Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cài Đặt Amazon Fire Tv Stick Sau Khi Mua Về được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Fire TV Stick và Fire TV Stick 4K là một thiết bị giải trí nhỏ gọn của , tương tự như những thiết bị TV Box hay Android TV Box được dùng phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Người dùng cũng sẽ gắn Amazon Fire TV Stick vào cổng HDMI của TV để thưởng thức những nội dung số trực tuyến.
Amazon Fire TV Stick nhỏ gọn nhưng có cấu hình thuộc dạng mạnh nhất hiện nay, với 8GB bộ nhớ trong, RAM 1GB, Bluetooth 4.1, vi xử lý bốn nhân 1.3 GHz và khả năng bắt sóng Wi-Fi hai băng tần (2,4GHz + 5GHz). Thiết bị được sản xuất và bán trực tiếp bởi Amazon nên có chất lượng đảm bảo, hoạt động ổn định lâu dài, hơn đứt những thiết bị Andoid TV Box giá rẻ không thương hiệu đang bán trên thị trường.
Sau khi mua Amazon Fire TV Stick bạn sẽ nhận được:
Amazon Fire TV Stick
Điều khiển Alexa Voice Remote
Cáp USB và củ nguồn
Dây nối HDMI Extender
2 pin AAA cho điều khiển
Trong bài viết này, Gu Công Nghệ sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Amazon Fire TV Stick, những bước cần thực hiện khi cấu hình lần đầu tiên. Amazon Fire TV Stick 4K cũng cài đặt tương tự như Amazon Fire TV Stick.
I. Đăng ký tài khoản Amazon
Để sử dụng được thiết bị Amazon Fire TV Stick bạn sẽ cần một tài khoản Amazon, đăng ký hoàn toàn miễn phí, tuy nhiên bạn sẽ cần phải lưu thông tin thẻ thanh toán quốc tế Visa/Master Card thì mới sử dụng được.
Hiện tại nếu tạo tài khoản Amazon trực tiếp trên thiết bị Fire TV đang bị lỗi, và rất khó để thao tác, do đó bạn nên sử dụng trình duyệt web của điện thoại hoặc máy tính sẽ dễ dàng hơn. Trong bài này Gu Công Nghệ sẽ sử dụng điện thoại để thao tác và chụp ảnh lại mô tả quá trình.
Đầu tiên bạn cần truy cập vào địa chỉ website https://amazon.com, chọn Sign In ở menu trên cùng bên phải rồi Create account. Nhập tên của bạn rồi địa chỉ email cùng mật khẩu tài khoản Amazon, sau đó điền mã OTP được gửi tới email.
Tiếp theo đó là thông tin tài khoản thẻ thanh toán quốc tế Visa/Master card. Thẻ này có thể đăng ký ở ngân hàng bất kỳ là được, chỉ cần là thẻ Debit, ghi nợ là ok, không cần phải thẻ tín dụng chi hết. Thủ tục đăng ký rất dễ.
Thông tin thẻ điền vào gồm có Tên trên thẻ, 16 số ở mặt trước, tháng và năm hết hạn.
Sau khi nhấn Continue đến được giao diện sau là tạo tài khoản thành công.
Chú ý: bước đầu tiên này hết sức quan trọng, phải chú ý điền hết thông tin, nếu không bạn sẽ không thể tải được bất kì app nào trên Amazon AppStore. Kết thúc bước 1 bạn sẽ có 1 tài khoản Amazon với thông tin thẻ (credit card information), địa chỉ nhà (shipping address) và địa chỉ thanh toán (billing address) được lưu trong tài khoản.
Khách hàng có thể gửi tài khoản Amazon để Gu Công Nghệ hỗ trợ cập nhật thông tin bước này.
Giờ chuyển qua bước tiếp theo cài Amazon Fire TV Stick thôi.
II. Cài đặt Amazon Fire TV Stick
BƯỚC 1. Cắm đầu dây cáp micro-USB vào thiết bị Amazon Fire TV Stick của bạn, đầu còn lại cắm vào củ nguồn đi kèm, cấp nguồn cho thiết bị. Lưu ý, để thiết bị hoạt động ổn định nhất bạn nên cấp nguồn riêng, không lấy nguồn từ cổng USB của TV.
BƯỚC 7. Với thiết bị Fire TV Stick mua trực tiếp từ Amazon sẽ được cài đặt sẵn thông tin account của người mua. Do đó bạn cần deregister account này và đăng nhập với account của bạn.
Nếu chưa có account, bạn có thể nhấn vào I am new to Amazon và làm theo hướng dẫn để đăng ký một tài khoản miễn phí.
Theo kinh nghiệm của Gu, hãy truy cập vào website https://amazon.com từ điện thoại hoặc trình duyệt để đăng ký tài khoản sẽ dễ hơn là thao tác trên thiết bị Fire TV.
Đợi một lúc để kết nối Fire TV Stick với tài khoản Amazon của bạn.
Khi bạn nhìn thấy màn hình bên dưới, hãy nhấn Next
III. Một số app cần thiết hỗ trợ cho Amazon Fire TV Stick
Với những nhu cầu sử dụng đơn giản, sau khi hoàn tất các bước cài đặt bên trên là bạn bắt đầu dùng được rồi. Tuy nhiên, nếu cần vọc vạch mở rộng thêm những tính năng khác trên thiết bị giải trí tuyệt vời này của Amazon, bạn nên cài đặt thêm những app sau trên Amazon Fire TV Stick.
1. Downloader để cài ứng dụng ngoài store của Amazon
Mặc định trên Fire TV Stick chỉ có Amazon AppStore với số lượng app vô cùng hạn chế. Nếu muốn cài đặt thêm app khác, các bạn có thể cài đặt thông qua một app có tên Downloader.
App này có 2 tính năng chính, 1 là tải link direct file cài đặt APK về Fire TV rồi chạy để cài, hoặc 2 là thông qua tính năng Browser để truy cập vào website có file cài đặt APK để tải về và cài. Thông thường, chỉ với 2 website chúng tôi hoặc chúng tôi là bạn đã có thể mang được mọi ứng dụng Android lên Amazon Fire TV Stick rồi.
Do không có cảm biến như điện thoại nên nhiều ứng dụng cài đặt thêm trên Fire TV Stick sẽ hiển thị cột dọc như trên điện thoại, 2 bên đen xì trông rất khó chịu. Khi cài đặt thêm app Rotate Screen Orientation hoặc Set Orientation sẽ giúp các ứng dụng hoạt động luôn hiển thị ở chế độ nằm ngang, full màn hình TV.
3. Cài đặt Amazon Fire TV Remote để điều khiển Amazon Fire TV Stick
App này rất hay, cho phép bạn điều khiển thiết bị Amazon Fire TV Stick ngay trực tiếp trên điện thoại, hỗ trợ cả iOS lẫn Android, thao tác mượt mà nhanh chóng. Từ khi biết đến cái app này mình đã vứt xó luôn cái điều khiển Fire TV đi luôn.
Amazon Fire TV Remote thì cài trên điện thoại nha, không phải cài trên Fire TV Stick.
Nếu chỉ thỉnh thoảng xem tin tức, thời sự, giải trí trên truyền hình, bạn nên cài đặt sẵn một số app miễn phí, tiện đang dùng Fire TV thì mở lên coi luôn cho nhanh, đỡ phải mất công chuyển qua đầu thu. Với những kênh đặc biệt như phim truyện nước ngoài HBO,… để xem được qua Fire TV khá mất công mò mẫm, cái này tốt nhất thì dùng đầu thu nha.
Khoảng 90% thời gian mình dùng Fire TV Stick là mở cái app Kodi này lên, connect tới ổ NAS Synology đã tải sẵn những bộ phim yêu thích và thưởng thức. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng những addon đi kèm Kodi để mở ra kho phim vô tận trên Fire TV. Có rất nhiều phim hay anh em sẽ thích đấy.
IV. Các mẹo để sử dụng Amazon Fire TV Stick hiệu quả
Cách Kiểm Tra Việc Sử Dụng Dữ Liệu Trên Amazon Fire Tv Stick
Amazon Fire TV Stick cho phép bạn xem phim và video ở ba phẩm chất khác nhau: Tốt, Tốt hơn và Tốt nhất (mặc định). Nếu bạn sở hữu Fire TV Stick 4K, bạn cũng sẽ có tùy chọn 4K ngoài các tùy chọn Tốt, Tốt hơn và Tốt nhất.
Tùy thuộc vào chất lượng video mà bạn sử dụng, việc sử dụng dữ liệu sẽ khác nhau. Khi bạn đang xem một bộ phim với chất lượng video được đặt thành Tốt, Fire TV Stick tiêu thụ khoảng 900 MB dữ liệu / giờ. Nó sẽ tiêu thụ khoảng 3, 5 GB dữ liệu trong khi xem video với chất lượng tốt nhất. Video 4K sẽ tiêu thụ khoảng 6GB dữ liệu / giờ.
Nếu nhà cung cấp dịch vụ internet của bạn có giới hạn dữ liệu, bạn có thể muốn theo dõi chặt chẽ dữ liệu được sử dụng bởi Fire TV Stick. Amazon Fire TV Stick cho phép bạn theo dõi việc sử dụng dữ liệu để bạn có thể theo dõi mức tiêu thụ dữ liệu của mình.
Fire TV Stick hiển thị dữ liệu được sử dụng bởi các ứng dụng trong 30 ngày qua (bạn cần đặt chu kỳ thanh toán trước). Bạn thậm chí có thể đặt cảnh báo dừng vượt qua giới hạn dữ liệu cụ thể. Tuy nhiên, nó không thể kiểm soát việc sử dụng dữ liệu của các ứng dụng.
Xem sử dụng dữ liệu trên Amazon Fire TV Stick
Bước 2: Chọn tùy chọn Giám sát dữ liệu và sau đó bấm phím chọn để kiểm tra xem giám sát dữ liệu đã được bật hay tắt. Tính năng này được tắt theo mặc định. Để bật nó, nhấn nút chọn một lần nữa (khi Giám sát dữ liệu được chọn).
Bước 3: Cuộn xuống để xem tùy chọn Sử dụng dữ liệu hàng đầu . Chọn tùy chọn đó và sau đó nhấn nút chọn trên điều khiển từ xa để xem việc sử dụng dữ liệu của các ứng dụng.
Tổng mức sử dụng dữ liệu của tất cả các ứng dụng đã cài đặt là tổng dữ liệu được sử dụng bởi Amazon Fire TV Stick của bạn.
Hướng Dẫn Cài Đặt App Mytv Trên Smart Tv Hệ Điều Hành Android
(XHTT) – Với các dòng smartTV hiện nay, người dùng có thể đăng ký và tải app MyTV về dùng ngay mà không cần phải có set top box. Bài viết sẽ hướng dẫn khách hàng cài đặt app MyTV trên smartTV chạy hệ điều hành Android. Với các dòng smartTV hiện nay, người dùng có thể đăng ký và tải app MyTV về dùng ngay mà không cần phải có set top box. Bài viết sẽ hướng dẫn khách hàng cài đặt app MyTV trên smartTV chạy hệ điều hành Android.
– Bước 1: Dùng máy tính (PC) tải file cài đặt chúng tôi theo đường dẫn https://download.mytvnet.vn/mytvb2c.apk. Sau khi tải xong file trên về máy tính thì tiến hành chép file chúng tôi vừa tải được vào USB để sử dụng cài đặt lên Smart TV Android.
Bước 2: Khai báo để cho phép Smart TV cài đặt được APP từ USB
– Bước 3: Cắm USB lưu file cài đặt chúng tôi vào khe cắm USB của Smart TV cần cài. Trên Smart TV sử dụng phần mềm để duyệt file chúng tôi trên USB. Trong tài liệu này, sử dụng APP “ES File Explorer” (Nếu trên Smart TV không có sẵn APP này thì kết nối Smart TV với Internet, sau đó vào CH Play tìm và cài đặt APP “ES File Explorer”.
Sau đó, truy xuất đến file chúng tôi trên USB và tiến hành chọn để cài đặt.
Khi cài đặt xong sẽ thấy biểu tượng MyTV trong phần ứng dụng của Smart TV. Bấm vào biểu tượng MyTV để thực hiện các bước đăng nhập dịch vụ tiếp theo.
– Bước 4: Chọn biểu tượng (logo) MyTV vừa cài đặt xong trong phần ứng dụng của SmartTV để đăng nhập sử dụng dịch vụ MyTV
– Bước 5: Đăng nhập tài khoản MyTV. Nếu chưa có tài khoản, quý khách có thể gọi tổng đài 18001166 để đăng ký hoặc để lại thông tin để được tư vấn chi tiết.
Thực hiện khai báo tài khoản và mật khẩu MyTV được cấp khi ký Hợp đồng để truy cập và sử dụng dịch vụ.
– Bước 6: Sau khi đăng nhập sẽ hiển thị giao diện dịch vụ MyTV
Bước 7: Kiểm tra thông tin tài khoản MyTV sau khi khai báo bằng cách bấm vào mục Hỗ trợ/Tài khoản tại trang chủ dịch vụ MyTV.
Cách 2: Cài đặt trực tiếp từ kho ứng dụng của Smart TV
– Bước 1: Kết nối Smart TV với Internet. Sau đo bấm và chọn biểu tượng Google Play/CH Play như hình sau:
– Bước 2: Vào mục tìm kiếm trên Google Play/CH Play, gõ từ khóa “mytv” và chọn tìm kiếm sẽ thấy xuất hiện App MyTV như hình sau đây:
Lưu ý: Nếu Smart TV Android không tìm thấy biểu tượng MyTV như trên trên thì tiến hành cài đặt theo cách thứ nhất: Cài đặt từ chúng tôi như hướng dẫn ở trên.
– Bước 3: chọn vào biểu tượng APP MyTV để tiến hành cài đặt
Khi cài đặt xong sẽ thấy biểu tượng (logo) MyTV trong kho ứng dụng của SmartTV. Tiếp theo, thực hiện từ bước 5 của cách thứ nhất.
Lưu ý: Trong quá trình cài đặt và sử dụng dịch vụ, nếu cần hỗ trợ kỹ thuật, khách hàng có thể liên hệ tổng đài CSKH số 024.800126 nhánh 1 để được hỗ trợ.
Hướng Dẫn Căn Bản Cài Đặt Vps
Bạn mới tìm hiểu về VPS và chưa biết bắt đầu từ đâu? Hãy yên tâm đọc bài này vì bạn đã đến đúng nơi cần đến rồi đó.
Trong trường hợp bạn không có điều kiện về thời gian, kiến thức kĩ thuật mà muốn sử dụng VPS, hãy tham khảo Dịch vụ cài đặt VPS của Học VPS.
I. Đăng ký VPS
Nếu bạn muốn VPS có chất lượng tốt, ổn định hãy lựa chọn một trong số các nhà cung cấp sau:
Vultr chọn location Japan hoặc Singapore
Digital Ocean chọn location Singapore hoặc San Francisco
Linode chọn location Japan hoặc Singapore
Ramnode chọn location Los Angeles hoặc Seattle
II. Tìm hiểu các kiến thức căn bản
Sau khi đăng ký xong VPS ở một trong số các nhà cung cấp trên, các bạn cần nắm được các câu lệnh SSH căn bản dùng để thao tác trên Linux.
Do toàn bộ thao tác cài đặt VPS thông qua dòng lệnh console, nên tất nhiên bạn cần phải biết cách dùng ZOC Terminal kết nối VPS, hoặc sử dụng PuTTY cũng được. Dùng ZOC hay hơn vì bạn có thể copy/paste thoải mái. Mình đang dùng công cụ này.
Tiếp theo tìm hiểu về một số Control Panel được giới thiệu trên Học VPS, cũng như tìm hiểu khái niệm LEMP, LAMP (2 loại webserver phổ biến nhất hiện nay).
Thông thường khi sử dụng shared hosting bạn sẽ có thông tin FTP để upload dữ liệu, tuy nhiên VPS thì khác, nếu muốn dùng FTP thì bạn phải cài thêm service vào. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng tài khoản root để upload dữ liệu thông qua giao thức sFTP, chậm hơn FTP một chút nhưng bù lại không phải cài thêm service, tiết kiệm RAM cho VPS.
VPS có một lệnh rất hay bạn nên biết đó là wget, cho phép bạn download trực tiếp file về server. Do đó, nếu bạn đang có file có direct link, hãy sử dụng công cụ này thay vì download xuống rồi up lên rất mất thời gian.
Đôi lúc sau khi cài đặt xong các service, bạn cần phải điều chỉnh lại file cấu hình để hoạt động ổn định hơn theo đúng nhu cầu. Để thực hiện việc này, bạn có thể kết nối sFTP download file xuống rồi sửa bằng Notepad, hoặc sử dụng nano editor để chỉnh sửa ngay trên server.
Cuối cùng là một số câu lệnh Linux bắt buộc phải nhớ trước khi tiến hành xây dựng VPS.
III. Xây dựng VPS
Sau khi chuẩn bị đủ các kiến thức căn bản (hoặc chuẩn bị sơ sơ cũng được vì khi cài đặt thực tế bạn sẽ hiểu rõ hơn), chúng ta sẽ bắt tay vào xây dựng VPS.
Có 2 cách để cài đặt VPS đó là cài đặt tự động và cài đặt thủ công từng service một.
1. Cài đặt tự động VPS
Trong cài đặt tự động cũng có nhiều kiểu khác nhau, cài đặt cả hệ thống control panel có thể quản lý user, reseller, client tương tự như cPanel hoặc cài đặt tự động thông qua các bash script được một số cá nhân tự chế (trong đó có mình với HocVPS Script).
Đặc điểm chung của việc cài đặt tự động đó là quá trình cài đặt rất dễ dàng, nhanh gọn. Bạn chỉ cần chạy 1 vài câu lệnh, nhập một số thông tin căn bản cần thiết vào rồi ngồi uống cafe chờ nó tự cài đặt từ đầu đến cuối là xong.
Một số control panel nổi bật hiện nay như: Zpanel, Vesta Control Panel hoặc Kloxo-MR.
Một số script tự động cũng rất nổi bật như: HocVPS Script (nổi bật nhất luôn), VPSSIM hoặc Centmin Mod
2. Cài đặt thủ công VPS
Cài đặt thủ công tuy bạn phải tự mày mò cài đặt từng service, tối ưu từng cái rất tốn thời gian, tuy nhiên bù lại bạn sẽ học hỏi được nhiều điều nhất.
Với những ai đang muốn bước chân vào thế giới VPS, thì mình khuyên nên mày mò tự cài đặt một webserver như LEMP hoặc LAMP, sau khi đã nắm rõ rồi hãy chuyển qua các script cài đặt tự động.
Mình có 2 bài hướng dẫn để các bạn tham khảo ở đây:
Cài LEMP trên CentOS, webserver là nginx nên tốc độ và hiệu suất cao hơn so với Apache.
Cài LAMP trên CentOS cho những bạn đã quen với Apache hoặc code có nhiều rule htaccess.
IV. Một số kiến thức cần thiết khác
Đây là những kiến thức cao cấp hơn, không sử dụng thường xuyên nhưng bạn cũng nên biết khi quản trị VPS.
1. Các thao tác với database
Thông thường bạn có thể tạo database và user thông qua phpMyAdmin với tài khoản MySQL root, tuy nhiên, cách truyền thống vẫn là thông qua dòng lệnh.
– Tạo mysql user và database bằng lệnh
– Các câu lệnh MySQL cần phải biết
– Reset MySQL root password
Và còn nhiều bài viết hướng dẫn khác nữa trong chuyên mục Database
2. Tối ưu server
Khi đã có VPS hoạt động ổn định rồi thì việc tiếp theo chúng ta cần quan tâm đó là tối ưu để hoạt động tốt hơn. Một số bài viết các bạn nên tham khảo như:
– Cấu hình tối ưu cho VPS sử dụng HocVPS Script (chỉ với 2GB RAM chịu tải được hơn 4.600 người online)
– Sử dụng Varnish
– Tối ưu LEMP server hoặc LAMP server.
– Tối ưu MySQL Query Cache
– Tối ưu PHP với Zend OPcache
– Cache database với memcached
– Tăng tốc Nginx web server với Pagespeed
3. Sao lưu server
– Backup VPS với Duplicity
4. Một số package cần thiết khác
– phpMyAdmin trên CentOS hoặc Ubuntu
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cài Đặt Amazon Fire Tv Stick Sau Khi Mua Về trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!