Xu Hướng 5/2023 # Sữa Chua Để Ngoài Tủ Lạnh Được Bao Lâu # Top 8 View | Utly.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sữa Chua Để Ngoài Tủ Lạnh Được Bao Lâu # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Sữa Chua Để Ngoài Tủ Lạnh Được Bao Lâu được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Sữa chua để ngoài tủ lạnh sẽ như thế nào?

Hiện nay, có một số gia đình vì chưa hiểu biết nhiều về vấn đề này nên họ thường mua một số lượng lớn sữa chua rồi bỏ vào tủ lạnh để dùng dần, hoặc do tủ lạnh đã chứa quá nhiều thực phẩm nên họ để sữa chua ở ngoài. Hoặc có một số lý do khác như: sữa chua bị đông đá, người ta bỏ ra ngoài để làm mềm sữa chua trở lại; sữa chua ăn dở mà quên không bỏ vào tủ lạnh,…

Ngoài những lý do cá nhân đó, còn có thể có những lý do khách quan khác như: trong quá trình vận chuyển sữa chua với những thùng lớn, người buôn bán đã để chúng ở ngoài nhiều giờ trước khi bày bán trong tủ lạnh; hoặc do không có đủ chỗ trong tủ lạnh nên họ bỏ tạm ở ngoài cùng với một số sản phẩm khác: sữa hộp, sữa giấy, nước ngọt,…

Với những lý do đó thì Sữa chua để ngoài tủ lạnh được bao lâu?

Như chúng ta đã biết, sữa chua là loại thực phẩm lên men nên rất dễ bị biến chất nếu không bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. Bởi vì khi đó, các vi sinh có lợi trong sữa chua sẽ có thể bị biến đổi hoặc xâm nhập bởi các vi khuẩn có hại, dẫn đến sản phẩm bị hỏng và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng.

Đối với những sản phẩm lên men chứa men sống như sữa chua thì phải bảo quản nghiêm ngặt ở nhiệt độ 6 – 8 độ C. Nếu bảo quản ở nhiệt độ cao hơn 8 độ C, hay nhiệt độ môi trường bên ngoài thì chỉ trong thời gian vài giờ chất lượng sữa chua đã bị ảnh hưởng rất nhiều (mùi không thơm như ban đầu, vị chua nhiều, trạng thái lỏng, vữa…). Nguy hiểm hơn, nếu để quá lâu có thể làm người dùng bị ngộ độc thực phẩm.

II. Cách bảo quản sữa chua để ngoài tủ lạnh

Trong trường hợp tủ lạnh đã chật ních, ta có thể bỏ vài hộp sữa chua vào một khay đá hoặc một bát (thau) nước lạnh để nhiệt độ luôn đảm bảo khoảng dưới 8 độ C. Với số lượng nhiều hơn ta nên bỏ vào thùng xốp hoặc thùng giữ nhiệt cùng với nước lạnh hoặc đá.

Không nên để sữa chua ở khu vực có nắng chiếu vào, những nơi có nhiệt độ cao vì sẽ khiến vi sinh vật trong sữa chua biến đổi nhanh chóng thành các chất có hại và làm biến đổi mùi vị thơm ngon của sữa chua.

Nếu để bên ngoài thì chỉ nên để trong khoảng 5-15 phút, sau đó phải dùng hết ngay hoặc bỏ lại vào tủ lạnh. Đặc biệt với các mẹ nội trợ thường để sữa chua bên ngoài cho bớt lạnh rồi mới cho các em bé ăn.

Khi mua sữa chua, nên chọn tại những siêu thị, cửa hàng có bảo quản sữa chua trong tủ lạnh. Không nên mua tại những cửa hàng tạp hóa bày bán sữa chua ở ngoài bởi chúng ta sẽ không biết những hộp sữa chua đó đã được để từ bao giờ.

Khi sữa chua còn lạnh, không được bỏ vào lò vi sóng, vì như vậy sẽ làm cho các vi sinh vật bên trong sữa chua bị chết, sẽ không cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Không nên mua quá nhiều sữa chua cùng một lúc vì sẽ làm chật tủ lạnh nhà bạn, làm khó bảo quản.

Khi ăn không nên rung lắc, nghiêng hộp, làm hỏng cấu trúc của sữa chua.

Đặt hàng trực tiếp trên web Điện máy Ades hoặc liên hệ với chúng tôi qua số HOTLINE 0979691514. Miễn phí tư vấn, vận chuyển và lắp đặt. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ!

Sữa Chua Không Để Tủ Lạnh Có Sao Không “

Sữa chua cung cấp rất nhiều vitamin, vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa, tái tạo canxi cho xương giúp giảm cân và phòng chống cảm, cúm

Vậy bảo quản quản sữa chua như thế nào sao cho hợp lý và nếu nhà bạn không có tủ lạnh thì sữa chua không để tủ lạnh có sao không ? Đó là câu hỏi của nhiều người

1.Thế nào là bảo quản sữa chua không đúng cách :

Hiện nay, rất nhiều cửa hàng và nhiều người bảo quản sữa không đúng cách sẽ làm cho sữa chua không đảm bảo chất lượng gây mất an toàn và có thể gây ngộ độc cho người sử dụng.

Các cửa hàng tạp hóa bày bán sữa chua kèm sữa đậu nành, sữa tươi hộp các loại … để trên sập kê bằng tấm ván cách mặt đất chừng 30 cm, để ngay phía ngoài cửa ra vào bày tràn ra cùng đồ uống và bimbim với nhiệt độ ngoài trời.

Dù ngày nắng cũng như ngày mưa, ngày hè thì sữa vẫn để ở ngay đường ra vào của cửa hàng để bán cho khách hàng.

Sữa chua được bày cùng một số sản phẩm khác và không được bảo quản ở nhiệt độ quy định

Về việc bảo quản, nhà sản xuất khuyến cáo sản phẩm sữa chua phải được bảo quản đảm bảo nhiệt độ tiêu chuẩn từ 2 – 8 độ C.

Theo quan sát của PV, trên sản phẩm sữa chua hộp nhỏ có ghi nhiệt độ bảo quản từ 2 – 8 độ C mới đảm bảo an toàn. Nhưng hầu hết các cửa hàng đều không làm theo yêu cầu của nhà sản xuất về nhiệt độ bảo quản sữa.

2. Phương pháp bảo quản sữa chua đúng cách là như thế nào :

– Đầu tiên, hãy nhớ xem thật kĩ hạn sử dụng của sản phẩm sữa chua trước khi mua dùng, hạn sử dụng thường được in dưới đáy của sản phẩm.

– Mỗi loại sữa chua sẽ có độ lỏng khác nhau cũng như thành phần và mùi vị khác nhau, người mua cần lưu ý đọc kỹ thông tin sản phẩm chọn mua vì tiêu chí bảo quản sản phẩm này cần phù hợp với nhiệt độ nơi mình lưu trú.

– Cần lắc đều trước khi sử dụng. Sữa chua giống như kem, có sẽ xu hướng bị đặc khi để lâu trong hộp đựng, vì vậy hãy khuấy hoặc lắc đều trước khi sử dụng.

– Giữ sữa chua trong tủ lạnh ở nhiệt độ được ghi trên bao bìa sản phẩm và tránh ánh nắng trực tiếp là cách tốt nhất để bảo quản sản phẩm sữa chua đóng hộp.

– Tốt nhất hãy sử dụng sữa chua trong vòng 1-2 tuần sau khi mua sản phẩm.

Tóm lại việc “Sữa chua không để tủ lạnh có sao không” là không nên và yêu cầu phải có tủ lạnh. Nếu nhà bạn có tại Đà Nẵng có nhu cầu hãy liên hệ ngay 0905.564.878

Công ty TNHH Cơ Điện Lạnh Lê Tấn Cường

Địa chỉ : Lô 01-B2 Vũ Lăng – Phường Hòa Phát – Quận Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng

Website : http://dienlanhodanang.com

Điện thoại : 0236.628.36.36 – 0905.564.878

Email : info@dienlanhodanang.com

Mã số thuế : 0401491524

Sữa Mẹ Để Ngăn Mát Tủ Lạnh Được Bao Lâu? Cách Bảo Quản Và Sử Dụng Sữa Mẹ

1. Sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu?

Bất kì ai cũng luôn mong muốn con yêu được lớn lên hoàn toàn bằng sữa mẹ. Để làm được điều này, nhiều mẹ đã tiến hành công việc tích sữa. Sữa được vắt ra theo cữ hoặc sau khi con ti. Phần sữa thừa được bảo quản trong tủ lạnh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu. Việc bảo quản sai sẽ khiến sữa bị hỏng cũng như mất thời gian, công sức của mẹ.

Thời gian bảo quản sữa trong ngăn mát sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ và cách bảo quản. Nhiệt độ càng thấp thì thời gian bảo quản sữa càng lâu. Thông thường, sữa mẹ có thể để tối đa đến 3 ngày trong ngăn mát. Tuy nhiên, để tốt nhất cho trẻ, sữa mẹ chỉ nên để trong ngăn mát 24 giờ. Sau 24 giờ không nên cho bé sử dụng để an toàn cho hệ tiêu hóa của trẻ.

2. Bảo quản và sử dụng sữa mẹ sau khi để ngăn mát như thế nào?

Để bảo quản sữa mẹ đúng cách, cần lưu ý những điều sau:

– Sữa mà bú bé thừa trong bình nên bỏ và không trữ lại. Do lúc này sữa đã có nước bọt của bé cùng với vi khuẩn. Sự có mặt của vi khuẩn sẽ khiến sữa nhanh hỏng, khi trữ cùng sữa mới sẽ không dùng được.

– Không trộn lẫn sữa mẹ vừa vắt với sữa đã trữ sẵn trong tủ lạnh. Sữa vừa vắt cần được làm mát để có nhiệt độ cùng với sữa đã trữ. Sau đó mới được dồn chung lại thành một túi lớn trước khi đông đá.

– Nên trữ sữa vào bình hoặc túi trữ sữa chuyên dụng. Cần đậy kín hoặc kéo kín miệng túi tránh vi khuẩn xâm nhập.

– Cần ghi rõ ràng thời gian trữ sữa lên túi để sử dụng sữa cũ trước, sữa mới sau.

– Không trữ sữa vào túi ni lông hay chai nhựa chưa được khử trùng.

Sữa sau khi bảo quản ngăn mát nên sử dụng theo một trong hai cách sau:

– Cách thứ nhất: Bỏ sữa ra khỏi ngăn mát 30 phút cho đỡ lạnh. Sau đó hâm sữa bằng máy tại 40 độ hoặc ngâm trong nước nóng 40 độ.

– Cách thứ hai: Sữa sau khi vừa mang khỏi tủ lạnh, ngâm hai lần với nước thường khoảng 5 phút. Tiếp tục ngâm hai lần với nước ấm trong thời gian 5 phút. Cuối cùng mới ngâm sữa hoặc hâm sữa bằng máy tại 40 độ. Cách này sẽ nhanh và tiết kiệm thời gian hơn.

Tuyệt đối không nhanh chóng làm nóng sữa. Việc làm nóng đột ngột khiến sữa bị mất dưỡng chất và những kháng thể tốt cho trẻ. Mỗi lần hâm chỉ nên lấy đủ lượng cho bé bú. Nếu bú thừa nên bỏ đi thay vì hâm lại hay bảo quản trong tủ lạnh.

3. Vì sao sữa mẹ đổi màu và có mùi sau khi bảo quản trong tủ lạnh?

Nội dung trên đã giải đáp cho thắc mắc sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu. Ngoài ra còn có vấn đề khác phát sinh trong quá trình bảo quản sữa mẹ. Sữa mẹ đổi màu và có mùi sau khi bảo quản trong tủ lạnh.

Thông thường sữa bảo quản trong tủ lạnh sẽ đổi từ màu trắng sang vàng. Sữa không có mùi thơm mà có mùi tanh, mùi xà phòng. Hai điều này khiến các mẹ lầm tưởng rằng sữa đã hỏng do bảo quản không đúng. Tuy nhiên điều này là hoàn toàn sai lầm. Dưới tác động của enzim, các chất béo bị bẻ gãy trong nhiệt độ thấp dẫn đến tình trạng trên.

Phụ thuộc vào từng bé, sẽ có bé vẫn uống sữa trữ nhưng có nhưng bé sẽ từ chối do mùi khác lạ này. Chính vì vậy, nên tùy theo nhu cầu của bé để xem xét việc có tích sữa hay không.

Sữa Mẹ Vắt Ra Để Được Bao Lâu, Cách Bảo Quản Trong Tủ Lạnh Tốt Nhất

Những lợi ích từ việc trữ sữa thay vì cho bé bú trực tiếp?

Với kinh nghiệm bản thân từ bé đầu tiên cùng với sự tư vấn nhiệt tình từ chuyên gia chăm sóc mình quyết định trữ sữa thay vì cho bé bú trực tiếp.

Việc trữ sữa để vào bình sẽ giúp bé cai ti mẹ dễ dàng hơn nhưng vẫn đảm bảo được là sữa mẹ, theo chuyên gia tư vấn, thời điểm lúc bé mới sinh vài tháng, bé sẽ rất nhạy cảm với loại sữa mẹ được uống hằng ngày, mình cảm thấy rất đúng khi bé đầu tiên khoảng 3 tuổi phải mất đến tầm 4 tháng mới có thể cai được bú ti mẹ để chuyển sang bú bình vì không quen với loại sữa và cách bú sữa, còn bé thứ hai tầm khoảng 16 tháng tuổi mình bắt đầu trữ sữa vào bình để bé bú, chỉ mất tầm 1 tuần để bé quen với việc bú bình bởi vì thực tế vẫn là nguồn sữa mẹ do mình trữ ra để vào bình.

Khi bú bình bé sẽ bú được nhiều hơn so với ti mẹ, mình cảm thấy thực tế từ chính bé thứ hai của mình.

Khi hút sữa để trữ sẽ có lượng sữa tự nhiên nhiều hơn, bởi vì khi mỗi lần hút sữa ra khỏi cơ thể người mẹ thì cơ thể sẽ tự tái tạo lượng sữa cần thiết cho lần sau nhanh hơn, thêm phần dữ trữ nên nguồn sữa lúc nào cũng đủ cho bé bú mọi lúc.

Có nhiều lợi ích nhưng vẫn giữ được chất lượng sữa tốt (bằng cách bảo quản đúng cách), vẫn đảm bảo bé phát triển tốt.

Những nhược điểm từ việc trữ sữa thay vì cho bé bú trực tiếp?

Bên cạnh những lợi ích cũng có những khó khăn trong việc trữ sữa.

Khá vất vả cho người mẹ, mình phải hút sữa khá đều đặn, khoảng tầm 3 – 4 tiếng hút một lần là tối ưu nhất (theo chuyên gia tư vấn với mình) vì lúc đó cơ thể sẽ thích nghi với thời gian căng sữa, nếu đến giờ mà không hút sẽ cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng đến nguồn sữa tự nhiên ít hơn.

Khi trữ sữa đồng nghĩa các mẹ phải biết cách bảo quản hợp lí để chất lượng sữa không bị ảnh hưởng.

Những lưu ý về việc trữ sữa thay vì cho bé bú trực tiếp?

Thời gian thích hợp để trữ sữa cho bé bú là bé hơn 12 tháng, thì từ mới sinh đến thời gian 12 tháng là thời gian bé cần phải được bú trực tiếp để đảm bảo mặt phát triển và gắn kết giữa mẹ và bé. Mình trữ sữa cho bé nhà mình khi bé được 16 tháng tuổi.

Khi trữ sữa, các mẹ cần hiểu biết về cách bảo quản sữa hợp lí để tránh ảnh hưởng đến chất lượng sữa.

Có các sản phẩm hỗ trợ cho việc bảo quản sữa, cần lựa chọn những sản phẩm tốt, có thương hiệu để được đảm bảo chất lượng sữa.

Sữa mẹ khi vắt ra để được bao lâu?

Thời gian sữa mẹ được lấy ra đảm bảo chất lượng sữa phụ thuộc vào cách bảo quản.

Nếu các mẹ để sữa trong nhiệt độ thường (khoảng 35-37 độ) thì thời gian đảm bảo của sữa tầm khoảng 30 phút, sau đó sẽ có dấu hiệu chua, chất lượng sữa bị giảm đáng kể. Nếu bé uống phải sữa bị ảnh hưởng chất lượng sẽ gặp nhiều vấn đề như đau bụng, tiêu chảy…

Trong điều kiện mát, phòng máy lạnh (khoảng 20 đến 27 độ) thì sữa đảm bảo chất lượng trong khoảng thời gian 1 giờ.

Thời gian bảo quản sữa trong tủ lạnh, tủ đông sẽ giúp sữa đảm bảo được chất lượng lâu nhất (mẹo nhỏ là các mẹ để sữa vào càng sâu trong tủ lạnh sẽ giúp sữa bảo quản lâu hơn thay vì để ngoài bìa cánh cửa)

Đối với những tủ lạnh mini một cửa (ngăn mát và ngăn đông chung) thì thời gian bảo quản tốt trong khoảng 2 đến 3 tuần.

Đối với những tủ lạnh 2 ngăn (ngăn mát và ngăn đông riêng). Trong ngăn mát tủ lạnh, chất lượng sữa được bảo quản trong khoảng thời gian tối đa 48 giờ. Trong ngăn đông, sữa được bảo quản rất lâu đến khoảng 3 đến 6 tháng.

Mình thường bảo quản trong ngăn mát, cho bé bú trong vòng 2 ngày.

Những cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài?

Có nhiều cách bảo quản sữa mẹ khi được vắt ra ngoài, thông dụng và tốt nhất là 3 cách:

Bảo quản bằng những dụng cụ chuyên dụng như: túi trữ sữa, bình sữa tuyệt trùng..

Bảo quản trong phòng lạnh.

Bảo quản trong tủ lạnh (tốt nhất và lâu nhất).

Cách bảo quảng sữa bằng dụng cụ chuyên dụng và trong phòng lạnh?

Cho sữa vào túi trữ sữa hoặc bình sữa tuyệt trùng, lưu ý các mẹ phải đảm bảo vệ sinh sạch những dụng cụ và rửa tay sạch trước khi thực hiện.

Thời gian để sữa bên ngoài tối đa là 30 phút, trong phòng lạnh thì tối đa một giờ.

Cách bảo quản sữa trong tủ lạnh?

Đây là cách tốt nhất, cũng là cách kéo dài bảo quản lâu nhất. Các mẹ có thể bảo quản sữa trong tủ lạnh bằng 2 ngăn (ngăn mát và ngăn đá). Cả 2 loại đều có cách bảo quản giống nhau tuy nhiên bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh cần thêm một bước là “rã đông” sữa.

Đầu tiên các mẹ cho sữa được vắt ra vào dụng cụ trữ sữa chuyên dụng, có thể là túi trữ sữa hoặc bình sữa (ưu tiên túi trữ sữa vì là sản phẩm chuyên dụng cho việc trữ sữa giúp đảm bảo hơn chất lượng của sữa). Sau đó đặt vào tủ lạnh (ngăn mát hoặc ngăn đông), nên đặt vào sâu bên trong tủ lạnh sẽ giúp bảo quản lâu hơn so với ngoài cánh cửa tủ. Các mẹ nên ghi thời gian để dễ dàng biết được mình đã trữ sữa đó trong bao lâu. Như vậy là bạn đã trữ sữa xong rồi, rất dễ dàng.

Tiếp theo, đối với ngăn đông khi lấy sữa ra cho bé sử dụng thì phải “rã đông” (hâm nóng sữa)

Cách “rã đông”, hâm nóng sữa?

Lấy sữa ra khỏi ngăn đông và để vào ngăn mát tủ lạnh một thời gian để sữa lỏng ra, sau đó đem sữa ra ngoài hâm nóng lại khoảng 40 độ (có thể sử dụng nước ấm tầm 40 độ để vào tô, cốc.. rồi để sữa vào để sữa ấm lại) là có thể cho bé sử dụng.

Nếu bạn sử dụng đá thay tủ lạnh thì chỉ cần lấy ra và hâm nóng lại theo cách trên là dùng được.

Những lưu ý khi bảo quản sữa trong tủ lạnh?

Thời gian bảo quản của ngăn mát là tối đa 48 giờ, ngăn đông là từ 3 đến 6 tháng.

Khi lấy ra ngoài, sữa được sử dụng trong khoảng thời gian trước 60 phút từ thời điểm lấy ra là tốt nhất, sau thời gian đó có thể sữa sẽ bị ảnh hưởng đến chất lượng (thông thường nhiệt độ bình thường khoảng 30 phút sữa sẽ bị ảnh hưởng nhưng do đã được bảo quan trước đó trong tủ đông nên thời gian bảo quan có thể từ 30 phút đến 60 phút đối với nhiệt độ bên ngoài). Khi mình lấy ra mình cho bé sử dụng ngay để đảm bảo chất lượng sữa.

Khi để sữa vào túi trữ sữa hoặc bình sữa thì nên để lưng chừng, không nên để đầy bịch hoặc bình vì ngăn đông sẽ khiến sữa đông lại có thể vỡ bịch, vỡ bình.

Những lưu ý chung đối với tất cả những cách bảo quản sữa mẹ?

Khi sữa đã được bảo quản lấy ra cho bé sử dụng, tuyệt đối không nên bảo quản lại phần sữa còn dư nếu có bởi vì khi bé bú sẽ tích tạo vi khuẩn vào bên trong sữa, chất lượng sữa bị ảnh hưởng dù bảo quản lại cũng không còn được như ban đầu. Mình lấy bao nhiêu thì sử dụng đúng bấy nhiêu, nếu còn dư thì bỏ không nên tiếc mà bảo quản lại.

Không được trộn sữa mới vắt và sữa đã được bảo quản lấy ra, sẽ làm ảnh hưởng đến tiêu hóa của bé.

Cần lựa chọn những sản phẩm chuyên dụng để bảo quản sữa có thương thiệu, chất lượng…

Nếu không có tủ lạnh thì bảo quảng bằng cách nào?

Đôi khi nhà bạn không có tủ lạnh, các bạn có thể sử dụng đá cây hoặc đá viên để bảo quản. Các bạn cần có một thùng đá để đá được giữ đông thời gian lâu và sau đó để sữa trong túi trữ sữa hoặc bình sữa vào thùng. Tuy nhiên thời gian bảo quản tối đa chỉ được khoảng 8 tiếng không được lâu như tủ lạnh. Sau khi bảo quản xong lấy sữa ra và hâm nóng sữa là có thể cho bé dùng ngay.

Cách bảo quản sữa mẹ khi đi làm, đi ra ngoài?

Mình không đi làm nhưng đôi khi cũng có việc phải đi ra ngoài cả ngày mà không có ở nhà, tuy nhiên cứ cách 2 đến 3 tiếng lại phải lấy sữa trữ một lần nên mình cũng có cách chia sẻ với các mẹ, phù hợp với các mẹ những lúc đi ra ngoài hoặc đi làm mà không có ở nhà.

Khi đi ra ngoài các mẹ nên mang theo túi trữ sữa hoặc bình sữa tuyệ trùng, cách bảo quản cũng giống như trên, bảo quản bằng nhiệt độ, khi lấy sữa ra để vào túi sữa hoặc bình sữa, nếu nơi các bạn đến (hoặc làm việc) có tủ lạnh thì cách bảo quản cũng như trên, còn nếu không có tủ lạnh thì các mẹ có thể tìm, mượn thùng đá (thùng kín) sau đó mua đá viên để vào rồi để sữa vào, thời gian bảo quản thông thường của cách này tầm khoảng 8 giờ, đủ thời gian cho các mẹ đi ra ngoài thời gian lâu hoặc đi làm việc sau đó mang về bảo quản tại nhà.

Nếu sữa mẹ bảo quản sai cách hoặc qua thời gian bảo quản thì thế nào?

Chất lượng của sữa sẽ bị ảnh hưởng, không còn tốt nữa. Khi bé sử dụng gây ra các chịu chứng như đau bụng, khó tiêu, không đủ dưỡng chất từ sữa…

Nên lựa chọn túi trữ sữa, bình trữ sữa như thế nào?

Các mẹ nên chọn những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng để đảm bảo chất lượng, những thương hiệu nổi tiếng túi trữ sữa, bình trữ sữa hiện nay có thể kế đến: Medela, Spectra, Unimom.. Những thương hiệu này được nhiều người dùng lựa chọn và đánh giá rất tốt. Chất liệu, độ tuyệt trùng được đảm bảo an toàn giúp giữ được chất lượng của sữa. Không nên mua những sản phẩm không rõ nguồn gốc bên ngoài.

Mình đang rất tin dùng túi trữ sữa của Unimom, đây là loại chất lượng, đảm bảo được nhiều người dùng đánh giá nhất và bán chạy nhất. Cũng có nhiều loại (10 túi, 20 túi, 30 túi, 50 túi), giá cả cũng khá hợp lí.

Đánh giá của người dùng về túi trữ sữa Unimom:

Medela là hãng sản xuất bình trữ sữa tốt nhất hiện tại theo đánh giá từ các người mua khác, rất nhiều phản hồi tốt. Bình trữ sữa Medela có 2 loại là bình 150ml và bình 250ml, chất liệu bằng nhựa cao cấp đã qua xử lí đảm bảo chất lượng sữa khi trữ. Giá sản phẩm cũng khá hợp lí, khoảng 40.000vnd – 50.000vnd cho một bình 150ml và khoảng 50.000vnd – 65.000vnd cho một bình 250ml. Mua bộ nhiều bình thì giá càng rẻ.

Nhìn chung 2 sản phẩm không có quá nhiều điểm khác nhau chung một công dụng là trữ sữa.

Đánh giá từ người dùng Shopee- tiếp

Mình ưu tiên loại bình trữ sữa hơn vì dung tích lớn và sử dụng được nhiều lần.

Nơi mua bình trữ sữa chính hãng, giá rẻ

Túi trữ sữa giá rẻ hơn (khoảng 40.000vnd 10 túi) nhưng có kích thước nhỏ hơn bình trữ sữa và chỉ nên sử dụng 1 đến 2 lần một túi.

Bình trữ sữa giá đắt hơn (khoảng 40.000vnd – 50.000vnd cho một bình 150ml và khoảng 50.000vnd – 65.000vnd cho một bình 250ml) nhưng sử dụng được nhiều lần chỉ cần vệ sinh đúng cách, dung tích lớn hơn túi trữ sữa.

Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên nên mua:

Qua bài viết này mình muốn chia sẻ những kinh nghiệm, những lời khuyên có ích về việc bảo quản sữa mẹ dành cho bé, qua bài viết mong các mẹ có thể hiểu rõ hơn về cách bảo quản sữa mẹ tốt hơn để bé luôn giữ được nguồn sữa tự nhiên tốt cho sự phát triển.

3109 views

Cập nhật thông tin chi tiết về Sữa Chua Để Ngoài Tủ Lạnh Được Bao Lâu trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!