Bạn đang xem bài viết Kính Hiển Vi Quang Học được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kính hiển vi ánh sáng truyền qua (transmitted light microscope) là loại kính hiển quang học được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, thường sử dụng một nguồn ánh sáng trắng rọi qua mẫu đặt trên một lam kính để quan sát hình dạng và vi cấu trúc của mẫu. Ảnh của mẫu là hình ảnh hai chiều.
Cấu tạo kính hiển vi quang học
Kính hiển vi soi nổi (stereoscopic microscope) là loại kính hiển vi quang học được thiết kế để quan sát hình ảnh bề mặt của mẫu vật thể ở độ phóng đại thấp. Loại kính này thường sử dụng chùm ánh sáng trắng chiếu tới bề mặt của vật thể, hình ảnh tạo ra bởi ánh sáng phản xạ thông qua hai trục quang học riêng biệt với hai vật kính (hoặc một vật kính phẳng), hệ thống kính phóng và đến thị kính,. Ảnh của mẫu vật thường là hình ảnh 3 chiều.
Cấu tạoKính hiển vi quang học gồm có 4 hệ thống:
Hệ thống giá đỡ
Hệ thống phóng đại
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống điều chỉnh
Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản.
Hệ thống phóng đại gồm:
Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
Hệ thống chiếu sáng gồm:
Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.
Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp.
Điều chỉnh ánh sáng.
Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100.
Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính.
Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản).
Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.
Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.
Cách thức bảo quản kính hiển vi trong quá trình sử dụng
Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng.
Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc.
Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn.
Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ.
Đến đây ta hình dung quang học quét đầu dò phong phú và đơn giản như thế nào. Chỉ cần bố trí đầu dò nhạy,đo được 1 đại lượng vật lí, hoá nào đó, thí dụ lực ma sát,suất điện động phối hợp với bộ quét ta có thể có được hình ảnh hiển vi của đại lượng đó.Ta có dược ảnh phóng đại của những cái không trông thấy như ảnh lực ma sát, ảnh lực từ, ảnh thế điện hoá v.v
Kính Hiển Vi Quang Học Là Gì? Tìm Hiểu Chi Tiết Từ A
Kính hiển vi quang học là gì? Phân loại. Cấu tạo. Nguyên lí hoạt động. Cách sử dụng. Lưu ý khi bảo quản và sử dụng. Nơi cung cấp uy tín, chất lượng.
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC LÀ GÌ? PHÂN LOẠI KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Kính hiển vi quang học là gì?
Kính hiển vi quang học là loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ để phóng đại nhờ một hệ thống thấu kính thuỷ tinh.
Đây là một dạng kính đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất.
Kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt qua thị kính, nhưng hiện nay, nhờ sự phát triển của khoa học – kĩ thuật, loại kính này được thiết kế thêm các camera hoặc các phim ảnh quang học để chụp ảnh.
Phân loại kính hiển vi quang học
Kính hiển vi quang học trên thị trường hiện nay gồm một số loại chính sau:
CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Kính hiển vi ánh sáng truyền qua
Gồm các bộ phận chủ yếu sau:
Gồm các bộ phận chủ yếu sau :
Gồm các bộ phận chủ yếu sau :
Kính hiển vi huỳnh quang
Gồm các bộ phận chủ yếu sau :
NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Kính hiển vi ánh sáng truyền qua
Loại kính này hoạt động theo nguyên lí như sau:
Ánh sáng khả kiến từ nguồn sẽ được tập trung lại khi đi qua tụ quang và truyền qua mẫu đặt trên lam kính.
Ảnh của mẫu được tạo thành và phóng địa lần thứ nhất nhờ vào thấu kính có tiêu cự ngắn khoảng vài mm ( được gọi là vật kính ). Hình ảnh có thể tiếp tục được phóng đại nhiều lần nhớ vào thấu kính phóng và hình ảnh phóng đại cuối cùng của mẫu sẽ là ảnh thật, quan sát được bằng thị kính hoặc nhờ vào CCD camera. Độ phân giải của ảnh bị hạn chế bởi nhiễu xạ.
Nguyên lí hoạt động của kính này như sau:
Ánh sảng phản xạ trên bề mặt mẫu sau khi được chiếu sáng sẽ tạo thành ảnh hiển vi soi nổi. Ánh sáng phản xạ đi qua hai vật kính hoặc một vật kính phẳng theo hai trục quang học song song và tạo nên hình ảnh ba chiều nhờ khả năng quan sát mẫu từ các góc độ khác nhau.
Nguyên lí hoạt động của loại kính này như sau:
Loại kính này được thiết kế để quan sát mẫu khi sử dụng ánh sáng phân cực và đặc tính quang học không đẳng hướng của mẫu. Loại mẫu này có những liên kết nội phân tử phân cực tương tác với ánh sáng phân cực theo một hướng nhất định dẫn đến sự trễ pha. Quá trình này được kiểm soát nhờ sự biến đổi biên độ giao thoa tại mặt phẳng tạo ảnh ban đầu.
Đối với các mẫu lưỡng chiết, để quan sát được thì kính phải được trang bị hai bộ phân cực, trong đó một bộ được đặt trên đường đi của chùm sáng tới trước mẫu và bộ phân tích được đặt ở trục quang học giữa vật kính, sau khẩu độ và các ống quan sát hoặc camera.
Độ tương phản của ảnh tạo ra nhờ tương tác giữa ánh sáng phân cực phẳng với mẫu lưỡng chiết để tạo ra hai thành phần sóng riêng biệt phân cực trong các mặt phẳng vuông góc thay đổi lẫn nhau.
Kính hiển vi huỳnh quang
Nguyên lí hoạt động của loại kính như sau:
Hoạt động dựa trên nguyên lí sử dụng ánh sáng có bước sóng ngắn, năng lượng cao để kích thích các điện tử nội tại trong phần tử của mẫu nhảy lên quỹ đạo cao hơn.
Khi các điện tử quay trở lại quỹ đạo cũ, chúng sẽ phát ra một ánh áng có bước sóng dài hơn, năng lượng thấp hơn để tạo ra hình ảnh huỳnh quang.
CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Kính hiển vi ánh sáng truyền qua
Kính hiển vi huỳnh quang
Để quan sát ảnh hiển vi trường sáng, thực hiện các bước sau:
Để quan sát ảnh huỳnh quang, thực hiện tiếp các bước sau:
LƯU Ý KHI BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Đặt thiết bị ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh nấm mốc
Luôn giữ cho các vật kính và thị kính trong hộp và để nơi khô thoáng, đặt gói hút ẩm vào trong để bảo quản tốt hơn
Sau khi sử dụng xong, tắt nguồn điện và đợi cho nguồn sáng nguội hẳn rồi mới che thiết bị lại
Nếu không sử dụng kính, phải che kính lại cẩn thận để tránh bụi
Trong quá trình sử dụng, tránh làm xước, làm bẩn thấu kính, bộ lọc. Nếu chúng bị bẩn, cần lau chùi bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn
Không được để đèn phát sáng bị bẩn
Khi sử dụng, không chạm tay vào nguồn sáng vì sẽ gây bỏng. Cũng cần thận trọng với nguồn sáng tia cực tím của kính vì chúng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Khi quan sát với vật kính có độ phóng đại lớn cần sử dụng dầu nhúng
Cần hiệu chuẩn và bảo dưỡng kính theo hướng dẫn
NƠI CUNG CẤP KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC UY TÍN, CHẤT LƯỢNG
Cholab hiện đang là nhà cung cấp các loại kính hiển vi quang học chính hãng, đảm bảo chất lượng và giá cả cạnh tranh. Với phương châm luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, chúng tôi cam kết sẽ luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, làm khách hàng hài lòng nhất.
Nếu bạn đang có nhu cầu mua các sản phẩm về kính hiển vi nói chung hoặc kính hiển vi quang học nói riêng thì Cholab chắn chắn sẽ là địa chỉ mà bạn không thể bỏ qua.
Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt
Kính hiển vi sinh học giúp con người quan sát các vật thể kích thước nhỏ và cực nhỏ. Nên con người biết nhiều tế bào vật thể nhỏ là nhờ kính hiển vi. Kính hiển vi sinh học có các loạinhư: kính hiển vi sinh học 1 mắt, kính hiển vi sinh học 2 mắt, kính hiển vi sinh học kép, kính hiển vi sinh học 3 mắt. Nên công ty Mai Đức Khôi giới thiệu kính hiển vi sinh học 1 mắt.Kính hiển vi sinh học 1 mắt là kính hiển vi tương tự về cơ bản với các loại kính hiển vi khác, để phóng đại hình ảnh một đối tượng đặc hiệu hoặc trên 1 lam kính. Kính hiển vi sinh học 1 mắt là loại kính hiển vi đơn giản nhất, chỉ cần duy nhất 1 thị kính để quan sát đối tượng.
Kính hiển vi 1 mắt
Kính hiển vi sinh học 1 mắt thường được dùng trong các phòng thí nghiệm sinh học, trường học, phòng thí nghiệm hóa học, bệnh viện. Loại kính hiển vi sinh học này thường ứng dụng cho học sinh thực hành môn sinh học, ứng dụng trong nghiên cứu nông nghiệp, trong y tế công nghệ sinh học và dược phẩm.
Cách thích hợp để sử dụng kính hiển vi sinh học 1 mắt là nhìn qua thị kính bằng 1 mắt và giữ cho mắt kia mở. Có thể điều này khá đơn giản, nhưng việc thiếu 1 thị kính có thể gây đến rắc rối cho nhiều người.
Cấu tạo kính hiển vi 1 mắt
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC MAI KHÔI
Tên TK: Công ty TNHH MTV Đức Mai Khôi
Số TK: 060134793751 – Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Gò Vấp – TP. HCM
Đăng ký nhận tin CÔNG TY TNHH MTV ĐỨC MAI KHÔI
Chỉ cần nhập email và nhấn Đăng ký Chúng tôi sẽ gửi cập nhật những tin khuyến mãi & báo giá mới nhât đến bạn!
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐỨC MAI KHÔI
ĐC: 854/47/35 Thống Nhất, Phường 15, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng trưng bày và kho: 27/4D Nguyễn Thị Huê, ấp Đông Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn, TP. HCM
MST: 0314 0512 91
Số TK: 0601 3479 3751 – Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Gò Vấp
COPPYRIGHT 2017 ĐỨC MAI KHÔI. All right revered. Design by Nina
Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Sinh Học 1 Mắt
Bạn đang sở hữu một chiếc kính hiển vi sinh học 1 mắt mà chưa biết thao tác sử dụng ra sao, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng nó một cách chi tiết nhất qua bài viết này.
KÍNH HIỂN VI SINH HỌC 1 MẮT DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?
Kính hiển vi sinh học 1 mắt được sử dụng dùng để phóng đại các sinh vật nhỏ đặt trên lame kính, thường có cả độ phóng đại thấp và cao, với độ phóng đại lớn, từ khoảng 1000x – 1600x. Nó có cấu tạo đơn giản với một chân đế giúp cố định và giữ thăng bằng, thân cong giúp cho việc di chuyển kính dễ dàng, bộ phận quang học của kính gồm 1 ống thị kính có kích thước dài, tạo độ tập chung ánh sáng, khả năng làm rõ hình ảnh giúp người dùng theo dõi mẫu được tối ưu nhất.
Thiết bị này được dùng chủ yếu với mục đích giáo dục, được lựa chọn sử dụng nhiều trong các trường học, cơ sở giáo dục đào tạo nghề. Đặc biệt, còn được dùng trong các hộ gia đình có trẻ nhỏ, các viện nghiên cứu, viện bảo tàng để nghiên cứu mẫu được dễ dàng, nhanh chóng.
CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI SINH HỌC 1 MẮT
Cách thích hợp để sử dụng kính hiển vi sinh học có cấu tạo 1 mắt là nhìn qua thị kính bằng 1 mắt và giữ cho mắt kia mở. Có thể điều này khá đơn giản, nhưng việc thiếu 1 thị kính có thể gây đến rắc rối cho nhiều người. Thao tác với kính bạn cần thực hiện theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu trên lame kính, kết nối nguồn điện, bật công tắc đèn.
Bước 2: Đưa mẫu vật vào vị trí trung tâm bàn tiêu bản, đặt ngay dưới vị trí của vật kính để tiện cho việc quan sát.
Bước 3: Dùng mắt quan sát và chọn vật kính phù hợp. Điều chỉnh khả năng thu – phóng thích hợp. Ghi lại kết quả, hiện trạng của mẫu nếu cần thiết.
Bước 4: Sau khi sử dụng xong, đưa mẫu vật ra khỏi bàn đặt, vệ sinh bộ phận quang học, rút điện và đưa kính về trạng thái nghỉ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kính Hiển Vi Quang Học trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!