Xu Hướng 9/2023 # Sử Dụng Camera Raw Trong Photoshop # Top 10 Xem Nhiều | Utly.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Sử Dụng Camera Raw Trong Photoshop # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sử Dụng Camera Raw Trong Photoshop được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Camera raw chính là công cụ giúp chỉnh sửa hình ảnh tốt nhất trong Photoshop, với sự trợ giúp của Camera raw bạn có thể chỉnh sửa Blend màu, giúp làm trắng da, làm mịn da, cũng như giúp tăng độ chi tiết cho ảnh. Bài viết sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn sử dụng Camera RAW trong Photoshop một cách dễ dàng nhất.

Bật chế độ tự động mở ảnh trong camera raw trên photoshop

Để bật chế độ tự động mở ảnh trong camera trên photoshop bạn cần thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Nhấn chuột trái vào mục Edit trong Photoshop

Bước 2: Ở đây bạn sẽ thấy một bảng chức năng sẽ xuất hiện, bạn cần phải sử dụng con trỏ chuột kéo xuống dưới dòng Preferences, sau đó nhấn chọn vào dòng Preferences.

Bước 3: Kéo con trỏ chuột xuống dòng chữ JPEG and TIFF Handling. Bạn cần lưu ý ô JPEG và hãy nhấn chuột vào ô JPEG đó và chọn dòng “Automatically open all supported JPEGs”. Điều này có nghĩa là mở tất cả các định dạng ảnh JPEG được hỗ trợ. Tiếp đến bạn cần để ý đến ô TIFF, dùng chuột nhấn vào ô TIFF và nhấn chọn dòng chữ “Automatically open all supported TIFF”, nó có nghĩa là tất các cách định dạng ảnh TIFF được hỗ trợ sẽ được mở.

Bước 4: Với những bước đơn giản như trên là bạn đã có thể mở được Camera raw để Blend màu, làm mịn, làm trắng da cho ảnh. Nhờ đó mà bạn sẽ biết được cách bật chế độ tự động mở ảnh trong Camera raw.

Giới thiệu một số phím tắt để mở camera raw trong Photoshop như sau:

Để giúp việc thực hiện mở Camera raw trong Photoshop nhanh nhất người dùng nên sử dụng phím tắt trên bàn phím máy tính. Phím tắt dùng để mở Camera raw là (Ctrl + Shift + A). Theo đó, bạn chỉ cần bấm và giữ phím tắt như trên là sẽ mở được Camera raw nhanh chóng nhất.

Các cách mở camera raw

Cách 1: Sử dụng phím tắt

Bạn có thể mở camera raw một cách rất nhanh gọn nhẹ đó là sử dụng tổ hợp phím tắt (Ctrl + Shift + A) để mở Camera raw trong tích tắc.

Cách thứ 2: Thực hiện mở camera raw mà không sử dụng đến phím tắt

Với cách này các thao tác cũng không quá phức tạp hơn so với việc sử dụng phím tắt. Bạn cần làm theo trình tự các bước sau:

Bước 1: Bạn nhấn chọn mục Filter

Việc mở camera raw vô cùng đơn giản và dễ thực hiện. Để tiết kiệm tối đa thời gian, chúng tôi khuyên bạn bạn nên sử dụng phím tắt cho tiện lợi, thể hiện được sự chuyên nghiệp.

Hướng dẫn sử dụng camera raw trong photoshop

Chỉ ở phiên bản PS và CC từ CS6 trở lên mới có chức năng Camera Raw Chính vì vậy nếu như bạn đang sử dụng photoshop mà không tìm thấy chức năng camera raw thì có nghĩa là phần mềm mà bạn sử dụng là phiên bản cũ.

Bạn phải nâng cấp phần lên phiên bản cao hơn để có thể sử dụng được chức năng này. Đây là một trong những chức năng giúp ảnh của bạn trở nên lung linh hơn rất nhiều, rất đáng để bạn thử đấy.

Bước 1: Bạn cần phải mở file cần chỉnh sửa bằng cách sau đây:

Bước 3: Chức năng của 1 số công cụ thường dùng trong camera raw

– Đây là chức năng auto, phần mềm sẽ tự tính toán và đưa ra thông số mặc định của photoshop.

– Bạn có thể tùy chỉnh lại các thông số theo ý mình muốn. Nhưng theo kinh nghiệm cá nhân của mình bạn nên chọn chức năng auto trước để xem có ưng ý không, nếu cảm thấy không hài lòng thì bạn có thể tùy chỉnh lại các thông số theo mong muốn.

Ý nghĩa cụ thể từng thông số của camera raw

Exposure: Độ phơi sáng của toàn bộ tấm ảnh sẽ được điều chỉnh với thanh công cụ này. Phần này bạn có thể tăng hoặc giảm để điều chỉnh ánh sáng cho ảnh.

Contrast: Được dùng khi bạn muốn điều chỉnh độ tương phản của tấm ảnh, phần này bạn không nên chỉnh nhiều, nên chỉnh với mức độ hợp lý.

Highlights: Thanh công cụ này chỉ dùng để điều chỉnh những vùng sáng của bức ảnh. Thông thường mục này thường được giảm xuống mức tối đa.

Shadows: Đây là công cụ được dùng để chỉnh sửa bóng đổ

Whites: Công cụ được sử dụng để chỉnh sửa ánh sáng trắng của vùng trung gian

Blacks: Công cụ chỉnh sửa đối với các vùng tối của vùng trung gian.

Clarity: Chức năng là tăng thêm độ chi tiết và tạo độ nổi khối cho bức ảnh.

Vibrance: Công cụ làm tăng thêm các màu sắc, giúp cho chúng trở nên sinh động và thu hút hơn, đặc biệt đối với các màu sắc như xanh lá mạ non, màu hồng phấn.

Saturation: Độ bão hòa của màu sắc, bạn sẽ thấy rõ được sự thay đổi của bức ảnh khi tăng hoặc giảm nhẹ thanh công cụ này.

Bước 4: Thẻ Tone Curve

Chúng ta có các thông số thẻ Tone Curve:

– Highlights: Giúp hỗ trợ người dùng trong việc điều chỉnh ánh sáng trắng vùng cao

– Lights: Được dùng để điều chỉnh toàn bộ ánh sáng của bức hình

– Darks: Dùng để chỉnh tối chung bức ảnh.

– Hardows: Để điều chỉnh vùng tối chủ yếu tác dụng lên phần bóng đổ

– Point: Phần này người dùng có thể tự lựa chọn kéo thả để chọn.

Bước 5: Thẻ Detail chính là công cụ điều chỉnh độ sắc nét cho bức ảnh.

Các thông số:

Amount: Dùng để điều chỉnh cho đối tượng trở nên sắc nét và rõ hơn.

Detail: Để tăng độ chi tiết cho bức hình. Ở thẻ này các bạn không nên tăng nhiều quá làm hình ảnh bị nhiễu thêm

Masking: Công cụ để giảm nhiễu hạt nhỏ cho toàn bộ bức ảnh. Để cho bức ảnh được nét hơn bạn có thể tăng phần này nhiều hơn một chút. Bạn sẽ thấy được sự thay đổi của bức ảnh khi kéo thanh trượt.

Luminance: Công cụ giảm nhiễu đối với những hạt to. Để ảnh không bị bết thì không nên lạm dụng chỉnh phần này nhiều.

Ngoài ra còn có các công cụ như Luminance detail, Luminance contrast, Color, Color detail là để bổ sung cho Luminance.

Bước 6: Tiến hành điều chỉnh màu sắc cho bức ảnh bằng các thẻ sau đây:

HUE: Thẻ này sẽ giúp cho người dùng có thể thay đổi màu đang có trên bức ảnh. HUE sở hữu đầy đủ toàn bộ tính chất màu của RGB, CMYK

Saturation: Công cụ này được dùng để điều chỉnh màu bổ xung đậm hoặc nhạt cho bức hình của bạn.

Luminance: Công cụ dùng để hiệu chỉnh màu cho từng vùng trên bức hình, hiệu chỉnh ở 1 vùng rộng trên bức ảnh.

Bước 7: Công cụ Spot Removal (phím tắt là B): Công cụ được sử dụng để chỉnh sửa những chi tiết bị thừa, những khuyết điểm trên hình ảnh của bạn.

Sau khi thực hiện chỉnh sửa bằng các công cụ, chúng ta có được kết quả bức hình như mong muốn.

Có thể thấy được rằng việc sử dụng camera raw giúp cho bức ảnh của bạn trở nên đẹp hơn rất nhiều với thao tác xử lý nhanh gọn và vô cùng tiện lợi. Đây là lý do mà việc nắm chắc cách sử dụng camera raw lại được nhiều người quan tâm tới như vậy khi làm việc với photoshop.

Hướng Dẫn Sử Dụng Camera Raw Trong Photoshop

Để vào được công cụ Camera Raw sử dụng các bạn sẽ làm như sau.

Bước 1: Các bạn mở file cần chỉnh sửa. Menu File → Open (Crt+O) ta chọn 1 ảnh bất kỳ cần chỉnh sửa

Bước 3: Chức năng 1 số công cụ thường dùng trong camera raw

Tại thẻ đầu tiên Basic → Chọn chức năng Auto hoặc dèault → bật chức năng xem trước và sau (Q) khi chỉnh.

Đây là chức năng auto. Thông số mặc định của photoshop mà phần mềm tự tính toán đưa ra.

Các bạn có thể tùy chỉnh lại các thông số mà mình thích, nhưng theo mình các bạn nên chọn chức năng auto trước để xem phần mềm tính toán có tốt hay không. Nếu mình chọn auto bức hình của mình xong mà mình không ưng ý thì mình sẽ tùy chỉnh lại.

Ý nghĩa các thông số của camera raw.

Exposure: Điều chỉnh độ phơi sáng cho toàn bộ tấm ảnh các bạn có thể tăng hoặc giảm để điều chỉnh ánh sáng.

Contrast: ĐIều chỉnh độ tương phản của ảnh, phần này các bạn nên điều chỉnh ít thôi.

Highlights: Chỉ điều chỉnh những vùng sáng của bức ảnh. Thông thường mục này thường giảm xuống tối đa.

Shadows: Công cụ chỉnh sửa bóng đổ và nó ngược lại với công cụ Highlights.

Whites: Công cụ chỉn sửa ánh sáng trắng của vùng trung gian

Blacks: Công cụ chỉnh sửa các vùng tối của vùng trung gian.

Clarity: Công cụ tăng thêm độ chi tiết và độ nổi khối cho bức ảnh.

Vibrance: Công cụ tăng cường thêm các màu sắc sinh động hơn, đặc biệt là các màu xanh lá mạ non, màu hồng phấn.

Saturation: Độ bảo hòa của màu sắc các bạn tăng giảm nhẹ để thấy sự thay đổi của bức ảnh.

Các thông số thẻ Tone Cuver: Thẻ Tone Cuver 1 số công cụ chỉnh tương tự giống như thẻ Basic đầu tiên

Point: Phần này các bạn tự lựa chọn kéo thả để chọn

Bước 5: Thẻ Detail: Công cụ điều chỉnh độ sắc nét cho bức ảnh.

Tham số

Các thông số chi tiết.

Ammount: Có tác dụng chỉnh đối tượng cho sắc nét và nhìn rõ hơn.

Detail: Tăng độ chi tiết cho bức hình thẻ này các bạn không nên tăng nhiều quá. Nếu tăng nhiều quá sẽ dẫn đến hình ảnh của chúng ta bị nhiễu thêm

Masking: Công cụ giảm nhiễu những hạt nhỏ cho toàn bộ bức ảnh. Phần này các bạn có thể tăng nhiều lên một chút để cho bức ảnh được nét hơn. Các bạn có thẻ kéo thanh trượt để thấy được sự thay đổi của bức ảnh.

Luminance: Công cụ giảm nhiễu những hạt to. Phần này các bạn chỉnh ít thôi để ảnh không bị bệt, không nên lạm dụng quá.

Ngoài ra còn có các công cụ Luminance deltail, Luminance contrast, Color, Color detail là những cái bổ sung cho Luminance bạn có thể hiện chỉnh thêm để thấy sự thay đổi.

Bước 6: Điều chỉnh màu sắc cho bức hình

Màu sắc cũng là cái cực kỳ quan trong trong hình ảnh. Nó sẽ quyết định hình ảnh của chúng ta xấu hay đẹp.

HUE: thẻ này sẽ thay đổi màu đang có trên bức hình. Nó có toàn bộ tính chất màu của RGB, CMYK…

Saturation: Công cụ chỉnh màu bổ xung đậm hoặc nhạt hơn cho bức hình giúp hình

Luminance: Công cụ hiệu chỉnh màu cho từng vùng trên bức hình. Hiệu chỉnh ở 1 vùng rộng trên bức hình.

Bước 7: Công cụ Spot Removal (phím tắt là B). Công cụ chỉnh sửa những chi tiết bị thừa, những khuyết điểm trên hình công cụ này sử dụng giống như công cụ Path tool (phím tắt là J) ở bên ngoài.

Phải nói Sử dụng Camera Raw trong photoshop rất đẹp, xử lý nhanh và rất tiện lợi phải không nào.

https://www.youtube.com/watch?v=tniSVRW6R1M&list=PL7GWThVfd5vjRHFc3K0veSUGCuJoiiUwa

Hướng Dẫn Xử Lý Ảnh Raw Trong Photoshop Adobe Camera Raw

Nhưng đối với người mới xử lý RAW thì đây là điều khá khó khăn, đôi khi cho ra kết quả ảnh còn tệ hơn thay vì làm nó đẹp long lanh như ý muốn.

Bài hướng dẫn nhanh này sẽ giúp khám phá các công cụ cơ bản của Adobe Camera Raw (ACR) để bạn có thể nhanh chóng thuần phục phần xử lý hậu kỳ “đau đầu” này, hiểu các khả năng và cả những hạn chế của nó.

Thanh trượt tiếp theo bạn sẽ thấy là Contrast (độ tương phản), đó là mối quan hệ giữa các vùng sáng và tối trong ảnh của bạn. Nếu bạn kéo nó sang bên phải, bạn sẽ tăng độ tương phản đó là lý do tại sao một dấu cộng (+) sẽ xuất hiện bên cạnh chỉ số. Di chuyển nó sang trái sẽ giảm độ tương phản, do đó dấu trừ (-) xuất hiện. Nếu độ tương phản thấp cũng sẽ làm cho bức ảnh có vẻ “phẳng” hơn, do phạm vi chênh lệch sáng tối giảm xuống.

Bỏ qua 1 vài thanh trượt, chúng ta đi tới thanh Clarity (độ nét). Đây là chức năng được nhiều người sử dụng để làm ảnh trông sắc nét hơn, nhưng cũng không nên lạm dụng nó sẽ khiến ảnh trông không tự nhiên. Clarity được xếp chung với Contrast bởi nó về cơ bản cũng là làm tăng độ tương phản nhưng là giữa các tông màu. Hệ thống thông minh của nó sẽ tự tìm các viền của đối tượng rồi làm tăng tương phản, làm đậm lên so với xung quanh.

Thanh Highlights điều khiển phần sáng rực nhất (cả cháy sáng) của bức ảnh, như ví dụ:

Cũng ở khu vực các thanh trượt, bạn sẽ thấy các thanh Shadows và Blacks, chúng hoạt động cũng giống như 2 thanh Highlights – Whites, nhưng ở phần ngược lại là các khu vực tối của bức ảnh.

Thanh trượt Blacks ảnh hưởng tới khắp các khu vực tối con Shadows là những chỗ tối nhất. Chúng ta sẽ xem ví dụ bên dưới để dễ hình dung:

SATURATION và VIBRANCE

Saturation là thanh trượt tiếp theo trong danh sách. Nó có tác động đến tất cả các màu sắc của hình ảnh chứ không chỉ ở khu vực nhỏ nào. Nếu kéo hoàn toàn sang bên trái, bạn sẽ mất tất cả màu và để hình ảnh của bạn đen trắng. Kéo tất cả các cách bên phải, Saturation có thể đạt đến màu sắc rất rực rỡ.

Vibrance là bản nâng cấp của Saturation, nó sẽ tác động tới những màu sắc yếu hơn chứ ko phải tất cả màu sắc như Saturation. Những khu vực đã có màu sắc rực rỡ rồi thì sẽ ít bị tác động hơn so với khu vực màu sắc nhạt hơn.

Tuy nhiên, nếu bạn chọn tùy chọn thứ hai, thay vì chỉ nhấp vào “Open image”, hãy nhấn thêm phím Shift để nút này đổi thành “Open Object”. Bằng cách này, bạn sẽ mở hình ảnh của mình trên Photoshop dưới dạng “Smart Object” để có thể quay lại các tùy chọn ACR thực hiện một số điều chỉnh sau này nếu cần.

Camera Raw 12.3 Hoàn Hảo Để Blend Màu Trong Photoshop

Adobe vừa phát hành Camera Raw 12.3 với rất nhiều nâng cấp. Phiên bản 12.3 cải tiến giao diện, hỗ trợ các thiết bị mới của Apple và sửa một số lỗi nhỏ. OK, mình và các bạn cùng tìm hiểu cách nâng cấp và những tính năng mới qua bài viết. 😅

Hướng dẫn nâng cấp Camera Raw 12.3

Chúng ta có hai cách để nâng cấp Camera Raw. Tải trực tiếp qua Adobe Creative Cloud hoặc cài đặt Offline. Mình ưu tiên nâng cấp qua Adobe Creative hơn. Bởi vì luôn cập nhật được phiên bản mới và an toàn nhất.

Trên Adobe Creative chọn đến Camera Raw và nhấn nâng cấp.

Phần mềm hỏi bạn có muốn tự động nâng cấp không? Mình thường tắt để nâng cấp được chủ động hơn.

Phiên bản Camera Raw 12.3 nặng khoảng 462 MB. Nên cần từ 1 đến 5 phút để tải xuống. Chúng ta không nên mở ứng dụng Adobe trong thời gian này. Nhằm hạn chế xảy ra lỗi trong khi cập nhật Camera Raw. Bây giờ chỉ việc đợi cho đến khi hoàn tất. Như vậy bạn đã biết cập nhật Camera Raw qua Adobe Creative Cloud.

Tải Camera Raw 12.3 cho Photoshop

Ngoài cách sử dụng Adobe Creative, bạn có thể tải bộ cài qua đường dẫn phía trên. Sau đó tắt Photoshop và cài như phần mềm thông thường. Các đường link phía trên đều từ chính hãng của Adobe. Ok, như vậy chúng ta tìm hiểu xong 2 cách nâng cấp Camera Raw. 🤣

Cấu hình sử dụng Camera Raw

Bộ xử lý

Bộ xử lý Intel hoặc AMD 2 nhân trở lên

Hệ điều hành

Windows 7 with Service Pack 1 hoặc Windows 10 (version 1703 trở lên)macOS 10.13 (High Sierra), macOS 10.14 (Mojave), hoặc macOS 10.15 (Catalina)

Photoshop

Phiên bản CC 2023 64 Bit trở lên

RAM

Ram 2 GBTốt nhất nên sử dụng 8GB Ram

Card đồ họa

Intel, Nvidia, AMD hỗ trợ DirectX 12

Như vậy phiên bản này yêu cầu phần cứng khá cơ bản. Gần như máy tính nào cũng chạy tốt Camera Raw 12.3. Chỉ cần Photoshop CC 2023 64 Bit là sử dụng được Camera Raw mới nhất. 😅

Camera Raw 12.3 có gì mới

Sau 1 ngày trải nghiệm phiên bản 12.3. Mình thấy mọi thứ rất tốt từ giao diện, tốc độ xử lý và độ ổn định. Chưa bao giờ dùng Camera Raw mà chim ưng như phiên bản này. 😋

Phiên bản 12.3 có giao diện hoàn toàn mới. Trông gọn gàng và dễ tập trung hơn hẳn những phiên bản trước.

Tất cả công cụ chỉnh sửa di chuyển sang cạnh bên phải. Cho không gian hiển thị trực quan dễ tập trung hơn. Bây giờ, bạn có thể dùng con lăn để duyệt Menu thay vì kéo như trước. Menu tự động thu gọn như Lightroom, giúp chỉnh sửa nhanh hơn rất nhiều.

Curves rất mượt và dễ hiểu

Tính năng Curves trên Camera Raw 12.3 rất dễ hiểu. Nhìn vào là biết ảnh sẽ thay đổi sang màu gì ngay, không cần phải nhớ và dự đoán như các phiên bản trước. Đây là tính năng đáng giá nhất trong đợt nâng cấp này. Đặc biệt phù hợp với những bạn thích Blend màu trên Camera Raw.

Mình cảm nhận Curves trên phiên bản mới hoạt động mượt và dễ điều khiển hơn. Không còn cảm giác mất kiếm soát và rối rắm như các phiên bản cũ. Hy vọng Adobe sớm cập nhật Curves trên Lightroom giống như vậy.

Hỗ trợ tính năng Local Hue

Thanh trượt trong Adjustment Brush, Graduated Filter và Radial Filter. Giúp điều chỉnh màu sắc các khu vực cụ thể trên ảnh. Mà không làm thay đổi màu sắc các khu vực còn lại. Giúp vùng việc chỉnh sửa Skin tone chính xác hơn rất nhiều các phiên bản trước.

Hỗ trợ Filmstrip mới

Phiên bản 12.3 hỗ trợ duyệt ảnh Filmstrip theo chiều ngang. Như vậy, tính năng này đưa Camera Raw lại gần hơn với Lightroom.

Bạn có thể cài duyệt ảnh theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Cách nào mang lại trải nghiệm tốt nhất thì sử dụng. Như vậy là ngon hơn Lightroom 😌.

Nâng cấp tính năng Crop ảnh

Update Camera Raw 12.3 cho Photoshop

Adobe vừa nâng cấp Camer Raw 12.3Giúp Blend màu với Curves dễ dàng hơn rất nhiều 😉Tham khảo tính năng mới https://bit.ly/37CAZU4 😋Tải Camera Raw 12.3 cho Windows ▶ https://adobe.ly/3czeYHCTải Camera Raw 12.3 cho Mac OS ▶ https://adobe.ly/2Tp0kv8Cảm ơn các bạn 🤣#KieuTruong #CameraRaw123 #CameraRaw12 #CameraRaw #Photoshop #Blend

Posted by Kiều Trường on Thursday, June 18, 2023

Cách Sử Dụng Plugin Trong Photoshop

Kiến trúc mở rộng của Adobe Photoshop có nghĩa là chương trình hoạt động như một máy chủ cho các tiện ích bổ sung và bộ lọc, các plugin của bên thứ ba mà bạn cài đặt trên chính phần mềm. Một số plugin này bổ sung các khả năng mà chính Photoshop không cung cấp, trong khi các plugin khác mở rộng dựa trên chức năng của các loại bộ lọc mà Photoshop bao gồm. Khi doanh nghiệp của bạn phụ thuộc vào quyền truy cập vào một loạt các hiệu ứng hoặc tốc độ của các plugin chuyên dụng làm chủ quy trình sản xuất, hãy thêm và quản lý các tài nguyên này để đạt được lợi ích tối đa từ cài đặt Photoshop của bạn.

1.

Tắt Adobe Photoshop trước khi bạn cài đặt các plugin mới. Phần mềm sẽ thăm dò các tài nguyên đã cài đặt của nó khi khởi động, vì vậy mọi sản phẩm bạn thêm trong khi chạy không thể hoạt động cho đến khi bạn khởi động lại chương trình máy chủ.

2.

Cài đặt plugin của bạn theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Một số tiện ích Photoshop của bên thứ ba yêu cầu bạn nhập số sê-ri hoặc số đăng ký của họ trong quá trình cài đặt, trong khi những người khác yêu cầu bạn cho phép phần mềm của họ trong lần đầu tiên bạn thử sử dụng nó. Các plugin đóng góp – phần mềm miễn phí yêu cầu một khoản thanh toán nhỏ nếu bạn sử dụng sản phẩm – có thể hiển thị “màn hình mè nheo” trừ khi và cho đến khi bạn đăng ký và thanh toán. Một số plugin chỉ yêu cầu bạn kéo và thả tệp của chúng vào bản cài đặt Photoshop.

3.

Khởi động lại Photoshop và áp dụng plugin của bạn vào một tệp đang hoạt động. Kiểm tra tài liệu của nhà sản xuất để xác minh xem phần mềm có yêu cầu lựa chọn hoạt động hay không, chỉ hoạt động ở chế độ màu cụ thể hoặc không thể áp dụng cho lớp Nền.

4.

Áp dụng plugin của bạn cho Smart Object để nó trở thành Bộ lọc thông minh không phá hủy. Bạn có thể biến toàn bộ tệp, một nhóm các lớp hoặc một lớp riêng lẻ thành Đối tượng thông minh. Mở menu “Tệp” và chọn “Mở dưới dạng Đối tượng thông minh” để coi toàn bộ tài liệu là một Đối tượng thông minh. Chọn một hoặc nhiều lớp trong bảng điều khiển Lớp, mở menu “Lớp”, tìm menu con “Đối tượng thông minh” của nó và chọn “Chuyển đổi thành đối tượng thông minh” để tạo Đối tượng thông minh từ một phần của nội dung lớp trong tệp. Khi bạn thêm tệp PDF hoặc nội dung từ Adobe Illustrator, nội dung của bạn sẽ tự động trở thành Đối tượng thông minh. Để chỉnh sửa kết quả của Bộ lọc thông minh, bấm đúp vào mục nhập của nó trong bảng điều khiển Lớp và thay đổi cài đặt của nó.

5.

Truy cập các plugin của bên thứ ba tương thích được cài đặt dưới một ứng dụng khác hoặc phiên bản cũ hơn của Photoshop. Mở menu “Chỉnh sửa” trên Windows hoặc menu “Photoshop” trên máy Mac, tìm menu con “Tùy chọn” của nó và chọn “Plug-in”. Kích hoạt hộp kiểm “Thư mục trình cắm bổ sung” và điều hướng đến vị trí của phần mềm của bạn. Chọn thư mục chứa plugin của bạn và nhấp vào nút “OK” – nút “Chọn” trên máy Mac – để chọn nó. Tuy nhiên, tránh chọn thư mục “Plug-in” chính từ phiên bản Photoshop trước đó, vì điều này sẽ buộc phiên bản hiện tại của bạn tải các bản sao bổ sung tích hợp cũ hơn, có thể gây ra sự cố trong chính Photoshop.

6.

Vô hiệu hóa một plugin để nó không tải khi bạn khởi động Photoshop. Nếu bạn gặp vấn đề với hiệu suất hoặc kết quả của một plugin cụ thể, bạn có thể vô hiệu hóa nó cho đến khi nhà sản xuất của nó cung cấp phiên bản khả thi. Nhập một dấu ngã – ký tự “~” xuất hiện ở bên trái của chữ số 1 trên hầu hết các bàn phím máy tính – trước tên tệp của plugin và Photoshop sẽ bỏ qua nó khi quét thư mục plugin của bạn khi nó khởi động .

Lời khuyên

Giữ một danh sách thống nhất của tất cả các plugin của bên thứ ba của bạn và số sê-ri hoặc số đăng ký của chúng để bạn có thể cài đặt lại chúng một cách nhanh chóng.

Để tạo các phương pháp xử lý hình ảnh thú vị, hãy thử nghiệm áp dụng các bộ lọc cho mặt nạ trên các lớp hình ảnh và điều chỉnh hoặc trên các kênh màu hình ảnh riêng lẻ.

Để nhận thông tin về plugin, hãy mở menu “Trợ giúp” trên Windows hoặc menu “Photoshop” trên máy Mac, tìm menu con “Giới thiệu về trình cắm” và chọn một mục trong danh sách để xem thông tin. Bạn có thể kiểm tra các plugin gốc của Photoshop cũng như các mục của bên thứ ba.

Cảnh báo

Kể từ Adobe Photoshop CS6, phiên bản Macintosh chỉ chạy ở chế độ 64 bit, trong khi phiên bản Windows vẫn có sẵn ở chế độ 32 và 64 bit. Nếu bạn cố chạy các bộ lọc 32 bit trên máy Mac hoặc trong ứng dụng Windows 64 bit, chúng sẽ không xuất hiện trong menu Bộ lọc và do đó không thể áp dụng được.

Cách Sử Dụng Action Trong Photoshop

Hôm nay mình sẽ tiếp tục hướng dẫn các Newbie cách sử dụng Action cho Photoshop, thật ra mình cũng không khuyến khích các bạn sử dụng cách này, vì nó dễ khiến chúng ta bị động vì lúc nào cũng muốn xài “hàng có sẵn” thì làm sao nâng cao tay nghề của mình được. Nhưng đôi khi cũng rất cần phải sử dụng nó, đặc biệt là khi phải ngồi xử lý cả một bộ ảnh mà cứ phải ngồi blend màu thêm text từng ảnh thì đúng là cực thật, mà nó lại không đồng bộ màu cả bộ ảnh nó ấy chứ. Thế nên lúc này Action là biện pháp tối ưu và đỡ tốn thời gian nhất. Ok bắt đầu thôi…:D

Action trong photoshop là quá trình ghi lại các thao tác mà bạn đã làm với tấm ảnh A và được lưu với đuôi mở rộng là *.atn (action). Với tấm ảnh B,C,D… bạn cũng thực hiện tương tự các thao tác như tấm ảnh A, thì lúc này bạn nên sử dụng action để tiết kiệm thời gian. Action sẽ có nhiệm vụ tự động thực hiện lại các thao tác mà bạn làm cho tấm ảnh A để áp dụng cho tấm ảnh B,C,D…một cách nhanh chóng và chính xác.

1. Mở photoshop lên, vào menu Window Actions (phím tắt F9) để mở bảng điều khiển. Trên bảng điều khiển bạn bấm vào mũi tên nhỏ màu đen và chọn load Actions… rồi chọn tập tin action mà bạn cần chạy. Bấm Load (hình 1)

2. Khi load xong, trên bảng điều khiển sẽ xuất hiện một thư mục, các bạn bấm vào mũi tên màu xanh để nó sổ ra các action chứa bên trong đó. (hình 2)

3. Để chạy, các bạn chọn một action rồi bấm nút Play. Và thực hiện theo các yêu cầu của tác giả (nếu có).

Okay, rất đơn giản đúng không. Ở bài TUT này chỉ hướng dẫn cách bạn chạy Action thôi, chưa hướng dẫn bạn cách tạo action (cái này hơi phức tạp) nên mai mốt mình sẽ tiếp tục làm 1 bài TUT hướng dẫn các bạn muốn tự tạo một action riêng cho mình 😀

Và sau đây, mình xin giới thiệu trước cho các bạn 10 actions (nằm trong bộ sưu tầm của mình) cho các bạn thực hành trước, từ từ mình sẽ update thêm rất nhiều action cool từ nhiều nguồn khác nhau mà mình thu thập được nha 😀

actiontutorial

Thông tin tác giả

Cập nhật thông tin chi tiết về Sử Dụng Camera Raw Trong Photoshop trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!