Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Cho Kết Quả Chính Xác được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rất nhiều người lúng túng trong việc sử dụng máy đo đường huyết đo nồng độ đường trong máu tại nhà. Chia sẻ với các bạn, chúng tôi xin hướng dẫn cách sử dụng máy đo đường huyết, các bạn tham khảo.
Cách sử dụng máy đo đường huyết
Chuẩn bị trước khi đo đường huyết
Rửa tay sạch trước khi đo đường huyết với máy đo đường huyết. Bạn nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Sau khi đã rửa sạch tay bằng xà phòng, bạn cần lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ lấy máu
Trước tiên, bạn vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn) Tiếp đó, bạn lấy kim lấy máu, lắp kim lấy máu vào ống bút, và phải chú ý khi nào kim chạm vào đáy bút lấy máu thì mới được. Sau khi đã định vị được kim lấy máu vào trong bút lấy máu, bạn vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.
Bước 3: Lấy máu
Bước đầu tiên trước khi lấy máu để đo đường huyết bằng máy đo đường huyết là bạn cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da. Để lấy máu, bạn trước tiên cần xoa nhẹ đầu ngón tay cho máu chạy về đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay cần lấy máu áp sát đầu bút lấy máu. Tiếp đó, bạn ấn nút để kim lấy máu sẽ đi tới và đâm nhẹ vào dưới da và rút lại ngay lập tức. Cảm giác đau khá nhẹ, như kiến cắn, nên không sợ đau đâu ạ. Sau đó, nặn cho máu ra chừng 1 gọt.
Khi đã có mẫu máu, bạn chạm nhẹ gọt máu vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào để thực hiện tiến trình đo đường huyết. Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả.
Lưu ý sử dụng máy đo đường huyết
Gỡ kim lấy máu cho vào thùng rác
Chú ý gắn que thử vào máy đo tiểu đường trước khi lấy máu
Xin bác sỹ chuyên khoa về bảng chỉ số đo đường huyết chính xác để bạn có thể tra kết quả.
Kiểm tra thử đường huyết lúc đói và sau ăn 2 tiếng với người bình thường
Người bệnh tiểu đường nên thử lúc đói hoặc sau ăn 2 tiếng thì nên thử thêm vào thời điểm trước và sau khi tập thể dục.
Trên là một số thông tin cách thử đường đo đường huyết bằng máy kiểm tra đường huyết tại nhà. Hi vọng những thông tin trên hữu ích cho các bạn.
Tìm hiểu thông tin về tầm soát đái tháo đường.
Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Tại Nhà Chính Xác Nhất
Máy đo đường huyết hiện nay không còn quá xa lạ đối với các bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa sử dụng đúng cách khiến cho kết quả đo chưa được chính xác, sai lệch so với kết quả khi xét nghiệm tại các cơ sở y tế.
Máy đo đường huyết tại nhà là một trợ thủ vô cùng đắc lực đối với bệnh nhân tiểu đường để kiểm soát bệnh một cách tốt nhất. Bệnh nhân không cần đến bệnh viện, không cần trợ giúp của nhân viên y tế, không cần chờ đợi mấy tiếng đồng hồ để đợi lấy kết quả xét nghiệm máu. Một chiếc máy đo đường huyết nhỏ gọn sẽ giúp tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc một cách đáng kể.
Đối với người bệnh tiểu đường, việc theo dõi thường xuyên lượng đường trong máu là điều vô cùng cần thiết để có thể điều chỉnh chế độ ăn và thuốc điều trị một cách thích hợp. Máy đo đường huyết là một thiết bị đơn giản giúp đo nồng độ Glucose trong máu (hay còn gọi là đường huyết) một cách nhanh chóng tại nhà.
Thông thường, các máy đo đường huyết tại nhà hầu hết gồm 2 phần là phần máy đo điện tử và que thử. Trên que thử, tại đầu tiếp xúc với máu sẽ chứa một lượng nhất định men glucose oxidase (GOD), đây là một loại men chỉ phản ứng với glucose. Khi phản ứng này xảy ra, dựa trên hàm lượng men GOD đã sử dụng để phản ứng với glucose và lượng men GOD còn lại trên que thử, các thông số sẽ được đưa vào phần máy đo điện tử để phân tích và cho ra kết quả về lượng glucose trong máu. Người bệnh chỉ cần đọc kết quả hiển thị trên màn hình điện tử của máy sẽ biết được mức đường huyết của mình đang là bao nhiêu.
Ngoài 2 bộ phận là thân máy và que thử tiểu đường như trên, các máy đo đường huyết thông dụng trên thị trường hiện nay còn đi kèm theo các dụng cụ: bút bắn kim, hộp kim, hộp que thử.
Các bước đo đường huyết tại nhà như sau:
– Chuẩn bị kim: tháo nắp bút bắn kim và gắn kim vào, tháo phần bảo vệ mũi kim ra, đậy nắp bút lại và chọn mức độ bắn của bút
– Chuẩn bị máy: lấy 1 que thử ra và gắn vào máy theo đúng chiều như hướng dẫn của nhà sản xuất.
– Sát trùng vị trí cần lấy máu bằng 1 miếng bông tẩm cồn 70 độ.
– Dùng bút bắn kim chạm vào đầu ngón tay (hoặc vị trí khác muốn lấy máu), bấm nút cho kim châm vào da để lấy máu.
– Ngay lập tức cầm máy đo đã gắn que thử, chấm phần đầu que thử vào máu (nếu lượng máu đủ, máu sẽ tự động được hút vào que thử và nghe thấy tiếng báo hiệu của máy, nếu máu quá ít thì sẽ phải điều chỉnh lại bằng cách nặn máu ra thêm hoặc phải thực hiện lại thao tác từ đầu)
– Tùy vào từng hãng máy sẽ có thời gian cho kết quả khác nhau, dao động từ khoảng 5-10 giây. Kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình.
– Sát trùng lại vị trí lấy máu bằng một miếng bông tẩm cồn khác. Bỏ que thử đã dùng ra khỏi máy và bỏ kim đã dùng ra khỏi bút bắn kim (không nên để que thử và kim đã dùng trên máy trong thời gian dài để tránh nhiễm khuẩn)
Lưu ý khi sử dụng và bảo quản máy đo đường huyết
– Phải rửa sạch tay và lau khô trước khi tiến hành các thao tác, không được để tay ướt tiếp xúc với que thử sẽ dẫn đến kết quả không chính xác.
– Có nhiều mức độ bắn của bút bắn kim tùy vào từng hãng sản xuất, khi dùng máy lần đầu nên thử bắn ở mức độ trung bình để điều chỉnh cao hơn hoặc thấp hơn dựa vào cảm giác đau và lượng máu chảy ra.
– Nên gắn que thử vào máy trước rồi mới chấm vào máu chứ không làm ngược lại.
– Chú ý thông số hiển thị khi đọc kết quả. Mức đường huyết có thể được đọc dưới 2 đơn vị là mmol/L hoặc mg/dL (1 mmol/L = 18 mg/dL). Thông thường mức đường huyết an toàn trong ngưỡng như sau:
Trước bữa ăn: 90-130 mg/dL (5,0-7,2 mmol/L)
Sau bữa ăn 1-2 giờ: < 180 mg/dL (10 mmol/L)
Trước lúc đi ngủ: 110-150 mg/dL (6,0-8,3 mmol/L)
– Có những loại máy có thể đo cùng lúc 2 hoặc 3 chỉ số: đường huyết, mỡ máu và acid uric trong máu. Nên chú ý phân biệt từng thông số để tránh đọc nhầm.
– Hộp đựng que thử tiểu đường nên được đóng nắp ngay sau khi lấy que ra và sử dụng que thử ngay sau khi lấy ra khỏi hộp. Máy đo, hộp que thử và bút bắn kim nên được bảo quản ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, độ ẩm như khuyến cáo của nhà sản xuất.
– Tuyệt đối không sử dụng lại que thử và kim lấy máu.
Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Đo Huyết Áp Bắp Tay Medisana Chính Xác Nhất
Máy đo huyết áp bắp tay Medisana là dòng sản phẩm hàng đầu hiện nay giúp người mắc bệnh huyết áp có thể tự kiểm tra ngay tại nhà một cách nhanh chóng, chính xác nhất để điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt trong ngày.
Một số lưu ý khi sử dụng máy đo huyết áp bắp tay Medisana
– Ngồi yên, không nói chuyện, không hút thuốc, không nhai kẹo cao su…
– Đo huyết áp khi tinh thần ổn định, tránh gây căng thẳng trong khi đo.
– Không đo huyết áp liên tục trong một khoảng thời gian ngắn.
Lưu ý: Kéo tay áo lên trong khi đo sẽ cho kết quả chính xác nhất.
Bước 1: Cấp nguồn cho máy bằng pin hoặc bằng Adapter.
Bước 2: Quấn vòng bít khi đo máy đo huyết áp bắp tay Medisana
Quấn vòng bít xung quanh bắp tay trái không quá lỏng cũng không quá chặt, mép cuối của vòng bít phải cách khuỷu tay từ 1-2 cm.
Bước 3: Tiến hành đo huyết áp bằng máy đo huyết áp bắp tay Medisana
Nhấn START/ STOP để máy bắt đầu tiến hành đo.
Chờ cho đến khi kết quả hiện ra trên màn hình.
Sau khi đo xong, tháo vòng bít và nhấn START/ STOP để tắt máy.
2. Hướng dẫn cách đo huyết áp bằng máy đo huyết áp MTS
Máy đo huyết áp bắp tay MTS là một sản phẩm của Medisana – CHLB Đức là dụng cụ kiểm tra sức khỏe rất cần thiết cho người bị cao huyết áp. Với máy đo huyết áp bắp tay MTS của Medisana bạn có thể kiểm tra huyết áp bất cứ lúc nào và là công cụ đắc lực để giúp kiểm soát chỉ số huyết áp của mình.
Video hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp bắp tay MTS Medisana Bước 1: Tùy chỉnh thời gian, ngày và giờ
Nhấn giữ đồng thời 2 nút Memory và START 3 giây. Khi biểu tượng ngày tháng nhấp nháy, nhấn M để chỉnh và START để xác nhận. Với giờ và phút cũng thực hiện tương tự để tùy chỉnh.
Bước 2: Tiến hành đo huyết áp
– Cắm ống khí của vòng bít vào máy
– Đeo vòng bít đúng cách như đã hướng dẫn
Nhấn START để bắt đầu tiến hành đo
Sau khi kết quả hiển thị trên màn hình hãy đối chiếu với các mức được hiển thị bên cạnh máy.
Bước 3: Kiểm tra lịch sử và xóa bộ nhớ đo
Nhấn Memory để kiểm tra lịch sử đo từ những lần đo trước, máy có khả năng lưu trữ 60 kết quả đo, khi bộ nhớ đầy máy sẽ tự động xóa những bộ nhớ xa và lưu lại những bộ nhớ gần.
Xóa lịch sử đo: Nhấn giữ Memory trong vòng 8 giây, khi máy phát ra 3 tiếng bíp thì tất cả lịch sử đo đã được xóa khỏi máy.
Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Caresens N
Máy đo đường huyết CareSens N là đời máy mới nhất hiện nay với công nghệ độc quyền mã hóa không Code với ưu điểm độ chính xác cao, thuận tiện cho người sử dụng, bảo hành vĩnh viễn chắc chắn sẽ làm hài lòng người sử dụng.
I/ CÀI ĐẶT MÁY TRƯỚC KHI SỬ DỤNG: (Bệnh nhân không cần thực hiện các bước này)
– Lắp pin vào mặt phía sau máy đường huyết bề mặt có dấu + lên trên, nhấn giữ nút “S” trong vòng 3 giây để vào chế độ cài đặt, chữ “SET” sẽ xuất hiện, nhấn nút “S” 1 lần nữa để sang bước tiếp theo.
– Cài đặt thời gian theo thứ tự: năm (chỉnh mũi tên trên máy để đến đúng với năm hiện tại), sau đó nhấn nút S để xác nhận lựa chọn và chuyển sang bước tiếp theo số chỉ thị tháng sẽ nhấp nháy tại góc dưới bên trái của màn hình rồi tiếp tục nhấn nút mũi tên để đưa về đúng với tháng hiện tại rồi nhấn nút “S” để chuyển sang bước tiếp theo, tiếp tục cho ngày, giờ, phút và bộ nhớ của máy.
– Trong khi nhấn nút “S” trên màn hình hiển thị chữ “ON” và “OFF”, chọn “ON” để bật chế độ âm thanh khi đo đường huyết, chọn “OFF” để tắt chế độ âm thanh.
– Trong khi nhấn nút “S” trên màn hình sẽ hiển thị “DEL”, nhấn mũi tên nếu chọn “NO” thì kết quả đo đường huyết sẽ được lưu vào bộ nhớ máy và sẽ không bị xóa; nếu chọn “YES” thì kết quả lưu trong bộ nhớ sẽ bị xóa hết.
Khi sử dụng bệnh nhân chỉ cần thực hiện các bước sau
– Phải rửa sạch tay bằng xà phòng hoặc dùng bông tẩm cồn vệ sinh đầu gón tay định lấy máu. Lắp kim vào bút để lấy máu sau đó hai ngón tay cầm ở giữa cây bút rồi tay kia cầm phía sau đuôi bút để rút ra phía sau (lên cò).
Đến đây chỉ có 3 bước để đo đường huyết như sau.
Bước 1: Cho que thử CareSens N vào máy, máy tự động bật lên, hiện hình giọt máu trên màn hình (Đầu bằng vào máy, mặt đen có chữ hướng CareSens N hướng lên trên)
Bước 2: Cầm bút bấm vào đầu hoặc bên mé ngón tay.
Bước 3: Để giọt máu chạm vào đầu nhọn que thử, máy tự động hút vào 0.5µ đầy tấm hình vuông màu trắng trên đầu que.
Chờ trong vòng 5 giây kết quả sẽ được hiện lên màn hình.
Chú ý: Hàng ngày đo đường huyết chỉ thực hiện 3 bước trên, không ấn bất kỳ nút gì khác. Nếu cho que vào máy rồi mà lấy máu quá lâu máy sẽ tắt, khi đó chỉ cần rút que ra và cho lại vào máy sẽ tự động bật lên, rồi thực hiện bước 3
– Chỉ để giọt máu chạm – tiếp xúc vào đầu que thử không được nhỏ lên.
III/ ĐỌC KẾT QUẢ ĐÃ LƯA TRƯỚC ĐÓ:
– Nhấn nút S để bật máy lên, dùng hai phím mũi tên để xem lại các kết quả đã lưu trước đó.
⇒ Được Chúng tôi đảm bảo sản phẩm Chính hãng 100%
⇒ Được tư vấn bởi nhân viên có kinh nghiệm trên 5 năm
⇒ Được giao hàng bởi Chính nhân viên kỹ thuật của TBYT Đức Anh
⇒ Được kiểm tra hàng và hướng dẫn sử dụng khi nhận hàng
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Cho Kết Quả Chính Xác trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!