Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Lightroom Chi Tiết Cho Người Mới được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu như bạn là người mới bắt đầu tìm hiểu về nhiếp ảnh, đang phân vân lựa chọn cho mình một phần mềm dễ sử dụng và chỉnh sửa màu sắc tốt thì mình sẽ giới thiệu cho các bạn một phần mềm mình rất yêu thích đó là Lightroom.
Cách sử dụng Lightroom rất giống với bản Camera Raw trong Photoshop, và bản Camera Raw phiên bản mới nhất có giao diện giống hệt với Lightroom. Tuy nhiên Lightroom nó là một phần mềm thương mại nên chắc chắn sẽ có nhiều ưu điểm về quản lý file hơn so với Camera Raw.
Bài viết này mình sẽ giới thiệu tập trung chủ yếu tới phần quan trọng nhất của Lightroom là phần cho bức ảnh.
Đầu tiên các bạn Import album ảnh muốn chỉnh sửa vào Lightromm, sau đó chuyển qua thẻ Develop để tiến hành chỉnh sửa.
Cột bên trái sẽ là các preset màu mình thêm vào hoặc tự tạo ra, cột bên phải sẽ là các thông số mình sẽ tùy chỉnh (blend màu) theo ý muốn. Và sau đây mình sẽ giới thiệu từng phần trong thẻ Develop này :
Mục này sẽ giúp ta cân chỉnh lại ảnh sáng và cân bằng trắng cho bức ảnh.
Temp : Cho phép chỉnh cân màu trắng nếu ảnh bị ám Vàng hoặc ám xanh Blue. Hoặc các bạn cũng có thể sử dụng chúng để tạo tone màu ấm hay tone màu lạnh theo ý muốn.
Tint : Cho phép chỉnh cân màu trắng nếu ảnh bị ám Tím hoặc ám Green.
Ngoài độ sáng trung bình của ảnh Exposure, Lightroom cho phép người dùng chỉnh sâu hơn ở 4 mức sáng khác nhau là Blacks, Shadows, Highlights và Whiters.
Đây là chỉnh chi tiết của bức hình, có thể tăng Clarity lên cho hình phong cảnh hay ảnh HDR để nổi rõ chi tiết, nhưng nên giảm bớt Clarity với ảnh chân dung khi muốn làm cho làn da người mịn màng, mềm mại.
Để thay đổi mức đậm nhạt màu sắc trên bức hình. Khi tăng thông số Vibrance tức là chúng ta chỉ tăng sự bão hòa cho màu còn yếu, chưa bão hòa giúp cho bức ảnh tươi mới hơn. Khi tăng Saturation là tăng độ bão hòa của tất cả các màu. Thường chỉ nên chỉnh Vibrance và Saturation vừa phải nếu không bức ảnh sẽ bị rực quá nhìn không thật bức ảnh.
Cũng tương tự như Curve trong Photoshop thì Tone Curve có chức năng chỉnh cả ánh sáng và màu sắc rất tốt. Tone Curve là phần mở rộng của phần Tone trong mục Basic ở trên, tương quan về giá trị giữa các vùng Highlight, Light, Darks và Shadows ở bức ảnh ban đầu được biểu diễn là 1 đường thẳng trên đồ thị:
Highlight : Vùng sáng
Light : Vùng hơi sáng
Darks : Vùng hơi tối
Shadows : Vùng tối
Nói chung để áp dụng được tốt phần này các bạn nên đọc và hiểu về cách phối màu trong hệ màu RGB thì mới áp dụng được.
Không gian màu HSL là viết tắt của ba từ Hue – Saturation – Luminance (Lightness). Hệ màu này được phát triền từ những năm 70 để dùng trong đồ họa máy tính. Lightroom đã đưa không gian màu này vào để giúp cho việc phối màu trở nên thuận tiện hơn rất nhiều.
Còn Color chỉ là Lightroom phân ra thành từng màu giúp ta dễ chỉnh từng màu hơn hay nói cách khác nó là giao diện khác của HSL mà thôi.
Hue : Chỉ sắc độ của màu sắc, hay nói một cách đơn giản nhất là bạn muốn cho màu của mình thiên về bên nào hơn. Ví dụ như trong hình mình đang cho màu đỏ (-9) nghĩa là đỏ sẽ hồng hơn, hay cam đang (+10) tức là cam sẽ ám vàng nhiều hơn.
Saturation : Chỉ mức độ của màu sắc, sẽ cho phép bạn làm đậm hay nhạt màu nào đó.
Lightness (Lightness) : Độ sáng của màu sắc, quy định ánh sáng của màu sắc sẽ sáng chói hay tối đi.
Đây là mục mà mình rất thích khi dùng lightroom, nó cho phép ta phủ màu lên vùng sáng và vùng tối, như trong hình thì mình đang tạo cho vùng tối một màu cam.
Sarpening ta có thể chỉnh các thông số :
+ Amount : Số lượng pixel cần làm nét
+ Radius : Bán kính vùng làm nét
+ Detail : Độ chi tiết
+ Masking : Mặt nạ phủ lên trên hình, mục này cho biết lớp chi tiết phủ lên trên hình là dày hay ít.
Noise Reduction ta có thể chỉnh các thông số :
+ Luminance : Độ sáng của các pixel ảnh
+ Detail : Độ chi tiết của các pixel này
+ Contrast : Độ tương phản cho các hạt để làm mất noise một cách hợp lý.
+ Color Noise : Là những hạt nhiễu màu
+ Detail : Độ chi tiết của các pixel màu này
+ Smothness : Độ mịn
Trong mục này sẽ giúp các bạn hiệu chỉnh lại bức ảnh từ lens do vấn đề vật lý như quang sai làm cho hình bị méo hay bị các vấn đề ở 4 góc ảnh khi chụp.
+ Trong mục Profile sẽ giúp bạn hiệu chỉnh lại ống kính.
+ Còn mục Manual sẽ giúp bạn chỉnh sự méo hình, khử viền tím và viền xanh, điều chỉnh pixel và sửa các lỗi ở 4 góc.
Hiệu chỉnh lại hình qua các mục vênh, dọc, ngang, độ xoay, độ cân hình hoặc tạo viền trắng cho hình. Đây là mục mà hầu như mình không bao giờ dùng tới, nên các bạn cũng có thể bỏ qua.
Tại mục Post-Crop Vignetting : Cho phép các bạn làm tối góc hình với mục đích làm nổi bật khung hình chủ thể hơn.
Tại mục Grain : Cho phép bạn tạo ra các hiệu ứng phim xưa.
+ Amount : Thêm các hạt noise
+ Size: Kích thước các hạt noise thêm vào
+ Roughness : Độ thô cứng của các hạt
Ví dụ 1: Khi bạn kéo Red Primary sang phải
+ Thì Đỏ sẽ ám màu bên cạnh ngược chiều kim đồng hồ với nó là màu vàng.
+ Màu Vàng giữ nguyên.
+ Màu còn lại bên cạnh màu Đỏ trên vòng tròn màu là Tím sẽ giảm Saturation
+ Màu đối của màu Đỏ là Cyan sẽ bị ám màu bên cạnh ngược chiều kim đồng hồ là màu Blue.
+ Hai màu bậc 1 còn lại sẽ ám màu bên cạnh cùng chiều kim đồng hồ , tức là Green ám màu Vàng và Blue sẽ ám màu Cyan.
Ví dụ 2 : Khi bạn kéo Red Primary sang trái
+ Thì Đỏ sẽ ám màu bên cạnh cùng chiều kim đồng hồ màu Tím.
+ Màu Tím giữ nguyên.
+ Màu còn lại bên cạnh màu Đỏ trên vòng tròn màu là Vàng sẽ giảm Saturation
+ Màu đối của màu Đỏ là Cyan sẽ bị ám màu bên cạnh cùng chiều kim đồng hồ là màu Green.
+ Hai màu bậc 1 còn lại sẽ ám màu bên cạnh ngược chiều kim đồng hồ , tức là Green ám màu Cyan và Blue sẽ ám màu Tím.
Lightroom cũng hỗ trợ các bạn một số công cụ thêm như
+ Crop Overlay (R): Giúp các bạn crop lại bức ảnh để tạo được bố cục hợp lý.
+ Spot Removal (Q) : Tương tự như công cụ Clone và Patch tool để xóa các chi tiết nhưng việc thao tác không tiện bằng công cụ tương ứng trên Photoshop nên nếu phải xử lý nhiều các bạn nên chuyển qua Photoshop để dễ kết hợp các công cụ khác trong nhóm.
+ Red Eye Correction : Khử hiện tượng mắt đỏ
+ Đây là một công cụ rất tiện lợi hai khi hậu kỳ ảnh, hiệu ứng chuyển dần dần (Graduated). Trong Photoshop chủ yếu áp dụng cho màu sắc còn trong Lightroom được áp dụng với tất cả thông số cơ bản của hình ảnh, giúp giải quyết các trường hợp có sự chênh lệch (các thông số) khá nhiều giữa các phía của bức ảnh. Đặc biệt là trong trường hợp bầu trời dư sáng hay không có màu sắc thì công cụ này tỏ ra vô cùng hiệu quả.
+Adjustment Brush : Công cụ này các bạn sẽ bôi và chọn vùng muốn thêm hiệu ứng cũng như màu sắc cho các vùng đấy. Cách sử dụng cũng tương tự như Brush trong Camera Raw của Photoshop.
Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo, nhớ theo dõi Tiệm Ảnh Sky nha !
Hướng Dẫn Sử Dụng Airpods Chi Tiết Nhất Dành Cho Người Mới
Apple AirPods là chiếc tai nghe bluetooth (không dây) được sản xuất bởi Apple. Chiếc tai nghe này đặc biệt bởi thiết kế kèm theo hộp đựng (và là hộp sạc), được tích hợp chip xử lý thông minh.
AirPods tương thích với các thiết bị nào?
Chiếc tai nghe này có thể tương thích với hầu hết tất cả thiết bị iOS (iPhone, iPad, Macbook, iPod,…) và cả các thiết bị Android, Windows.
Tuy nhiên để sử dụng được hết tất cả mọi tính năng của AirPods mà chip Apple W1 mang lại thì bạn cần sử dụng các thiết bị có hệ điều hành iOS 10, Watch OS3 hoặc Mac OS Sierra trở lên.
Danh sách các thiết bị tương thích với AirPodsTìm hiểu về khả năng chống nước của AirPods
Rất nhiều người quyết định mua AirPods vì sự tiện lợi của nó trong quá trình luyện tập thể thao, chính vì thế khả năng chống nước và mồ hôi được đặc biệt quan tâm. Apple không đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về khả năng chống nước của AirPods, ngay cả trên AirPods 2.
Nhưng trong thực tế có nhiều người thường xuyên sử dụng AirPods trong khi tập thể thao đã nói rằng họ không gặp bất cứ vấn đề gì với tai nghe của mình. Ngạc nhiên hơn, một số người còn nói rằng AirPods của họ vẫn hoạt động tốt sau khi được giặt chung với quần áo hàng tiếng đồng hồ.
Nhưng những điều đó cũng chưa thể khẳng định rằng AirPods có thể chống nước.
Vậy…
AirPods có chống nước không?
AirPods không có khả năng chống nước. Đó là câu trả lời cuối cùng.
Do không đạt bất cứ chuẩn chống nước IP nào cho nên việc để tai nghe thường xuyên tiếp xúc với nước mưa, hoặc ngâm mình trong bể bơi hàng giờ đồng hồ là điều không nên.
Air Pods có chống mồ hôi không?
Câu trả lời tương tự. AirPods không có khả năng chống mồ hôi. Vì vậy, bạn nên hạn chế để AirPods tiếp xúc với mồ hôi. Ngoài ra hãy vệ sinh AirPods nếu nó tiếp xúc với quá nhiều mồ hôi.
Hướng dẫn kết nối tai nghe AirPods với các thiết bị
Kết nối với AirPods với iPhone, iPad
Bước 1: Vuốt từ dưới màn hình lên để vào Control Center (Trung tâm điều khiển), bật
Bật bluetooh
Bước 2: Mở nắp hộp đựng ra (tai nghe vẫn trong hộp), để gần thiết bị (không quá 5cm)
Bước 3: Thông báo yêu cầu kết nối xuất hiện trên màn hình iPhone, iPad. Chọn Connect
Chọn kết nối
Bước 4: Chọn Done và kết nối thành công
Từ những lần sau, bạn chỉ việc bật Bluetooth lên và cho tai nghe vào tai là có thể sử dụng ngay, không cần phải kết nối thêm lần nào nữa.
Trong trường hợp bạn có các thiết bị Apple khác muốn sử dụng AirPods (dùng chung 1 tài khoản iCloud) thì cần làm như sau:
Đối với thiết bị iOS 10 hoặc watchOS3: Mở Control Center lên và chọn AirPods
Đối với iOS 11: Mở Control Center lên và chọn biểu tượng nghe nhạc, tiếp theo chọn AirPods
Đối với Macbook chạy macOS Sierra: bạn chọn AirPods tại biểu tượng Volume trên thanh menu bar mà không cần phải bỏ 2 tai nghe vào lại hộp
Lỗi “Không phải AirPods của bạn. AirPods không được kết nối với iPhone này”
Lỗi này sẽ xuất hiện khi trước đó bạn đã kết nối AirPods với 1 thiết bị khác iCloud. Cách giải quyết lỗi này như sau:
Bước 1: Mở nắp hộp AirPods (tai nghe vẫn ở trong hộp), để sát iPhone cần kết nối
Bước 2: Bấm Connect trên iPhone
Chọn kết nối
Bước 3: Giữ vào nút trên mặt lưng của hộp AirPods để kết nối.
Giữ kết nối
Bước 4: Đợi một chút sẽ xuất hiện thông báo ghép đôi thành công, bạn chọn Done là xong
Kết nối thành công
Kết nối với Mac OS Siera
Bước 1: Bật Bluetooth trên thiết bị, mở nắp hộp đựng AirPods
Bước 2: Đợi máy tính tìm thấy AirPods, sau đó chọn Connect. Vậy là kết nối thành công
Chọn Connect
Kết nối với Apple Watch
Bước 1: Mở nắp hộp AirPods (tai nghe vẫn ở trong hộp), để sát Apple Watch
Bước 2: Ấn giữ nút tròn phía sau hộp AirPods cho đến khi đèn LED bên trong hộp chuyển sang màu trắng
Giữ nút tròn trên hộp AirPods
Vào cài đặt
Vào bluetooh
Chờ thiết bị kết nối
Đợi một chút sẽ xuất hiện thông báo kết nối thành công
Kết nối với các thiết bị khác không thuộc Apple
Bước 1: Mở nắp hộp, 2 tai nghe vẫn nằm trong hộp
Bước 2: Ấn và giữ nút tròn phía sau nắp hộp cho đến khi thấy đèn LED trong hộp chuyển sang màu trắng
Nhấn vào thiết bị cần kết nối
Bước 3: Bật Bluetooth trên thiết bị, trong danh sách thiết bị tìm thấy, bạn chọn AirPods.
Kết nối thành công
Như vậy là đã có thể kết nối thành công
Ý nghĩa các màu đèn LED báo hiệu
Đèn LED trên hộp AirPods gồm có 3 màu: xanh lá, vàng hổ phách, trắng. 3 màu này dùng để biểu thị dung lượng pin hoặc trạng thái của AirPods, cụ thể như sau:
Xanh lá: Pin đầy (trong lúc sạc) hoặc Pin trên 80% (trong lúc sử dụng)
Vàng hổ phách: Pin chưa đầy (trong lúc sạc) hoặc Pin dưới 80% (trong lúc sử dụng)
Màu trắng: Sẵn sàng kết nối với thiết bị
Các màu của đèn LED
Lưu ý: Khi bạn bỏ tai nghe vào hộp thì đèn sẽ thông báo dung lượng pin của tai nghe, khi bạn lấy tai nghe ra thì sẽ thông báo dung lượng pin của hộp đựng
Các cách kiểm tra dung lượng pin AirPods
Cách 1: Kiểm tra bằng đèn LED như mục trên
Cách 2: Batteries widget trên iPhone: Để hiển thị widget này bạn phải bật nó lên lần đầu tiên, sau khi kết nối với AirPods rồi thì vuốt Notification từ trên xuống và chọn Edit sau đó bấm vào dấu + ở Batteries cuối cùng chọn Done.
Pin AirPods được hiển thị trên thanh trạng thái
Cách 3: Vào Trung tâm điều khiển, chọn biểu tượng như hình dưới để xem
Xem dung lượng pin AirPods
Và bạn cũng cần lưu ý rằng khi AirPods gần hết pin, sẽ có 1 âm báo phát ra, và trước khi hết pin hoàn toàn cũng sẽ có 1 âm báo nữa.
Tùy chỉnh các tính năng của AirPods
Cách vào giao diện cài đặt AirPods
Bật tính năng tháo tai nghe là tự động ngưng nhạc
Tính năng này khá thú vị, bạn bỏ tai nghe ra, nhạc ngưng lại. Bạn đeo tai nghe vào, nhac lại tiếp tục phát.
Để bật tính năng này bạn chọn Bật ở mục Tự động phát hiện tại nghe
Bật tính năng Tự phát hiện tai nghe
Double Tab
Tính năng này cho phép bạn ra lệnh cho Siri, phát bài hát/tạm dừng, quay lại bài nhạc trước đó, chuyển sang bài nhạc tiếp theo chỉ với 2 lần chạm nhẹ vào tai nghe. Đặc biệt là ở 2 tai nghe, bạn có thể lựa chọn 2 tác vụ khác nhau.
Để sử dụng tính năng này, bạn kéo xuống ở mục Chạm hai lần vào AirPods. Bạn chọn bên tai nghe cần tùy chỉnh sau đó chọn tiếp các tác vụ.
Chọn bên tai nghe để thiết lập Double Tap
Chọn tính năng cần sử dụng
Đổi tên AirPods
Vào mục Tên, bạn nhập tên cần đổi, sau đó chọn Done, thế là xong.
Sửa tên tai nghe AirPods
Đọc tên người gọi đến
Vào Điện Thoại
Thông báo cuộc gọi
Chọn tùy chỉnh của riêng bạn
Cập nhật phần mềm cho AirPods
Bước 1: Bỏ tai nghe vào trong hộp, đặt hộp gần iPhone
Bước 2: Trên iPhone bật Wifi. iPhone sẽ tự động tải bản cập nhật AirPods về và tiến hành cài đặt.
Cập nhật phần mềm cho tai nghe
Cách tắt nguồn Airpods – Reset AirPods khi bị lỗi
Khi có lỗi xảy ra như không thể kết nối với AirPods, bạn hãy làm như sau:
Bước 1: Cho tai nghe vào hộp, nắp hộp mở
Bước 2: Ấn và giữ nút tròn phía sau hộp cho đến khi đèn LED bên trong hộp chuyển sang màu trắng nhấp nháy. Bạn đừng buông tay ra, hãy giữ đó đến khi đèn chuyển sang màu vàng hổ phách (3 lần), rồi lại chuyển sang trắng nhấp nháy thì hãy buông tay ra.
Giữ nút tròn trên hộp AirPods
Như vậy là đã reset thành công.
Bảo quản AirPods tránh bị trầy xước
Mạng Riêng Ảo (Vpn): Hướng Dẫn Rất Chi Tiết Cho Người Mới
Trong nhiều năm qua, chúng tôi đã sử dụng các sản phẩm chính như Facebook, Google, phần mềm Microsoft và nhiều công nghệ tiên tiến khác đã thúc đẩy các công ty này thu hút tài khoản người dùng của mọi thông tin họ có thể cho mục đích thương mại.
Và trong khi các chính phủ có thể đấu tranh để kiểm soát tình hình, trong một số trường hợp, chính họ là những người có tội với cùng tội mà các công ty đang gặp rắc rối – xâm nhập quyền riêng tư và thu thập dữ liệu cá nhân bất hợp pháp.
Những thứ cơ bản Tổng kết
VPN là gì?
VPN là một dịch vụ tạo kết nối được mã hóa từ thiết bị của bạn đến máy chủ VPN thông qua kết nối Internet của bạn.
Hãy coi nó như một đường hầm xuyên qua một ngọn núi, trong đó nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) của bạn là ngọn núi, đường hầm là kết nối VPN và lối ra là đến world wide web.
Có một số người có thể nhầm lẫn VPN như là lựa chọn thay thế để có kết nối Internet, nhưng điều này là không chính xác.
Ban đầu, các VPN được tạo ra để kết nối các mạng lưới kinh doanh với nhau để truyền thông an toàn và thuận tiện hơn. Ngày nay, các nhà cung cấp dịch vụ VPN làm việc chăm chỉ để chuyển tiếp tất cả lưu lượng truy cập của bạn tới Internet – bỏ qua giám sát của chính phủ hoặc ISP và thậm chí buộc phải kiểm duyệt trong một số trường hợp.
Tóm lại, hãy nghĩ đến VPN như một dịch vụ được thiết kế để giúp bạn truy cập Internet đầy đủ và bảo vệ bạn trong khi thực hiện nó.
VPN làm gì?
Mục đích chính của VPN là tạo một đường hầm an toàn cho dữ liệu của bạn để đi qua các máy chủ của nó trước khi chuyển sang Internet. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến một số lợi ích khác, chẳng hạn như giả mạo vị trí.
Mặc dù điều đó có vẻ không đáng kể đối với bạn, có nhiều lần khi giả mạo vị trí đã giúp mọi người vượt qua các rào cản vị trí địa lý. Lấy Tường lửa lớn của Trung Quốc ví dụ. Chính phủ Trung Quốc kiểm duyệt rất nhiều Internet và nhiều thứ mà chúng ta coi là đương nhiên trên mạng là bị chặn ở Trung Quốc. Chỉ bằng cách sử dụng VPN, người dùng ở Trung Quốc mới có thể truy cập các trang web như Google và Facebook.
Đối với người dùng ngang hàng (P2P), ngoài rủi ro nhận dạng, bạn cũng có nguy cơ có bản đồ cổng được xác định thông qua Torrenting. VPN giúp che dấu tất cả những điều này để các cổng mở của bạn không thể dễ dàng bị khai thác.
Đây là danh sách Các dịch vụ VPN vẫn hoạt động ở Trung Quốc bởi CompariTech.
Ưu điểm của việc sử dụng kết nối VPN
Nói ngắn gọn –
giấu tên
Bảo vệ
Truy cập các dịch vụ bị chặn vị trí địa lý (Netflix, Hulu, v.v.)
Như tôi đã đề cập, mục đích đầu tiên và quan trọng nhất của VPN hiện nay là ẩn danh. Bằng cách tạo một đường hầm an toàn từ thiết bị của bạn đến máy chủ của họ và mã hóa dữ liệu đi qua đường hầm đó, VPN bảo vệ hiệu quả tất cả hoạt động dữ liệu của bạn.
giấu tên
Điều này có nghĩa là bất kỳ ai đang cố gắng khám phá những gì bạn đang làm trên Internet, chẳng hạn như các trang web bạn truy cập và vân vân sẽ không thể tìm ra nhiều. Các VPN tập trung rất nhiều vào tính ẩn danh mà nhiều người trong số họ ngày nay đã thực hiện để chấp nhận các khoản thanh toán không thể truy tìm được, chẳng hạn như tiền điện tử và chứng nhận quà tặng.
Vị trí giả mạo
Giả mạo vị trí xuất hiện như một lợi ích phụ của các dịch vụ VPN. Bởi vì các dịch vụ VPN có các máy chủ ở nhiều nơi trên thế giới, bằng cách kết nối với các máy chủ đó, bạn có thể ‘giả mạo’ vị trí của bạn giống như của máy chủ VPN.
Lời khuyên của chuyên gia
Một số nhà cung cấp trên thị trường có thể không trung thực với việc cung cấp dịch vụ của họ. Họ tuyên bố cung cấp các máy chủ vật lý ở nhiều vị trí khác nhau, nhưng một số trong số đó thực sự là ảo. Nói cách khác, bạn có thể được kết nối với một máy chủ đặt tại một quốc gia, nhưng nhận được một Địa chỉ IP được giao cho một quốc gia khác. Ví dụ, một máy chủ ở Trung Quốc thực sự có thể đến từ Mỹ.
Điều này là xấu vì điều này có nghĩa là dữ liệu của bạn đi qua nhiều máy chủ ở các khu vực khác nhau trên thế giới trước khi đến đích cuối cùng. Không có gì đảm bảo rằng tội phạm mạng, cơ quan tình báo bí mật hoặc thợ săn vi phạm bản quyền có trong tay một trong những máy chủ trung gian này.
Công cụ kiểm tra Ping bởi CA App Monitor
Công cụ theo dõi bởi CA App Monitor
Bộ công cụ BGP bởi dịch vụ điện bão
Công cụ nhắc lệnh hay còn gọi là CMD trên Windows
– Hamza Shahid, BestVPN.co
Bảo vệ
Cách thức hoạt động của VPN
Cụ thể hơn, VPN đầu tiên thiết lập một giao thức truyền thông từ thiết bị của bạn. Giao thức này sẽ đặt ranh giới về cách dữ liệu sẽ chuyển từ thiết bị của bạn sang máy chủ VPN. Có một vài giao thức VPN chính phổ biến, mặc dù mỗi giao thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Các giao thức VPN phổ biến
Mặc dù có nhiều giao thức truyền thông, nhưng có một số giao thức phổ biến thường được hỗ trợ không phân biệt thương hiệu dịch vụ VPN. Một số thì nhanh hơn, một số thì chậm hơn, một số an toàn hơn, số khác lại ít hơn. Sự lựa chọn là của bạn tùy thuộc vào yêu cầu của bạn, vì vậy đây có thể là một phần tốt để bạn chú ý đến nếu bạn định sử dụng VPN.
Tóm tắt –
OpenVPN: Giao thức nguồn mở có tốc độ trung bình nhưng vẫn hỗ trợ mã hóa mạnh mẽ.
L2TP / IPSec: Điều này khá phổ biến và cung cấp tốc độ khá nhưng dễ bị chặn bởi một số trang web không có lợi cho người dùng VPN.
SSTP: Không phổ biến như vậy và ngoài việc mã hóa tốt không có nhiều để tự giới thiệu.
IKEv2: Kết nối rất nhanh và đặc biệt tốt cho các thiết bị di động mặc dù cung cấp các tiêu chuẩn mã hóa yếu hơn.
PPTP: Rất nhanh nhưng đã bị chọc thủng đầy đủ các lỗ hổng bảo mật qua nhiều năm.
So sánh các giao thức VPN
1. OpenVPN
OpenVPN là một giao thức VPN mã nguồn mở và đó là cả sức mạnh cũng như điểm yếu của nó. Tài liệu nguồn mở có thể được truy cập bởi bất kỳ ai, có nghĩa là không chỉ người dùng hợp pháp có thể sử dụng và cải thiện nó, mà những người không có ý định lớn đến thế cũng có thể xem xét nó để tìm điểm yếu và khai thác chúng.
Tuy nhiên, OpenVPN đã trở thành rất nhiều chủ đạo và vẫn là một trong những giao thức an toàn nhất hiện có. Nó hỗ trợ các mức mã hóa rất cao bao gồm những gì được coi là mã hóa khóa 256-bit ‘không thể phá vỡ’ yêu cầu xác thực RSUMX-bit RSA và thuật toán băm SHUMNUMX của 2048-bit.
Nhờ nó là nguồn mở, nó cũng đã được điều chỉnh để sử dụng trên hầu như tất cả các nền tảng hiện nay, từ Windows và iOS đến các nền tảng kỳ lạ hơn như các bộ định tuyến và các thiết bị vi mô như Raspberry Pi.
Thật không may, bảo mật cao có nhược điểm của nó và OpenVPN thường được xem là rất chậm. Tuy nhiên, điều này là một sự cân bằng, vì việc sử dụng tỷ lệ mã hóa càng cao, thì càng mất nhiều thời gian để xử lý luồng dữ liệu.
2. Giao thức đường hầm lớp 2 (L2TP)
Giao thức đường hầm lớp 2 (L2TP) là sự thừa kế thực tế của -Giao thức đường hầm điểm tới điểm và -Giao thức chuyển tiếp của lớp 2. Thật không may, vì nó không được trang bị để xử lý mã hóa, nó thường được phân phối cùng với giao thức bảo mật IPsec. Cho đến nay, sự kết hợp này đã được xem là an toàn nhất và không có lỗ hổng nào.
Một điều cần lưu ý là giao thức này sử dụng UDP trên cổng 500, có nghĩa là các trang web không cho phép lưu lượng VPN có thể phát hiện và chặn nó một cách dễ dàng.
3. Giao thức đường hầm ổ cắm an toàn (SSTP)
Secure Socket Tunneling Protocol (SSTP) là một cái ít được biết đến trong số những người bình thường, nhưng nó rất hữu ích đơn giản bởi vì nó đã được thử nghiệm đầy đủ, kiểm tra và gắn vào mọi hóa thân của Windows từ những ngày của Vista SP1.
Nó cũng rất an toàn, sử dụng các khóa SSL 256-bit và các chứng chỉ SSL / TLS 2048-bit. Nó cũng là tiếc là độc quyền cho Microsoft, do đó, nó không mở cửa cho công chúng giám sát – một lần nữa, cả tốt và xấu.
4. Internet Key Exchange phiên bản 2 (IKEv2)
Internet Key Exchange phiên bản 2 (IKEv2) được Microsoft và Cisco hợp tác phát triển và ban đầu được dự định đơn giản là một giao thức đường hầm. Do đó, nó cũng sử dụng IPSec để mã hóa. Sự nhanh nhẹn của nó trong việc kết nối lại với các kết nối bị mất đã khiến nó trở nên rất phổ biến trong số những người tận dụng nó để triển khai VPN trên thiết bị di động.
5. Giao thức đường hầm điểm-điểm (PPTP)
Giao thức đường hầm điểm-điểm (PPTP) là một trong những con khủng long trong số các giao thức VPN. các giao thức VPN cũ nhất. Mặc dù vẫn còn một số trường hợp sử dụng, giao thức này đã giảm phần lớn bởi các bên do những khoảng trống lớn, rõ ràng trong an ninh của nó.
Nó có một số lỗ hổng đã biết và đã bị khai thác bởi cả những kẻ tốt và xấu từ lâu, khiến nó không còn hấp dẫn nữa. Trong thực tế, nó chỉ tiết kiệm ân sủng là tốc độ của nó. Như tôi đã đề cập trước, kết nối an toàn hơn, tốc độ càng có nhiều khả năng là giảm.
Phương pháp mã hóa và sức mạnh
Cách đơn giản nhất để mô tả mã hóa mà tôi có thể nghĩ là có thể làm rối tung thông tin để chỉ có một người có hướng dẫn về cách bạn làm hỏng nó có thể dịch nó trở lại ý nghĩa ban đầu của nó.
Lấy ví dụ một từ duy nhất – Cat.
Nếu tôi áp dụng mã hóa 256-bit cho một từ đó, nó sẽ hoàn toàn bị xáo trộn và không thể giải mã được. Ngay cả siêu máy tính mạnh mẽ nhất trên trái đất cũng phải mất hàng triệu năm để giải mã một từ duy nhất với mã hóa 256-bit được áp dụng cho nó.
Ngoài ra, mức độ mã hóa là theo cấp số nhân, vì vậy mã hóa 128-bit không cung cấp một nửa tính bảo mật của mã hóa 256-bit. Mặc dù vẫn ghê gớm, các chuyên gia tin rằng Mã hóa 128-bit sẽ sớm bị hỏng.
Những phương pháp mã hóa và điểm mạnh này thường được áp dụng tự động, tùy thuộc vào ứng dụng chúng tôi sử dụng, chẳng hạn như email, trình duyệt hoặc các chương trình khác. Mặt khác, VPN cho phép chúng tôi chọn loại mã hóa nào chúng tôi muốn, vì loại chúng tôi chọn sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất VPN của chúng tôi.
Bằng cách này, chúng tôi có thể ‘điều chỉnh’ hiệu suất của dịch vụ VPN của chúng tôi. Ví dụ, một số có thể thích mã hóa cực và sẵn sàng hy sinh tốc độ. Những người khác có thể thích tốc độ và do đó chấp nhận mức mã hóa thấp hơn.
Tất cả điều này là cần thiết và bị ảnh hưởng bởi mã hóa bởi vì khi bạn đăng nhập vào một dịch vụ VPN, dữ liệu bạn gửi khi cố gắng duyệt Internet đi qua kết nối VPN được mã hóa.
Trải nghiệm VPN cá nhân của tôi
Bây giờ tôi đã nghiên cứu, thử nghiệm và thử nghiệm trên VPN cho phần tốt hơn của một năm. Mặc dù tôi có thể chưa phải là chuyên gia kỹ thuật về VPN, nhưng tôi chắc chắn đã tìm ra nhiều hơn những gì tôi thực sự muốn về các dịch vụ này.
Các thử nghiệm của tôi đã bao gồm việc sử dụng VPN trên nhiều nền tảng khác nhau, bao gồm các ứng dụng di động Android của họ, plugin trình duyệt và với các mô hình sử dụng khác nhau. Một số tôi đã ngạc nhiên một cách thú vị, nhưng một số hoàn toàn thất vọng về.
Tôi phải nói rằng vào cuối ngày, bất kể khả năng của một sản phẩm, hoàn toàn không có lý do gì cho bất kỳ công ty nào có dịch vụ khách hàng xấu. Và vâng, tôi đánh giá không đủ năng lực và lười biếng là ‘dịch vụ khách hàng xấu’.
Thiết bị
Đối với hầu hết các phần, các thử nghiệm của tôi được thực hiện bằng cách sử dụng một máy khách VPN nguồn mở hoặc một ứng dụng VPN được cài đặt trên một máy dựa trên Windows. Đây thường là tốt, và tôi đã thấy rằng nó thường là trường hợp mà phần cứng chúng tôi có ở nhà giới hạn VPN của chúng tôi nhiều hơn bản thân dịch vụ.
Điều quan trọng nhất tôi học về thiết bị là nếu bạn dự định triển khai VPN trực tiếp trên router của mình, bạn cần phải biết một yếu tố rất quan trọng – VPN của bạn phải có một bộ xử lý kick-ass. Chúng thường chỉ giới hạn trong phạm vi giá của các bộ định tuyến không dây của người tiêu dùng ‘oh-my-God’, và thậm chí sau đó, là khá hạn chế.
Ví dụ, tôi đã thử một vài VPN trên một ít Asus RT-1300UHP mà nếu tốt cho hầu hết các ngôi nhà. Nó chắc chắn có thể xử lý ngay cả tốc độ gigabit đầy đủ (thông qua mạng LAN) và lên đến 400 + Mbps trên WiFi. Tuy nhiên, nó chỉ quản lý một thông lượng về 10 Mbps sau khi VPN được thiết lập. Ở tốc độ đó, bộ vi xử lý đã được căng thẳng tại 100% liên tục.
Loại bộ định tuyến bạn cần mà chúng tôi đang nói đến nằm trong phạm vi của ROG Rapture GT-AC5300 or Netgear Nighthawk X10 – Đắt tiền và không phải là tiêu chuẩn cho hầu hết các hộ gia đình. Thậm chí sau đó, nếu tốc độ Internet của bạn nhanh – nút cổ chai sẽ vẫn là bộ định tuyến của bạn.
Kết nối Internet
Chỉ khi tôi chuyển sang một dòng tốc độ cao hơn, tôi nhận ra nhiều VPN đang phải vật lộn để quản lý ở tốc độ như vậy do sự kết hợp của các yếu tố. Điều này bao gồm máy bạn chạy, khoảng cách giữa bạn và máy chủ VPN bạn chọn, tỷ lệ mã hóa bạn thích và hơn thế nữa.
Những gì tôi đã sử dụng một VPN cho?
1. Truyền trực tuyến
Lúc đầu nó chủ yếu là kiểm tra tốc độ, chỉ để giữ một hồ sơ theo dõi cũng như thử nghiệm. Khi tôi đã thiết lập đường cơ sở, tôi bắt đầu kiểm tra các trang web tải xuống hoặc video trực tuyến khác. Đối với hầu hết các phần, tôi thấy rằng hầu như tất cả các VPN có khả năng streaming video 4k UHD.
2. Torrenting
Torrenting đã được thử nghiệm là tốt, tất nhiên, và tôi thấy rằng một chút thất vọng. Tôi nghĩ rằng khi tốc độ Internet gia đình của bạn đạt đến một điểm nhất định, bạn sẽ thấy rằng hiệu suất của dịch vụ VPN của bạn giảm đáng kể trừ khi bạn đầu tư đáng kể vào cơ sở hạ tầng tốt hơn.
3. Gaming
Tôi không thực sự chơi nhiều (ít nhất không phải là trò chơi quan trọng đối với hiệu suất VPN) nhưng tôi đã lưu ý về thời gian ping. Nếu bạn là một game thủ hy vọng sẽ sử dụng VPN để truy cập một trò chơi không thuộc quốc gia của bạn, bạn có thể thất vọng. Thời gian ping tăng lên nhiều khi bạn đến từ các máy chủ VPN, ngay cả khi tốc độ nhanh và ổn định.
Kết luận: Bạn có cần VPN không?
Riêng tư cá nhân trực tuyến đang bị bao vây từ nhiều hướng và dường như đã xảy ra qua đêm. Đã qua rồi những ngày chúng ta chỉ phải lo lắng về tội phạm mạng, nhưng bây giờ chúng ta cũng phải lo lắng về các công ty và các chính phủ muốn lấy cắp dữ liệu của chúng tôi vì cùng một lý do – để khai thác cho mục đích riêng của họ.
Đương nhiên, nhu cầu về VPN của bạn phần lớn phụ thuộc vào quốc gia nào bạn đang ở, vì mỗi người có mức độ đe dọa khác nhau. Câu hỏi không phải là một cái gì đó có thể được trả lời bằng cách đơn giản có hoặc không.
Tuy nhiên, từ tỷ lệ tăng giá trị của thị trường VPN toàn cầu, Tôi sẽ nói rằng rất có thể bạn sẽ cần một sớm hay muộn. Đó là thời gian qua mà người dùng cá nhân bắt đầu lấy sự riêng tư và bảo mật trực tuyến của họ cho các cấp và tìm cách để bảo mật thông tin của họ.
Chúng tôi đã sử dụng Internet một cách tự nhiên giống như cách chúng tôi luôn có, chỉ duyệt web vô tư như có thể. Đúng, vi rút và phần mềm độc hại đã khiến chúng tôi thận trọng hơn, nhưng không có nhiều thay đổi.
Cá nhân, tôi cảm thấy rằng việc áp dụng một dịch vụ VPN nên là bước tiếp theo mà mỗi người dùng Internet cam kết. Có một nhu cầu bức xúc để thoát ra khỏi suy nghĩ rằng chúng tôi không bị đe dọa bởi những gì chúng tôi làm trực tuyến.
Lấy ví dụ một người chỉ muốn lên mạng và tìm kiếm một vài hình ảnh của một số con mèo dễ thương. Trong khi làm điều đó, thông tin như thói quen duyệt web, thích / không thích, vị trí của anh ấy / cô ấy và nhiều hơn nữa đang được thu thập bởi chính quyền hoặc tổ chức. Không phải suy nghĩ đó đủ đáng sợ để bắt buộc một số hình thức hành động sao?
Vì vậy, tôi nói có, ngay cả khi bạn nghĩ rằng bạn không cần VPN – Bạn thực sự làm.
Các câu hỏi thường gặp về VPN (FAQ)
Hướng Dẫn Cài Idm Cho Macbook Air Chi Tiết Cho Người Dùng
Đối với người sử dụng máy tính, nhắc đến phần mềm hỗ trợ download không ai là không biết đến Interrnet Download Manager (IDM). Có thể nói đây là phần mềm phổ biến, hỗ trợ tăng tốc download các dữ liệu với tốc độ nhanh nhất hiện nay. Khi chuyển sang dùng Macbook – môt máy tính được đánh giá cao về cả mặt công nghệ lẫn tính thẩm mỹ, điều bạn cảm thấy tiếc nuối nhất có lẽ là không dùng được IDM nữa. Không phải lo ngại chuyện đó nữa, giờ đây bạn hoàn toàn yên tâm là có thể cài IDM cho Macbook Air. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn thực hiện thành công công việc này.
Đầu tiên, để có thể sử dụng được IDM trên Macbook Air bạn cần chuẩn bị hai phần mềm sau:
Crossover bản 12.5. Bạn có thể tải về máy theo link sau: chúng tôi (Pass: mojado)
Công đoạn chuẩn bị đã xong, bây giờ bạn sẽ tiến hành công việc cài IDM cho Macbook Air theo tuần tự từng bước:
Sau khi cài đặt được Crossover, bạn mở ứng dụng này lên trên màn hình máy sẽ xuất hiện giao diện Crossover như sau:
Tại ô kính lúp tìm kiếm, bạn gõ vào internet download manage, sau đó chọn “Proceed”, tiếp tục chọn chúng tôi rồi “Install”
Box Install hiện lên, bạn cài đặt IDM giống như bạn đã từng làm trong Win. Cuối cùng chọn “Done” là hoàn thành công việc cài IDM cho Macbook Air.
Tuy nhiên, để sử dụng IDM trên Macbook Air thì bạn cần chú ý là trước khi mở IDM lên, bạn phải mở Crossover trước. IDM không thể chạy trực tiếp trên máy tính Macbook được. Tiếp theo đó chọn “2 Run Installed Software”. Sau đó màn hình xuất hiện như sau:
Kich vào IDM và ban sẽ trông thấy giao diện của IDM trên máy tính Macbook Air.
Bây giờ bạn có thể tha hồ tải bất kỳ video, file ảnh, file nhạc nào từ internet về máy thông qua IDM rồi. Khi bạn tải và cài đặt IDM về máy theo cách này, cá nhân mình là người đã sử dụng thấy rằng IDM chạy tốt, bắt link download và tải về máy cực ổn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Lightroom Chi Tiết Cho Người Mới trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!