Bạn đang xem bài viết Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kính hiển vi sinh học 1 mắt Kính hiển vi sinh học 1 mắt Kính hiển vi sinh học 1 mắt Kính hiển vi sinh học 1 mắt Kính hiển vi sinh học 1 mắt Kính hiển vi sinh học giúp con người quan sát các vật thể kích thước nhỏ và cực nhỏ. Nên con người biết nhiều tế bào vật thể nhỏ là nhờ kính hiển vi. Kính hiển vi sinh học có các loạinhư: kính hiển vi sinh học 1 mắt, kính hiển vi sinh học 2 mắt, kính hiển vi sinh học kép, kính hiển vi sinh học 3 mắt. Nên công ty Mai Đức Khôi giới thiệu kính hiển vi sinh học 1 mắt.Kính hiển vi sinh học 1 mắt là kính hiển vi tương tự về cơ bản với các loại kính hiển vi khác, để phóng đại hình ảnh một đối tượng đặc hiệu hoặc trên 1 lam kính. Kính hiển vi sinh học 1 mắt là loại kính hiển vi đơn giản nhất, chỉ cần duy nhất 1 thị kính để quan sát đối tượng.
Kính hiển vi 1 mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt thường được dùng trong các phòng thí nghiệm sinh học, trường học, phòng thí nghiệm hóa học, bệnh viện. Loại kính hiển vi sinh học này thường ứng dụng cho học sinh thực hành môn sinh học, ứng dụng trong nghiên cứu nông nghiệp, trong y tế công nghệ sinh học và dược phẩm.
Cách thích hợp để sử dụng kính hiển vi sinh học 1 mắt là nhìn qua thị kính bằng 1 mắt và giữ cho mắt kia mở. Có thể điều này khá đơn giản, nhưng việc thiếu 1 thị kính có thể gây đến rắc rối cho nhiều người.
Cấu tạo kính hiển vi 1 mắt
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC MAI KHÔI
Tên TK: Công ty TNHH MTV Đức Mai Khôi
Số TK: 060134793751 – Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Gò Vấp – TP. HCM
Đăng ký nhận tin CÔNG TY TNHH MTV ĐỨC MAI KHÔI
Chỉ cần nhập email và nhấn Đăng ký Chúng tôi sẽ gửi cập nhật những tin khuyến mãi & báo giá mới nhât đến bạn!
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC MAI KHÔI
ĐC: 854/47/35 Thống Nhất, Phường 15, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng trưng bày và kho: 27/4D Nguyễn Thị Huê, ấp Đông Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn, TP. HCM
MST: 0314 0512 91
Số TK: 0601 3479 3751 – Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Gò Vấp
COPPYRIGHT 2023 ĐỨC MAI KHÔI. All right revered. Design by Nina
Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt
Bạn đang sở hữu một chiếc kính hiển vi sinh học 1 mắt mà chưa biết thao tác sử dụng ra sao, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng nó một cách chi tiết nhất qua bài viết này.
KÍNH HIỂN VI SINH HỌC 1 MẮT DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?Kính hiển vi sinh học 1 mắt được sử dụng dùng để phóng đại các sinh vật nhỏ đặt trên lame kính, thường có cả độ phóng đại thấp và cao, với độ phóng đại lớn, từ khoảng 1000x – 1600x. Nó có cấu tạo đơn giản với một chân đế giúp cố định và giữ thăng bằng, thân cong giúp cho việc di chuyển kính dễ dàng, bộ phận quang học của kính gồm 1 ống thị kính có kích thước dài, tạo độ tập chung ánh sáng, khả năng làm rõ hình ảnh giúp người dùng theo dõi mẫu được tối ưu nhất.
Thiết bị này được dùng chủ yếu với mục đích giáo dục, được lựa chọn sử dụng nhiều trong các trường học, cơ sở giáo dục đào tạo nghề. Đặc biệt, còn được dùng trong các hộ gia đình có trẻ nhỏ, các viện nghiên cứu, viện bảo tàng để nghiên cứu mẫu được dễ dàng, nhanh chóng.
CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI SINH HỌC 1 MẮTCách thích hợp để sử dụng kính hiển vi sinh học có cấu tạo 1 mắt là nhìn qua thị kính bằng 1 mắt và giữ cho mắt kia mở. Có thể điều này khá đơn giản, nhưng việc thiếu 1 thị kính có thể gây đến rắc rối cho nhiều người. Thao tác với kính bạn cần thực hiện theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu trên lame kính, kết nối nguồn điện, bật công tắc đèn.
Bước 2: Đưa mẫu vật vào vị trí trung tâm bàn tiêu bản, đặt ngay dưới vị trí của vật kính để tiện cho việc quan sát.
Bước 3: Dùng mắt quan sát và chọn vật kính phù hợp. Điều chỉnh khả năng thu – phóng thích hợp. Ghi lại kết quả, hiện trạng của mẫu nếu cần thiết.
Bước 4: Sau khi sử dụng xong, đưa mẫu vật ra khỏi bàn đặt, vệ sinh bộ phận quang học, rút điện và đưa kính về trạng thái nghỉ.
Nên Sử Dụng Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt Như Thế Nào?
Sử dụng kính hiển vi không khó, tuy nhiên, với mỗi loại sẽ có những cách thao tác riêng. Vậy, với kính hiển vi sinh học 1 mắt, bạn thao tác nó như thế nào? Cần chú ý gì khi sử dụng sản phẩm này? Tất cả sẽ được làm rõ ngay trong bài viết này.
Kính hiển vi sinh học 1 mắt dùng để làm gì?Kính hiển vi sinh học 1 mắt được sử dụng dùng để phóng đại các sinh vật nhỏ đặt trên lame kính, thường có cả độ phóng đại thấp và cao, với độ phóng đại lớn, từ khoảng 1000x – 1600x. Nó có cấu tạo đơn giản với một chân đế giúp cố định và giữ thăng bằng, thân cong giúp cho việc di chuyển kính dễ dàng, bộ phận quang học của kính gồm 1 ống thị kính có kích thước dài, tạo độ tập chung ánh sáng, khả năng làm rõ hình ảnh giúp người dùng theo dõi mẫu được tối ưu nhất.
Học với kính hiển vi 1 mắt
Thiết bị này được dùng chủ yếu với mục đích giáo dục, được lựa chọn sử dụng nhiều trong các trường học, cơ sở giáo dục đào tạo nghề. Đặc biệt, còn được dùng trong các hộ gia đình có trẻ nhỏ, các viện nghiên cứu, viện bảo tàng để nghiên cứu mẫu được dễ dàng, nhanh chóng.
Cách sử dụng kính hiển vi sinh học 1 mắtCách thích hợp để sử dụng kính hiển vi sinh học có cấu tạo 1 mắt là nhìn qua thị kính bằng 1 mắt và giữ cho mắt kia mở. Có thể điều này khá đơn giản, nhưng việc thiếu 1 thị kính có thể gây đến rắc rối cho nhiều người. Thao tác với kính bạn cần thực hiện theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu trên lame kính, kết nối nguồn điện, bật công tắc đèn.
Bước 2: Đưa mẫu vật vào vị trí trung tâm bàn tiêu bản, đặt ngay dưới vị trí của vật kính để tiện cho việc quan sát.
Bước 3: Dùng mắt quan sát và chọn vật kính phù hợp. Điều chỉnh khả năng thu – phóng thích hợp. Ghi lại kết quả, hiện trạng của mẫu nếu cần thiết.
Bước 4: Sau khi sử dụng xong, đưa mẫu vật ra khỏi bàn đặt, vệ sinh bộ phận quang học, rút điện và đưa kính về trạng thái nghỉ.
Sử dụng kính hiển vi sinh học 1 mắt như thế nào?
Một số lưu ý khi sử dụng kính hiển vi sinh học 1 mắtĐể tối ưu việc sử dụng kính hiển vi sinh học một mắt, bạn có cần lưu ý một số điểm như sau:
Chỉ sử dụng vật kính nhúng dầu khi mẫu có cấu tạo trong suốt và kích thước nhỏ khó phân biệt.
Đặt mẫu trên lame kính để không làm bẩn đến vị trí đặt mẫu vật.
Nếu ánh sáng bổ trợ không đủ, bạn nên sử dụng thêm đèn đôi râu hoặc đèn chuyên dụng để tối ưu việc quan sát.
Điều chỉnh phóng đại chậm rãi để xác định điểm dừng phù hợp.
Sau khi sử dụng xong, nên vệ sinh và bảo quản kính đúng cách để tăng tuổi thọ, chất lượng hoạt động của thiết bị.
Chúng tôi vừa chia sẻ đến bạn cách sử dụng kính hiển vi sinh học một mắt và một số lưu ý khi thao tác, vận hành sản phẩm này. Nếu bạn còn băn khoăn thắc mắc về sản phẩm này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline: 0986568014 – 0902148147.
Kính Hiển Vi Quang Học
Kính hiển vi ánh sáng truyền qua (transmitted light microscope) là loại kính hiển quang học được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, thường sử dụng một nguồn ánh sáng trắng rọi qua mẫu đặt trên một lam kính để quan sát hình dạng và vi cấu trúc của mẫu. Ảnh của mẫu là hình ảnh hai chiều.
Cấu tạo kính hiển vi quang học
Kính hiển vi soi nổi (stereoscopic microscope) là loại kính hiển vi quang học được thiết kế để quan sát hình ảnh bề mặt của mẫu vật thể ở độ phóng đại thấp. Loại kính này thường sử dụng chùm ánh sáng trắng chiếu tới bề mặt của vật thể, hình ảnh tạo ra bởi ánh sáng phản xạ thông qua hai trục quang học riêng biệt với hai vật kính (hoặc một vật kính phẳng), hệ thống kính phóng và đến thị kính,. Ảnh của mẫu vật thường là hình ảnh 3 chiều.
Cấu tạoKính hiển vi quang học gồm có 4 hệ thống:
Hệ thống giá đỡ
Hệ thống phóng đại
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống điều chỉnh
Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản.
Hệ thống phóng đại gồm:
Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
Hệ thống chiếu sáng gồm:
Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.
Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp.
Điều chỉnh ánh sáng.
Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100.
Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính.
Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản).
Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.
Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.
Cách thức bảo quản kính hiển vi trong quá trình sử dụng
Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng.
Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc.
Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn.
Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ.
Đến đây ta hình dung quang học quét đầu dò phong phú và đơn giản như thế nào. Chỉ cần bố trí đầu dò nhạy,đo được 1 đại lượng vật lí, hoá nào đó, thí dụ lực ma sát,suất điện động phối hợp với bộ quét ta có thể có được hình ảnh hiển vi của đại lượng đó.Ta có dược ảnh phóng đại của những cái không trông thấy như ảnh lực ma sát, ảnh lực từ, ảnh thế điện hoá v.v
Cách Vệ Sinh Lau Chùi Kính Hiển Vi, Bảo Dưỡng Kính Hiển Vi
Hướng dẫn vệ sinh bộ phận quang học của kính hiển vi. Cách tốt nhất để ít khi phải rửa ống kính trên kính hiển vi là sử dụng cẩn thận và đậy nắp che khi không sử dụng. Chỉ chùi rửa ống kính khi chúng bị dơ và đảm bảo phải sử dụng đúng nguyên liệu.
Nếu mặt kính bị dơ hoặc bị dính bẩn, thực hiện như sau: Xác định vị trí vết bẩn. Quan sát vết bẩn trên vật kính và vệ sinh sơ bộ. Đôi khi chỉ cần thổi bay những bụi bẩn. Sử dụng một ống bóp thổi bụi hoặc loại ống bóp đi kèm với ống kính camera có các sợi quét bụi ở cuối. Nếu cần nhiều áp suất hơn thì có thể sử dụng hộp khí nén. Không sử dụng các loại chai xịt với dụng cụ quét bụi. Sau khi thổi bụi xong, quét nhẹ ống kính với khăn giấy Kimwipes. Khi sử dụng các loại khăn giấy này để chùi ống kính hiển vi thì chùi theo một hướng nhất định sẽ tốt hơn là xoa bề mặt ống kính theo chuyển động vòng tròn. Không chùi ống kính với vải thông thường, khăn tắm hoặc ngón tay!
Quy trình vệ sinh ống kính trước của vật kính. Khi sử dụng dung môi, nhỏ một hoặc hai giọt lên giấy và áp lên mặt kính vài giây để làm tan các hạt bụi bẩn. Sau đó lau nhẹ. Nên thử đầu tiên với nước cất làm dung môi. Nếu không hiệu quả, thử với cồn. Nếu ống kính bị dính những hạt hoặc lớp nhựa, phải thử dùng đến các loại dung môi mạnh hơn như acetone hoặc xylene. Không dùng acetone với những bộ phận bằng nhựa vì nó sẽ phân hủy lớp sơn và nhựa. Khi nhỏ dung dịch, cho một lượng nhỏ vào khăn giấy và bôi vào bề mặt phía dưới kính hướng lên trên ống. Điều này sẽ giúp dung dịch chảy xuống kính. Không tháo kính ra khỏi thiết bị trừ khi thật sự cần thiết và không nhúng vào nước dù vật kính có bị thừa dung môi. Nó có thể làm phân hủy các lớp chất dính dùng để cố định tấm kính. Đôi khi vật kính của kính hiển vi sẽ bị dính nhiều glycerine, máu hoặc các vật liệu dính albumin. Có thể loại bỏ nó bằng giấy chùi kính thấm dung dịch ammonia loãng (một giọt ammonia gia dụng và một nửa cốc nước thường). Nếu sử dụng vật kính 100x với dầu ngâm, chỉ cần lau sạch lượng dầu dư thừa bằng khăn giấy sau khi sử dụng. Nhiều lúc bụi có thể bám vào bề mặt dầu mỏng vì vậy nếu muốn lau chùi triệt để lớp dầu cần phải sử dụng một dung dịch hòa tan lớp dầu. Với dầu ngâm Cargille loại A hoặc B, bạn có thể dùng Naptha, Xylene hoặc turpentine (sử dụng một lượng rất nhỏ lên khăn giấy). Không sử dụng với nước, alcohol hoặc acetone vì dầu không hòa tan với các dung môi này.
Nguồn: http://thietbiphongthinghiem.com/tin-tuc/cach-ve-sinh-bo-phan-quang-hoc-kinh-hien-vi-5232.html
Lượt Xem: 189
Hướng Dẫn Sử Dụng Và Bảo Quản Kính Hiển Vi Sinh Học
Kính hiển vi sinh học là kính hiển vi được sử dụng để quan sát các vật mẫu với kích thước nhỏ. Đây là dòng kính được dùng chủ yếu trong trường học, các phòng khám, bệnh viện với tính năng cho phép quan sát vật thể ở độ phóng đại cực lớn. Kính hiển vi sinh học còn được hỗ trợ với camera giúp ghi lại quá trình quan sát được thuận tiện hơn.
Nếu bạn đang chuẩn bị sử dụng kính hiển vi sinh học, hãy theo dõi bài viết này, THB Việt Nam sẽ hướng dẫn bạn sử dụng và bảo quản kính hiển vi sinh học đúng cách.
Trước khi sử dụng kính hiển vi , hãy chuẩn bị gang tay, quần áo bảo hộ để chắc chắn rằng bạn an toàn khi sử dụng kính.Nếu mẫu vật quan sát của bạn cần độ phóng đại lớn hãy sử dụng dầu soi cho kính hiển vi để việc quan sát được đảm bảo hơn. Chuẩn bị mẫu vật vào các slide quan sát.
Cách sử dụng kính hiển vi sinh học:
Bước 1: Đặc kính hiển vi của bạn trên mặt phẳng cố định. Nên đặt kính ở mặt phẳng thoáng, cố định, điều này giúp cho quá trình sử dụng kính được dễ dàng hơn.
Bước 2: Kết nối kính với nguồn điện và khởi động kính bằng công tắc nguồn. Đảm bảo an toàn khi sử dụng với điện.
Bước 3: Đặt slide quan sát nằm đúng vị trí đặt mẫu vật. Có thể dùng kẹp cố định slide tránh di chuyển trong quá trình quan sát.
Bước 4: Điều chỉnh độ phóng đại của kính về vạch số 0 sau đó điều chỉnh từ từ đưa mẫu vật vào tiêu điểm lấy nét.
Bước 5: Điều chỉnh thị kính cho khoảng cách giữa 2 mắt phù hợp.
Bước 6: Tiến hành quan sát mẫu, trong quá trình quan sát hãy ghi lại kết quả (nếu cần)
Hướng dẫn bảo quản kính hiển vi sinh họcKính hiển vi sinh học làm việc chủ yếu với mẫu vật sinh học, một số mẫu vật có kích thước siêu hiển vi phải dùng đến dầu soi để hỗ trợ. Bạn nên lưu ý, sau khi sử dụng kính phải làm sạch bộ phận bàn đặt mẫu vật, thị kính ngâm dầu,.. để đảm bảo chất lượng cho lần sử dụng kế tiếp.
Sử dụng khăn bông sạch và dung dịch vệ sinh chuyên dụng để làm sạch các bộ phận của kính.
Bảo quản kính ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời.
Bảo quản kính trong tủ kính hoặc với túi nilon.
Các bộ phận như thị kính có thể tháo rời và cất vào hộp đựng, không để chung với dung dịch dầu soi.
Bảo dưỡng kính theo định kì để đảm bảo chất lượng khi sử dụng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!