smoothies yêu thích của mình. Đây là cách tốt nhất để làm điều đó:

Dùng những quả chuối đã chín và bắt đầu có đốm nâu trên vỏ. Lúc này chuối có vị đậm đà nhất.

Lột bỏ vỏ chuối.

Cắt lát chuối thành từng miếng có độ dày khoảng từ 2-4cm, tùy theo khả năng của máy xay của bạn.

Xếp chuối thành 1 lớp duy nhất trên một khay có lót giấy nướng bánh. Cho khay vào ngăn đông để đông lạnh khoảng 2 giờ hoặc cho đến khi chúng không còn dính vào nhau. Đừng cho tất cả chuối đã cắt lát vào chung 1 túi mà bỏ quả bước này. Chuối sẽ dính với nhau thành khối và rất khó lấy ra nguyên vẹn thành từng miếng một khi đã đông lạnh.

Sau 2 giờ đông lạnh, lấy những lát chuối đã đông lạnh cho vào chung một hay nhiều túi trữ đông đủ cho mỗi lần dùng, rồi cho lại vào tủ đông. Cách này giúp bạn tiết kiệm thời gian chuẩn bị nấu ăn.

Đối với smoothies, bạn chỉ cần thêm vài lát chuối đông lạnh vào máy xay. Còn những món bánh nướng, hãy rã đông chuối hoàn toàn trước.

III. Công dụng và lợi ích của chuối 1. Hàm lượng dinh dưỡng cao của chuối

Sở hữu nhiều mỹ danh như “món ăn hạnh phúc”, “trái cây thần kỳ”, “quả trí tuệ”… chuối chính là lựa chọn hàng đầu để tăng cường sức khỏe và nâng cao tinh thần.

Giàu vitamin C

Khi nhắc tới những loại hoa quả giàu vitamin C, nhiều người thường nghĩ ngay tới các loại quả thuộc họ nhà cam, quýt. Nhưng ít ai biết rằng, một khẩu phần ăn có chuối thậm chí sẽ cung cấp cho chúng ta tới 15% lượng vitamin C cần thiết mỗi ngày.

Vitamin C là một chất chống oxy hóa quan trọng có khả năng trung hòa các gốc tự do – nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh nguy hiểm đối với cơ thể. Không chỉ vậy, loại vitamin này còn có vai trò bảo vệ mạch máu, sản xuất collagen kết nối các cơ, xương và các mô khác trong cơ thể lại với nhau.

Hàm lượng Kali cao

Khi nói về thực phẩm giàu kali nhất, mọi người đều nghĩ đến chuối. Trên thực tế, một quả chuối trung bình cung cấp tới 422mg kali, tương đương 9% hàm lượng kali cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.

Nguyên tố kali không những rất tốt cho chức năng cơ bắp và tim mạch, đảm bảo nhịp tim và huyết áp bình thường, dự phòng tăng huyết áp và co thắt cơ bắp, mà còn giúp đưa phần muối bài tiết ra ngoài cơ thể, làm cho lượng muối trong cơ thể đảm bảo nồng độ nhất định, theo đó cải thiện chứng trạng của phù thũng.

Nhiều Chất xơ nhưng thấp Calo

Một quả chuối chỉ khoảng 105 calo nhưng chứa đến 12% lượng chất xơ khuyến cáo mỗi ngày. Chất xơ đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe đường tiêu hóa. Ăn một lượng lớn chất xơ có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim và thậm chí là một số loại ung thư.

Mặt khác, chất xơ cũng giúp duy trì trọng lượng cơ thể. Một nghiên cứu trên 252 phụ nữ trong suốt 20 tháng cho thấy rằng cứ mỗi 1 gam chất xơ họ ăn mỗi ngày, trọng lượng cơ thể sẽ giảm 0.25kg.

Lý do được giải thích, chất xơ khiến cho bạn cảm thấy no lâu hơn và giúp giảm lượng calorie tiêu thụ trong một thời gian dài

2. Công dụng và lợi ích của quả chuối đối với sức khỏe

1. Giải độc cơ thể

Chứa nhiều Pectin, chuối là phương pháp tự nhiên giúp giải độc cơ thể rất hiệu quả. Trong thực tế, Pectin giúp tăng bài tiết thủy ngân lên đến 150% trong vòng 24 tiếng khi ăn chuối. Nó còn giúp hạn chế hấp thụ chất béo và là cách giảm cân tuyệt vời từ thiên nhiên.

2. Tăng cường thị lực

Chuối chứa Vitamin C, vitamin A giúp tăng cường thị lực cho mắt. Ngoài ra, Beta Caroten, Vitamin E trong chuối còn giúp chống oxy hóa và rất có lợi cho mắt. Cùng với đó, Lutein là chất giúp giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng.

3. Giúp tăng lượng máu trong cơ thể

Thiếu sắt sẽ làm cơ thể thường xuyên mệt mỏi, giảm trao đổi chất và gây tăng cân. Chuối chứa nhiều sắt, sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng này.

5. Chống lại ung thư

Chất chống oxy hóa Delphinidin có đặc tính chống lại các khối u. Một nghiên cứu cho thấy, sử dụng Delphinidin vào tế bào ung thu dạ dày sẽ gây ức chế sự phát triển của khối u.

6. Chống lại bệnh tật

Mặc dù chuối không có Vitamin A, nhưng nó lại có khả năng giúp cơ thể hạn chế thiếu vitamin A. Bởi vì chuối có 3 loại Carotenoid khác nhau là Provatamin A Carotenoid, Beta-carotenoid, Alpha-carotenoid mà từ đó cơ thể sẽ chuyển nó thành Vitamin A.

Ngoài ra, theo các chuyên gia, thực phẩm chứa càng nhiều Carotenoid thì khả năng chống lại các bệnh nguy hiểm như tim mạch, tiểu đường càng cao.

7. Giàu năng lượng

Chuối có rất nhiều năng lượng, giàu glucose. Ăn trước khi tập luyện giúp bạn có nhiều năng lượng hơn và ăn sau khi tập giúp phục hồi nhanh chóng hơn.

8. Giúp xương chắc khỏe

Mặc dù chuối không chứa nhiều canxi nhưng chúng lại có khả năng thúc đẩy hấp thụ canxi nhờ chất fructooligosaccharides. Fructooligosaccharides lên men trong ruột sẽ giúp cơ thể bạn hấp thụ tối đa lượng canxi có trong thức ăn.

9. Giúp đại tiện dễ dàng hơn

Nếu bạn có con nhỏ, có thể áp dụng cách này. Lượng chất xơ cao trong chuối sẽ giúp đẩy chất thải ra ngoài dễ hơn, chưa hết nó cũng giúp ích cho người bị tiêu chảy vì lượng Probiotic (vi khuẩn có lợi sống trong đường ruột) bên trong nó. Bất cứ ai có vấn đề về đường ruột cũng nên sử dụng chuối để cải thiện tình hình.

11. Giảm lượng cholesterol xấu

Trong chuối chứa Vitamin B6, rất tốt cho tim mạch và miễn dịch của cơ thể nhờ làm giảm lượng cholesterol xấu.

12. No lâu hơn

Chuối chưa chín hẳn có nhiều tinh bột kháng giúp hạn chế tiêu hóa, giảm cảm giác thèm ăn và tăng cường đốt cháy chất béo. Một nghiên cứu cho thấy, thay vì ăn tinh bột thì bạn chỉ cần thay thế 5% tinh bột kháng từ chuối sẽ giúp đốt cháy chất béo lên 30%.

13. Hạn chế tăng cân

Ăn chuối giữa các bữa ăn sẽ giúp bạn ăn ít hơn và hạn chế ăn vặt làm tăng cân.

14. Ổn định đường huyết

Lượng protein và chất béo lành mạnh từ chuối sẽ làm chậm sự hấp thụ đường trong máu, giúp lượng đường trong máu luôn ổn định.

15. Đốt cháy mỡ bụng

Một lý do khiến người nghiện rượu hay bị nặng bụng là do cồn làm cạn kiệt Cholin và gây tích mỡ nhiều hơn. Chuối chính là giải pháp trong những trường hợp như vậy. Trong mỗi quả chuối có khoảng 12mg Choline, một loại vitamin giúp loại bỏ các gene gây tích mỡ vùng bụng.

16. Chống đầy bụng

Chắc hẳn không ít người sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng chỉ với 2 quả mỗi ngày trong 2 tháng, chị em có thể khiến chuyện này giảm đi tới 50%. Lý do là bởi chuối chứa 1 lượng vi khuẩn chống đầy bụng, cung cấp potassium tốt cho da, giúp hạn chế tích nước trong cơ thể.

17. Giúp ngủ ngon

Theo các nhà dinh dưỡng, chất Tryptophan trong chuối là tiền chất của Melatonin, thúc đẩy thư giãn và điều chỉnh giấc ngủ.

18. Chống trầm cảm

Quả chuối chứa nhiều chất tryptophan, hợp chất tương tự trong thịt gà tây có tác dụng làm cho tâm trạng thoải mái, bình tĩnh hơn, giảm lo lắng, cáu kỉnh, tức giận. Ăn chuối còn hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của bệnh trầm cảm.

19. Cảm thấy hạnh phúc hơn

Chuối chứa 5 loại vitamin B quan trọng gồm B1, B2, B3, B6 và B9. Vitamin B hỗ trợ sản xuất và duy trì các tế bào mới, là một phần thiết yếu của nhiều phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Khi kết hợp với những ích lợi của vitamin B làm biến đổi tryptophan trong chuối thành serotonin, chất được ví von là hormone hạnh phúc giúp cải thiện tâm trạng hiệu quả. Những người có thói quen ăn chuối thường xuyên được chứng minh là lạc quan yêu đời hơn.

20. Tăng lượng cơ cho cơ thể

Sau khi tập luyện, bạn có cảm thấy cơ bắp bị đau nhức? Đó là do chế độ ăn uống của bạn thiếu hụt magiê. Hãy ăn 1 quả chuối ngay sau tập, nó sẽ giúp bạn bù đắp lượng magie bị thâm hụt nhanh chóng và chưa hết, chuối cũng giúp tăng lượng protein để xây dựng cơ bắp tốt hơn. Ngoài ra, magie còn giúp phân tán và giải phóng chất béo khỏi cơ thể.

21. Trí óc minh mẫn:

Quả chuối bổ sung nguồn kali cần thiết cho các hoạt động của não bộ và trái tim. Nghiên cứu chỉ ra bổ sung kali làm giảm các gốc tự do.

3. Lợi ích tuyệt vời từ việc ăn 2 quả chuối mỗi ngày

1. Giúp tinh thần và thể chất luôn khỏe mạnh, phấn chấn:

Chuối nổi tiếng với hàm lượng Kali phong phú. Vi chất này có công dụng cung cấp và khôi phục năng lượng hiệu quả.

Chỉ cần ăn hai quả chuối mỗi ngày, cơ thể của bạn sẽ được “nạp” nguồn năng lượng đủ để chúng ta duy trì vận động mạnh liên tục trong vòng 90 phút.

Đặc biệt, chuối còn sở hữu hàm lượng cao chất tryptophan, giúp bạn vượt qua stress và giảm nguy cơ trầm cảm. Khi đi vào cơ thể, chất này sẽ được chuyển đổi thành serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh, nhằm điều chỉnh tâm trạng, mang lại trạng thái hạnh phúc cho con người.

Mỗi ngày ăn 2 quả chuối, bạn sẽ bất ngờ trước vì những tác dụng sau 1 tháng – Ảnh 2. Chuối là loại quả có công dụng tuyệt vời với cả tinh thần và thể chất. (Ảnh: nguồn Internet).

2. Cải thiện dạ dày, nhuận tràng thông tiện:

Nổi tiếng với công dụng trị táo bón, chuối còn được biết tới như “thần dược tự nhiên” dành cho hệ tiêu hóa.

Cùng với đó, loại quả này còn hỗ trợ trị bệnh đau dạ dày, loét dạ dày, trào ngược dạ dày. Nguyên nhân là bởi chuối có tác dụng kích thích tái tạo niêm mạc dạ, tăng tiết dịch nhầy, giảm acid tại những chỗ loét và làm lành các vết loét của cơ quan này.

3. Giảm huyết áp, tốt cho tim mạch:

Chế độ ăn giàu kali và ít natri có thể làm giảm nguy cơ huyết áp cao và đột quỵ. Trong khi đó, chuối là loại quả hiếm hoi hội tụ đủ hai yếu tố này.

4. Bổ sung dinh dưỡng và tăng cường miễn dịch:

Chuối có khả năng cung cấp chất sắt, kích thích sản sinh các tế bào hồng cầu và hemoglobin, đồng thời thúc đẩy vận chuyển dinh dưỡng đến toàn cơ thể.

Các chuyên gia y tế còn cho rằng, ăn chuối có thể giúp hạ thân thiệt và khiến bạn cảm thấy mát hơn. Vì vậy, loại quả này đặc biệt tốt với người bệnh đang bị sốt.

5. Cải thiện hệ thần kinh, điều hòa kinh nguyệt:

Trong chuối có chứa hàm lượng phong phú vitamin B, giúp ổn định đường huyết, từ đó xoa dịu hệ thần kinh, có tác dụng cải thiện tâm trạng, giảm áp lực, giúp chúng ta giữ bình tĩnh, thả lỏng cơ thể.

Nếu bạn là người hay bị stress, thường xuyên xúc động mạnh hay buồn bực quá độ, thì đây chính là lí do vì sao bạn nên ăn 2-3 quả chuối mỗi ngày.

Ngoài ra, các vitamin B6 có trong chuối vô cùng cần thiết cho việc tiết các hormone điều chỉnh sự rụng trứng. Ăn nhiều chuối cũng giúp chị em phụ nữ có kinh nguyệt đều đặn.

Mỗi ngày ăn 2 quả chuối, bạn sẽ bất ngờ trước vì những tác dụng sau 1 tháng – Ảnh 3. Chuối vừa là “thần dược” dưỡng nhan, vừa có tác dụng cải thiện tâm sinh lý cho phái đẹp. (Ảnh: nguồn Internet).

6. Hỗ trợ giảm cân:

Các chuyên gia dinh dưỡng khẳng đinh, một quả chuối có thể cung cấp xấp xỉ 10% hàm lượng chất xơ cần thiết hằng ngày. Chưa dừng lại ở đó, chuối giúp kiềm chế cảm giác thèm ăn và duy trì lượng đường trong máu ở mức ổn định, giúp giảm cân.

7. Nâng cao hiệu quả tập luyện:

Nếu bạn đang muốn tìm một món quà vặt để lót dạ trước và sau khi tập thể thao, chuối chính là ứng cử viên hàng đầu.

Loại quả này là nguồn cung carbohydrate lành mạnh cho tập luyện, thậm chí có tác dụng tương đương với nước tăng lực cho người tập thể thao.

Lượng carbohydrate đơn trong chuối nhanh chóng được chuyển thành năng lượng cho người tập. Hơn nữa, lượng kali dồi dào từ loại quả này còn ngăn chặn tình trạng mất nước.

Không chỉ sở hữu công năng tương tự, trong chuối có các chất dinh dưỡng quý giá khác như các chất chống oxy hóa, chất xơ, vitamin B-6 mà nước tăng lực không hề có.

IV. Tác hại của chuối: Ăn nhiều chuối có tốt không? 1. Ăn nhiều chuối có tốt không?

Gây đau đầu

Theo website iFood, nếu ăn nhiều chuối quá bạn có thể bị đau đầu, vì trong chuối chứa tyramine, phenyethyamine và axit amin có thể làm giãn mạch máu và làm tăng lưu lượng máu lên não. Chuối chín có lượng tyramine cao hơn, điều này có nghĩa là nếu bạn để chuối càng lâu, thì khi ăn bạn càng dễ bị đau đầu. Vì thế, tốt nhất bạn nên ăn chuối khi chuối chưa chín quá.

Gây buồn ngủ

Chuối có chứa tryptophan, một axit amin mà cơ thể không tự tổng hợp được. Carbohydrate trong chuối có thể ngăn chặn các axit amin khác do cơ thể chúng ta tiết ra để cho phép tryptophan vào não, từ đó tạo ra seratonin. Seratonin sẽ khiến bạn có cảm giác buồn ngủ.

Ngoài ra magie có trong chuối còn có tác dụng làm thư giãn các cơ bắp trong cơ thể. Một quả chuối chứa 29mg magie. Mỗi ngày, người trưởng thành cần nạp 300-400mg magie. Vì thế, nếu ăn quá nhiều chuối sẽ khiến lượng magie vào cơ thể quá nhiều, có thể cũng gây ngộ độc với biểu hiện bên ngoài là tình trạng lơ mơ, gà gật, mệt mỏi ốm yếu, tiêu chảy.

Bạn có thể ăn chuối trước giờ đi ngủ, để có thể nhanh buồn ngủ, nhưng nên tránh ăn chuối khi đang lái xe đường dài hoặc trong những lúc bạn cần được tỉnh táo.

Tăng kali trong máu gây buồn nôn, mạch đập chậm

Kali trong chuối giúp điều hòa các mô cơ bắp, tăng quá trình tiêu hóa và trao đổi chất trong cơ thể. Tuy nhiên, nếu lượng kali trong cơ thể quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng gọi là tăng kali trong máu.

Tổn hại thần kinh

Trong chuối có rất nhiều vitamin B6. Vitamin này giúp bạn duy trì được một hệ thần kinh khỏe mạnh, cũng như giúp cơ thể bạn phân tán được carbohydrates và chất béo.

2. Những người tuyệt đối không nên ăn chuối chín

Những người bị tiểu đường loại 2 tuyệt đối không ăn chuối chín

Chuối chín có giá trị dinh dưỡng cao, là thực phẩm tốt cho mọi lứa tuổi. Nhưng nếu bạn đang gặp vấn đề với bệnh tiểu đường loại 2 thì tuyệt đối không nên ăn chuối chín vì nó sẽ làm tăng lượng đường trong máu của bạn.

Những người bị bệnh tim mạch tuyệt đối không ăn chuối chín

Đối với bệnh nhân tim mạch, thường phải sử dụng một loại thuốc chẹn bê ta làm cho hàm lượng kali trong máu tăng. Nếu bổ sung thêm các loại thực phẩm kali cao như chuối chín sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.

Những người bị bệnh thận tuyệt đối không ăn chuối chín

Ăn quá nhiều kali có thể gây hại cho những người bị tổn thương thận. Bởi nếu thận không thể làm việc tốt để loại bỏ kali dư ​​thừa trong máu, nó có thể gây tử vong cho người bệnh.

Những người bị đau đầu tuyệt đối không ăn chuối chín

Người bị đau đầu cần ăn chuối ở mức độ vừa phải. Nhà dinh dưỡng học Flores cho biết, bệnh nhân bị đau đầu cần hạn chế ăn chuối bởi “các axit amin trong chuối làm giãn các mạch máu”. Chuối chín có chứa nhiều các axit amin hơn chuối xanh.

V. 29 Tác dụng hay của vỏ chuối

Vỏ chuối có rất nhiều lợi ích như: Giúp làm sạch một số vật dụng trong nhà, chăm sóc cây xanh, chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp…

1. Đánh bóng giày: Chà vỏ chuối lên đôi giày của bạn, chúng sẽ sáng bóng ngay lập tức.

2. Đánh bóng đồ bạc: Nếu bạn muốn nĩa, dao, thìa bạc lấy lại vẻ sáng bóng trở lại thì vỏ chuối là sự lựa chọn lý tưởng.

3. Tăng giá trị cho phân ủ: Nếu bạn biến chất thải hữu cơ thành phân compôt vỏ chuối là nguyên liệu không thể bỏ qua, chúng rất giàu kali.

4. Làm phân bón cho cây: Đặt vỏ chuối trong một bình thủy tinh, sau đó thêm nước, tiếp theo cho vào đó một vài loài thực vật thủy sinh, chúng sẽ phát triển nhờ các chất dinh dưỡng của vỏ chuối. Một số người cũng đặt vỏ chuối lên chậu hoa như một mẹo chăm sóc cây.

5. Là thuốc chống rệp hại cây: Cắt vỏ chuối thành miếng nhỏ và chôn chúng dưới khóm hoa hồng hay cây con nhà bạn. Cách này giúp cây trồng tránh được những bệnh phổ biến nhất.

6. Thu hút bướm đến khu vườn nhà bạn: Nếu bạn muốn vẻ đẹp của bướm tràn ngập khu vườn, lấy miếng chuối đặt ở một số chỗ, hương thơm ngọt ngào sẽ thu hút chúng.

7. Làm sạch lá cây: Lá các cây trồng trong nhà bạn trông xỉn màu và đầy bụi bẩn? Đừng làm sạch chúng bằng cách phun nước vì chỉ làm vương bụi bẩn ra xung quanh. Thay vào đó, hãy lau từng lá bằng mặt trong của vỏ chuối. Cách này sẽ loại bỏ tất cả chất bẩn trên bề mặt và làm những chiếc lá bóng bẩy, tươi tắn trở lại.

8. Bắt bướm đêm trong nhà: Vì bướm, sâu bướm rất dễ bị thu hút bởi chất đường trong vỏ chuối nên theo cách này bạn dễ dàng bắt được những loài côn trùng không mong muốn trong nhà.

9. Giúp cho thịt ngon hơn: Đặc biệt là ức gà, trước khi đưa vào lò nướng, hãy thêm vào đó 1 vỏ chuối để giúp thịt mềm và thơm hơn.

10. Làm sạch nước: Nhiều nghiên cứu đã thấy rằng vỏ chuối hấp thụ độc tố trong các con sông bị ô nhiễm, đặc biệt là các kim loại nặng.

11. Thu hút các loài chim: Chim rất yêu thích hương vị ngọt ngào của chuối. Đặt miếng nhỏ trên cạnh cửa sổ, trên ban công của bạn, lũ chim sẽ kéo đến ngay lập tức

12. Làm trắng răng: Lấy một phần nhỏ vỏ chuối và chà liên tục lên răng trong vòng 2 tuần cho tới khi có kết quả tích cực.

13. Mặt nạ dưỡng da: Các chất dinh dưỡng trong vỏ chuối giúp làm sạch da. Rửa mặt bằng sữa rửa mặt và nước ở pH trung tính. Đắp vỏ chuối trên toàn bộ khuôn mặt, để khô, sau đó rửa sạch với nước ấm.

14. Giảm vết nhăn: Nhẹ nhàng thoa phần bên trong vỏ chuối lên da và để khoảng nửa giờ rồi rửa sạch mặt với nước ấm. Các chất chống oxy hóa có trong vỏ chuối sẽ giúp se khít lỗ chân lông cũng như xóa mờ các vết nhăn trên da.

15. Giảm đau khi bị côn trùng đốt: Nếu bạn bị muỗi hay kiến đốt, đắp vỏ chuối lên vết cắn trong một vài phút, vết đau sẽ nhanh chóng dịu lại và hết. Bạn cũng có thể áp dụng cách này khi bị mèo cào.

16. Thực phẩm tốt cho sức khỏe: Trong ẩm thực châu Á, đặc biệt là ẩm thực của người Hindu, vỏ chuối có thể chế biến sống hoặc chín mà vẫn rất có lợi cho sức khỏe. Bạn hãy thử món ăn độc đáo này xem.

17. Trị mụn cóc: Đặt vỏ chuối lên mụn cóc sau đó dùng băng quấn lại. Thay thường xuyên trong vài ngày. Sau một tuần các mụn cóc sẽ rơi hết. Hoặc thoa nhiều lần vỏ chuối lên bề mặt mụn, sau đó lấy tay vê, nặn nhẹ có thể làm mụn dần biến mất mà không bị tái phát.

18. Loại bỏ giằm: Nếu tay bạn bị găm bởi một mảnh gỗ vụn, hãy làm theo cách tương tự như loại bỏ mụn cóc.

19. Trị mụn trứng cá và mờ sẹo: Mỗi buổi tối, thoa một vỏ chuối lên mặt, bạn cứ để như vậy đi ngủ. Sáng ra rửa lại mặt như bình thường. Bạn có thể áp dụng cách này cả tuần.

20. Giảm quầng thâm và bọng mắt: Vỏ chuối cũng có thể giúp làm sáng quầng thâm. Lấy ra các sợi trắng từ vỏ chuối và trộn với gel lô hội. Hỗn hợp giàu chất pottase và dưỡng ẩm sẽ giúp điều trị bọng mắt và giảm thâm quầng.

21. Loại bỏ mụn cơm: Nếu bạn đang bị mụn cơm, sử dụng vỏ chuối lên khu vực bị ảnh hưởng có thể loại bỏ mụn này trong thời gian ngắn.

22. Điều trị bệnh vẩy nến: Chà xát vỏ chuối lên vùng da bị bệnh. Lúc đầu, có thể da càng trở nên đỏ hơn trước, nhưng đừng lo lắng, điều này là bình thường. Vỏ chuối có thuộc tính dưỡng ẩm, giúp giảm ngứa. Vỏ chuối có tác dụng làm lành bệnh nhanh chóng.

23. Giảm đau các vết loét: Vỏ chuối có tính chất giảm đau. Do vậy, chà xát vỏ chuối lên các vết loét của cơ thể sẽ giúp giảm đau.

24. Điều trị vết bầm tím: Đơn giản chỉ cần đặt một miếng vào nơi bạn bị bầm, và để chất dinh dưỡng kì diệu trong vỏ chuối giúp bạn làm phần còn lại!

25. Ngăn ngừa nếp nhăn: Vỏ chuối chứa một lượng lớn kali, sắt, magiê và vitamin A, B và E. Đặt trực tiếp vỏ chuối lên da, nếu bạn kiên trì bạn sẽ thấy sự khác biệt.

26. Phục hồi tóc hư tổn: Cho miếng chuối đã xắt nhỏ vào một chai dầu gội hoặc dầu xả, sau đó gội như bình thường. Bạn cũng có thể nghiền nhỏ vỏ chuối rồi thêm một ít nước làm mặt nạ cho tóc. Để trong vòng 30 phút, sau đó rửa sạch và gội như bình thường.

27. Điều trị da khô: Trộn vỏ chuối đã cắt thành miếng nhỏ với một thìa baking soda. Nghiền nhỏ với một chút nước. Để trong vòng 20 phút, sau đó rửa lại bằng nước lạnh.

28. Dưỡng ẩm cho da: Bạn có thể nghiền hỗn hợp vỏ chuối với dưa chuột và thịt xoài. Đắp lên da trong vòng 30 phút, sau đó rửa lại bằng nước ấm.

29. Giảm đau khi bị côn trùng đốt: Nếu bạn bị muỗi hay kiến đốt, đắp vỏ chuối lên vết cắn trong một vài phút, vết đau sẽ nhanh chóng dịu lại và biến mất. Bạn cũng có thể áp dụng cách này khi bị mèo cào.

Nguồn: Chamchut.com

Cách Bảo Quản Và Làm Sạch Giày Da Sáp

Giày da sáp có độ bền rất mặt cao, mặt da càng trầy lại càng đẹp, đôi giày trông càng cá tính. Sản phẩm chịu được sự va đập thoải mái, không sợ xấu đi, lấy ngón tay miết nhẹ trên bề mặt da, vết trầy xước sẽ mờ dần đi. Vì da có độ nhám cao nên giày da sáp có hiệu ứng lên nước rất rõ, dễ trầy nên để lại nhiều vệt. Sau khi lên nước bề mặt giày da sẽ bóng hơn, chai lì hơn, đôi giày nhìn sẽ giống như đồ cổ.Tuy nhiên nếu sử dụng trong môi trường ẩm ướt và không biết cách bảo quản, giày da sáp cũng sẽ dễ bị nấm mốc như những loại da khác. Giày da sáp về lâu về dài sẽ dễ bong lớp sơn do da có chất sáp nên sẽ khó ăn sơn cạnh, vì vậy da sáp thường là để nguyên cạnh hoặc đánh gum. Vậy nên bảo quản giày da sáp sao cho đúng cách phải làm thế nào? Cách bảo quản và vệ sinh giày da sáp

Như đã nói ở trên, da sáp rất dễ dính màu lên các vật dụng khác, vì thế hãy để riêng biệt những đôi giày da sáp cùng loại với nhau, cũng như khỏi những đôi giày da khác và quần áo trang phục, để tránh việc lây màu từ da này qua da kia, lây sáp từ con da sáp nhiều sang con da sáp ít. Bạn nên thường xuyên lấy khăn khô lau sạch bụi bẩn trên bề mặt da mặc dù không sử dụng và để giày ở nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp và hơi ẩm từ nền đất, tường. Bạn nên nhồi giấy đã bóp mềm vào bên trong giày để hút ẩm, giữ form dáng cho giày, nhưng nên nhớ không nên sử dụng giấy báo có nhiều chữ bởi vì mực in trên báo có thể in lên da giày, gây mất thẩm mỹ.

Ngoài ra, khi giày da sáp bị ngấm nước mưa, da giày sẽ khô cứng lại. Lúc này, bạn nên lấy nửa củ khoai tây chà xát thật mạnh, thật kỹ trên bề mặt da. Sau đó, bạn đánh bóng lại bằng xi, giày sẽ ngay lập tức hết khô cứng và trở lại trạng thái ban đầu.