Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Ngữ Pháp Và Bài Tập Về Mệnh Đề Mục Đích được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông thường, ta có thể dùng một trong số các cấu trúc mệnh đề mục đích sau:
NOTE: “In order to” và “so as to” có mức độ trang trọng như nhau.
Trước những động từ tình thái (stative verb) như “know” (biết), “seem” (có vẻ), “appear” (xuất hiện), “understand” (hiểu), “have” (có), … ta nên dùng “in order to” hoặc ” so as to” thay vì “to V.”
Những cấu trúc này có thể đứng ngay đầu câu hoặc đứng sau mệnh đề chính. Khi đặt mệnh đề mục đích lên trước mệnh đề chính, bạn nhớ không được bỏ qua dấu phẩy (,).
I went out last night to buy a pack of snack. (Tôi ra ngoài tối qua để đi mua một gói bim bim.)
In order to join the dance club, Toan performed some breakdance moves at the audition. (Để được gia nhập câu lạc bộ nhảy, Toàn đã trình diễn vài kỹ thuật breakdance tại buổi thi tuyển.)
He closed his eyes so as to get some rest. (Anh ấy nhắm mắt lại để nghỉ ngơi một chút.)
Để chuyển mệnh đề mục đích sang dạng phủ định, ta thêm “not” vào các cấu trúc như sau:
NOTE: Đối với thể phủ định của mệnh đề mục đích, ta không nên dùng “not to + V.”
In order not to share food with friends, she hid her lunchbox under the table. (Để không phải chia đồ ăn với bạn bè, cô ấy giấu hộp cơm trưa dưới bàn.)
I pretended to sleep in order so as not to talk with her. (Tôi giả vờ ngủ để khỏi phải nói chuyện với cô ta.)
He parked his car under a tree to prevent it from getting too hot. (Anh ấy đỗ cái xe dưới tán cây để nó khỏi bị quá nóng.)
Ngoài ra, chúng ta có thể dùng thêm các cấu trúc mệnh đề mục đích khác, như:
They leave early so that they can visit the museum. (Họ rời đi sớm để có thể thăm viện bảo tàng.)
In order that you may pass the exam, they recommend you read through all your notes. (Để bạn có thể đỗ bài thi này, họ gợi ý bạn đọc lại hết tất cả những bài học.)
Take my umbrella in case it rains. (Cầm ô của tôi theo, đề phòng trời mưa.)
She went out for a pizza. (Cô ấy ra đường để đi ăn pizza.)
NOTE: “In order that” có mức độ trang trọng cao hơn “in order to.”
Trong cấu trúc “so (that) + clause,” sẽ tự nhiên hơn khi ta dùng những động từ khuyết thiếu (modal verb) như “can,” “could,” “may,” “might,” “will,” “would.” ở mệnh đề theo sau ” so (that).” “That” có thể được lược bỏ dù không được khuyến khích.
Tải xuống MIỄN PHÍ ngay Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2020)!
Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!
Đón xem series phim hoạt hình học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo và tiểu học, tham gia trả lời các câu hỏi đơn giản, giành ngay những phần quà giá trị!
Cách Dùng For Khi Nói Về Mục Đích, Lý Do
1. Khi nói về mục đích của ai đó Ta có thể dùng for để nói về mục đích của người nào đó khi làm gì, nhưng chỉ dùng khi sau nó là danh từ. Ví dụ: We stopped at the pub for a drink. (Chúng tớ đã dừng lại quán rượu để uống rượu.) I went to the college for an interview with Professior Taylor. (Tớ đi tới trường đại học để tham dự phỏng vấn với giáo sư Taylor.)
Trong trường hợp này, ta không dùng for trước động từ, thay vào đó có thể dùng động từ nguyên thể có to. Ví dụ: We stopped at the pub to have a drink. (Chúng tớ đã dừng lại quán rượu để uống rượu.)KHÔNG DÙNG : We stopped at the pub for having a drink. I went to the college to see Professior Taylor. (Tớ đi tới trường đại học để gặp giáo sư Taylor.)
2. Khi nói về mục đích, chức năng của sự việc Ta có thể dùng for trướcđể diễn đạt mục đích, chức năng của thứ gì đó, đặc biệt khi chủ ngữ là danh từ chỉ vật. Ví dụ: Is that cake for eating or just for looking at? (Cái bánh đó để ăn hay chỉ để ngắm vậy?) An altimeter is used for measuring height above sea level. (Cao độ kế được dùng để đo độ cao trên mực nước biển.)
Khi câu có chủ ngữ là danh từ chỉ người thì ta dùng động từ nguyên thể có to khi nói về mục đích. Ví dụ: We use altimeter to measure height above sea level. (Chúng ta dùng cao độ kế để đo độ cao trên mực nước biển.)
3. Khi nói về nguyên do của hành động Ta có thể dùng for + V–ing sau nhóm từ miêu tả phản ứng tích cực hoặc tiêu cực, để giải thích nguyên nhân dẫn đến phản ứng đó. Ví dụ: We are grateful to you for helping us out. (Chúng tớ rất biết ơn cậu vì đã giúp chúng tớ thoát khỏi tình trạng khó khăn.) I’m angry with you for waking me up. (Tớ tức cậu vì đã làm tớ tỉnh giấc.) They punished the child for lying. (Họ đã trừng phạt đứa trẻ vì đã nói dối.) He was sent to prison for stealing. (Anh ta bị tống giam vì đã trộm cắp.)
Cách Dùng Will Trong Mệnh Đề If
Chúng ta thường dùng thì hiện tại với if khi muốn nói đến một sự việc nào đó trong tương lai. Ví dụ: I’ll phone you if I have time. (Tôi sẽ gọi cho bạn nếu tôi có thời gian.)KHÔNG DÙNG: …if I will have time.
Tuy nhiên trong một số trường hợp chúng ta lại dùng cấu trúc If chúng tôi . Hãy cũng tìm hiểu chi tiết bên dưới.
1. Kết quả
Chúng ta dùng will với if để nói về kết quả sau này hơn là điều kiện. Ví dụ:
– We’ll go home now if you get the car. (condition) (Chúng ta sẽ về ngay nếu cậu có xe.) (điều kiện)
We’ll go home now if it will make you feel better. (result) (Chúng ta sẽ về ngay nếu nó khiến cậu cảm thấy khá hơn.) (kết quả)
2. If it is true now that … (Nếu điều đó bây giờ là thật …)
Chúng ta sử dụng will với if khi muốn nói “nếu điều đó bây giờ là thật…”( if it is true now that…) hoặc “nếu bây giờ chúng ta biết rằng…” ( if we know now that…) Ví dụ: If Ann won’t be here on Thursday, we’d better cancel the meeting. (Nếu Ann sẽ không thể ở đây vào thứ ba, chúng ta nên hủy cuộc họp này.) If prices will really come down in a few months, I’m not going to buy one now. (Nếu giá sẽ thật sự giảm trong vài tháng tới, tôi sẽ không mua cái nào bây giờ cả.)
3. Câu hỏi gián tiếp: I don’t know if…
Chúng ta có thể dùng will với if trong câu hỏi gián tiếp. Ví dụ: I don’t know if I‘ll be ready in time. (Tôi không biết liệu tôi có kịp giờ không.)KHÔNG DÙNG: …if I’m ready in time.
4. Yêu cầu lịch sự
Chúng ta có thể dùng will với if trong lời yêu cầu một cách lịch sự. Trong trường hợp này, will không phải là một trợ động từ mang nghĩa tương lai, mà nó có nghĩa là “vui lòng, bằng lòng”. Ví dụ: If you will come this way, I’ll show you your room. (Nếu ngài vui lòng đi lối này, tôi sẽ chỉ cho ngài phòng của ngài.) If your mother will fill in this form, I’ll prepare her ticker. (Nếu mẹ bạn vui lòng điền vào đơn này, tôi sẽ chuẩn bị vé cho bà ấy.)
Would được dùng để đưa ra một lời yêu cầu mang tính lịch sự hơn. Ví dụ: If you would come this way… (Nếu ngài vui lòng đi lối này…)
5. Sự nhấn mạnh
Will có thể được sử dụng sau if để diễn tả sự nhấn mạnh. Ví dụ: If you WILL eat so much, it’s not surprising you feel ill. (Nếu cậu ăn quá nhiều, việc cậu cảm thấy khó chịu là đương nhiên.)
Phân Biệt Which Và Where Trong Mệnh Đề Quan Hệ
Mệnh đề quan hệ (relative clauses) hay còn gọi là mệnh đề tính từ, là một mệnh đề phụ được dùng để bổ sung ý nghĩa cho một danh từ đứng trước nó.
Ex: The man who lives next door is very handsome.
(Người đàn ông sống cạnh nhà tôi rất đẹp trai.)
Mệnh đề quan hệ thường được bắt đầu bằng các đại từ quan hệ hoặc trạng từ quan hệ.
Các đại từ quan hệ: who, whom, which, that, whose hoặc các trạng từ quan hệ: where, when, why.
Các loại mệnh đề quan hệ trong tiếng anh
* Mệnh đề quan hệ xác định (Defining relative clauses)
Là mệnh đề quan hệ dùng cho danh từ Chưa xác định. Đây là mệnh đề quan hệ cần thiết vì danh từ phía trước chưa xác định, không có nó câu sẽ không rõ nghĩa.
Ex:- The man who met me at the airport gave me the money.
Ta gọi mệnh đề who met me at the airport là mệnh đề quan hệ xác định vì nó rất cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ The man. Nếu không có nó, câu trên sẽ rất mơ hồ vì ta không biết The man là người đàn ông nào cả.
Ex: The book (which / that) you lent me is very interesting.
Ex: The man (whom / that) you met yesterday is coming to my house for dinner.
* Mệnh đề quan hệ không xác định (Non – defining clauses)
Là mệnh đề quan hệ dùng cho danh từ Đã xác định. Đây là mệnh đề quan hệ không cần thiết vì danh từ phía trước nó đã xác định, không có nó câu vẫn rõ nghĩa. Mệnh đề này được ngăn cách bởi dấu phẩy.
Mệnh đề này không được dùng “That”
Cách nhận diện mặt hàng:
+ Chủ ngữ là danh từ riêng (Proper noun) hoặc danh từ chỉ vật duy nhất.
+ Dùng cho các Tính từ sở hữu: His, her, my, your, their
+ Đại từ chỉ định: This, That, These, Those
Ex: Shakespeare, who wrote “Romeo and Juliet”, died in 1616.
(Shakespeare, người viết “Romeo & Juliet”, đã chết năm 1616)
Ta gọi mệnh đề who wrote “Romeo & Juliet” là mệnh đề quan hệ không xác định vì nó chỉ bổ sung nghĩa cho chủ ngữ Shakespeare, nếu bỏ nó đi câu vẫn đầy đủ nghĩa.
Ex: That house, which was built a few months ago, doesn’t look modern.
(Ngôi nhà kia, cái nhà mà được xây dựng một vài tháng trước, trông không hiện đại)
Vietnam, which lies in Southeast Asia, is rich in coal.
(Việt Nam, nơi mà nằm ở Đông Nam Á, thì có rất nhiều than)
* WHICH là Đại từ quan hệ thay thế cho danh từ chỉ vật, đóng chức năng chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Vì vậy, sau Which có thể là động từ hoặc chủ ngữ.
Ex: The pencil which is in your pocket belongs to me.
(Cây bút chì trong túi của bạn là của tôi đấy!) à Which đóng chức năng chủ ngữ
Ex: The car which he bought is very expensive.
(Chiếc xe mà anh ta mua thì rất đắt)à Which đóng chức năng tân ngữ
*Notes: Khi Which đóng chức năng tân ngữ , ta có thể lược bỏ nó.
Ex: The dress (which) I bought yesterday is very beautiful.
(Cái áo (mà) tôi mua ngày hôm qua thì rất là đẹp)
* WHERE là Trạng từ quan hệ thay thế cho một danh từ chỉ nơi chốn. Sau Where là một mệnh đề.
Where = giới từ chỉ nơi chốn + which
(in, on, at, from..)
Ex: I went back to the village where I was born.
(Tôi trở về ngôi làng nơi mà tôi đã sinh ra)
Ex: Ha Noi is the place where I like to come.
(Hà Nội là nơi mà tôi thích đến thăm)
*Notes: Phân biệt giữa Which và Where trong mệnh đề khi nó đều chỉ nơi chốn:
Sau Where luôn luôn là một mệnh đề (S + V)
Sau Which là một động từ. (Which + V)
mệnh đề quan hệ không xác định
mệnh đề quan hệ xác định và không xác định
viết lại câu dùng mệnh đề quan hệ
nhận biết mệnh đề quan hệ không xác định
menh de quan he xac dinh khong xac dinh
mệnh đề quan hệ trong tiếng anh
bài tập mệnh đề quan hệ trong tiếng anh
bai tap mệnh đề quan hệ trong tiếng anh
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Ngữ Pháp Và Bài Tập Về Mệnh Đề Mục Đích trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!