Xu Hướng 9/2023 # Cài Đặt Windows Trên Vps Vultr # Top 14 Xem Nhiều | Utly.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cài Đặt Windows Trên Vps Vultr # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cài Đặt Windows Trên Vps Vultr được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với những bạn mong muốn sử dụng Windows VPS thì khi deploy ở Vultr có thể lựa chọn hệ điều hành Windows Server 2012, chỉ sau vài phút là server sẽ sẵn sàng sử dụng. Tuy nhiên hiện nay chi phí sử dụng khá đắt đỏ, rẻ nhất cũng là 20$/tháng cho VPS 2GB RAM.

Cách này hiệu quả và chi phí tiết kiệm hơn tới 50% so với việc sử dụng Windows 2012 có sẵn ở đây. Gói 1 CPU, 2 GB RAM chỉ có 10$/tháng mà thôi.

Trong bài viết hướng dẫn này, mình sẽ cài đặt bản Windows 7 Ultimate 64bit, các bạn có thể lựa chọn các phiên bản Windows khác đều được. Mình khuyên dùng Windows 7 với location Japan hoặc Singapore để có tốc độ remote tốt nhất, hạn chế giật lag.

Windows 7 đã cũ và không còn được Vultr hỗ trợ, bạn hãy chuyển sang dùng Windows 10 thay thế!

Sau khi cài xong Windows, các bạn phải chạy update ngay lập tức để vá toàn bộ lỗ hổng bảo mật đang có. Thao tác này là bắt buộc kẻo VPS bị hack.

Chỉ sử dụng file ISO được admin Học VPS chia sẻ, không dùng file ở nguồn khác kẻo bị cài ngầm thêm virus, malware vào file ISO.

Lấy link trong bài Tổng hợp Windows ISO cài trên Vultr

1. Chuẩn bị file ISO Windows 7

Hướng dẫn bên dưới để bạn tự chuẩn bị một bộ cài đặt Windows 7. Tốt nhất, bạn hãy sử dụng luôn direct link trong bài tổng hợp một số bộ cài đặt Windows. Có Windows 7, Windows Server 2008, Windows Server 2012 và Windows 10.

Chạy chương trình, chọn Folder2ISO

– Đầu tiên bạn hãy truy cập vào Vultr, rồi đăng nhập. Giao diện trang quản lý servers ở Vultr như sau:

– Khi nào bạn thấy Status là Available, kèm theo Size chuẩn thì hãy chuyển sang bước 3.

3. Tạo VPS với file ISO

Lưu ý:

Vultr có 3 loại server là: Compute Instance (tối ưu hiệu năng hoạt động, nên chọn), Storage Instance (dung lượng nhiều hơn, hiệu năng kém hơn), Dedicated Instance (tài nguyên lớn) ở phía trên cùng để bạn chọn khi Deploy. Tất cả đều cài được Windows.

Location: nên chọn những địa điểm gần VN như Los Angeles, Seattle, Silicon Valley (US) hoặc Tokyo (Japan).

Server Size: nên chọn server có 1024MB RAM trở lên

4. Cài đặt Windows

– Bạn đợi một lúc cho đến khi Status của VPS chuyển sang trạng thái Running, không còn thông báo chú ý màu vàng nào nữa trong trang quản lý Server Information thì nhấn View Console.

– Giao diện cài đặt Windows 7 quen thuộc hiện ra, bạn nhấn Next rồi Install now.

Nếu cài đặt Windows 10 bạn sẽ cần phải chờ khoảng chục phút để server load hết các file cần thiết, thời gian chờ lâu hơn so với Windows 7.

Sau khi cài đặt xong, bạn sẽ thấy giao diện Windows 7 quen thuộc hiện ra.

Bạn phải tắt Firewall thì mới kết nối Remote Desktop được.

– Đối với Windows 7, vào Windows Firewall trong Control Panel, chọn Turn Windows Firewall on or off, Turn off hết:

Lưu ý: Để kết nối đến VPS nhanh hơn, mượt hơn thì bạn nên điều chỉnh thêm vài thông số như sau

Kết nối đến VPS nhanh hay chậm, có lag hay không phụ thuộc rất lớn vào tốc độ mạng từ máy tính của bạn đến VPS. Để cải thiện hơn, trong Remote Desktop bạn chọn Display giảm xuống.

Phần Colors bạn chọn vào 16 bit là ổn nhất.

Hướng Dẫn Cài Windows Trên Vultr

Chúng ta thường quen với việc dùng VPS để chạy Website hoặc Web Apps, một số ít người dùng VPS như một máy tính thông thường với hệ điều hành Windows hoặc Linux.

So với máy tính thông thường, VPS có ưu điểm rất lớn ở hiệu suất cao – khả năng hoạt động liên tục & đường truyền Internet cực mạnh.

Điều này chỉ có các máy chủ được đặt ở những hệ thống Datacenter chất lượng cao mới so được.

Nhưng chi phí thuê VPS (Máy chủ ảo) rõ ràng rất tiết kiệm so với Thuê máy chủ vậy lý.

Chỉ với $10/ tháng, chúng ta đã có một VPS 2GB RAM, ổ cứng SSD 40GB và kết nối mạng siêu mạnh – online 24/24.

Việc dùng VPS như một máy tính từ xa tất nhiên không phải nhu cầu thường gặp, nhưng trong nhiều lĩnh vực, nó là giải pháp cực kỳ hiệu quả.

Và hay nhất là bạn có thể tạo hoàn toàn miễn phí!

Bài hướng dẫn khá dài nên VHW tóm tắt sơ qua:

Giới thiệu VPS Windows & tiện ích của nó (khi nào dùng)

Hướng dẫn đăng ký VPS miễn phí Vultr để cài Windows

Chuẩn bị file Windows ISO và Tạo gói VPS để cài qua tính năng Upload ISO

Hướng dẫn bước cài đặt Windows trên VPS Vultr

Hướng dẫn Kết nối & Sử dụng VPS Windows bằng tính năng Remote Desktop

Các phần mềm nên & không nên dùng trên VPS Windows

Chúng ta có thể cài Windows lên VPS và sử dụng y hệt cách sử dụng trên máy bàn hay laptop thông thường.

Việc kết nối từ xa sẽ thực hiện bằng các phần mềm Remote Desktop – Rất may là tính năng Remote Desktop có sẵn trên Hệ điều hành Windows rồi, ta chỉ cần kích hoạt & kết nối với VPS để sử dụng!

Cài Windows trên VPS có miễn phí?

Khi mua VPS bạn luôn được phép cài HĐH Mã nguồn mở Linux (CentOs, RedHat, Ubuntu…) – và chúng hoàn toàn miễn phí.

Nhưng với Windows, chỉ một số dịch vụ VPS cho phép cài đặt vì HĐH này hoạt động khác Linux – với giao diện đồ hoạ và mã nguồn thương mại nên Windows ngốn tài nguyên máy chủ hơn rất nhiều so với Linux.

Đa số các dịch vụ Windows VPS đều chỉ cho phép bạn cài Windows với phí bản quyền(license) phải trả hàng tháng hoặc theo năm. Một số dịch vụ tặng luôn license nhưng chất lượng dịch vụ lại không tốt.

Vì sao chọn VPS Vultr để cài Windows?

Nhiều dịch vụ VPS Windows khi bạn đăng ký sẽ phải trả thêm phí bản quyền (hoặc một số nhà cung cấp sẽ miễn phí bản quyền).

Nói chung với các VPS cao cấp – mua riêng VPS Windows đắt hơn nhiều so với VPS Linux.

Vultr có cung cấp dịch vụ Windows VPS ‘chính thống’ – Tức bạn có thể mua VPS thông thường – chọn cài các phiên bản Windows do Vultr cung cấp – với phí bản quyền là $16/ tháng!

Chi phí này quá đắt trừ phi chúng ta cần dùng dịch vụ Windows VPS chuyên dụng.

Cài Windows VPS miễn phí qua tính năng Upload ISO

Vultr có một tính năng cực hay là Upload ISO – Tức cho phép người dùng upload một file ISO bất kỳ để cài đặt trên VPS. File ISO này có thể là một phiên bản đặc dụng của HĐH Linux, hoặc Windows… tùy chúng ta chọn lựa.

Vultr cung cấp tính năng Upload ISO để tăng thêm sự tự do cho người dùng – chứ không phải họ cung cấp để chúng ta cài Windows mà không phải trả phí bản quyền hàng tháng.

Nhưng, việc cài Windows qua Upload ISO dễ dàng & không gặp bất cứ phản ứng nào từ Vultr – Nên chúng ta sẽ tận dụng nó!

Về bản quyền Windows?

Nếu dùng Windows crack – khi bị phát hiện tài khoản sẽ bị ban vĩnh viễn – Vì nhà cung cấp dịch vụ VPS có thể sẽ đối mặt với nhiều vấn đề pháp lý nếu để khách hàng cài phần mềm vi phạm bản quyền trên máy chủ!

Nên cách an toàn nhất là dùng bản Windows gốc do Microsoft cung cấp và kích hoạt key bản quyền (key có thể xin xỏ được trên một số diễn đàn IT ở VN, dễ nhất là Windows 10).

Cách thứ 2 là dùng Windows dạng Free trial (thời gian dùng thử), hiện nay thời gian Free trial tối đa là 90 ngày – với bản Windows 10 Enterprise Evaluation.

Sau thời gian dùng thử, ta xóa VPS và tạo lại VPS mới – cài lại để dùng thử 90 ngày nữa… cứ thế mà xài thôi!

Lưu ý về Windows Evaluation!

Nếu bạn dùng bản Enterprise Evaluation thì lưu ý đây đích thực là bản dùng thử – tức sau 90 ngày nó tự hết hạn thì bạn không thể dùng tiếp mà phải cài lại để dùng thử tiếp 90 ngày. Không hề có giải pháp nào để kích hoạt Bản Windows này!

Vậy chúng ta cài Windows lên VPS để làm gì? Vì nó nặng hơn Linux, lại chẳng free hoàn toàn?

Nếu chỉ mua VPS để chạy Websites – thì các HĐH nhân Linux như CentOS, Ubuntu… là lựa chọn tốt nhất – Rất nhẹ – bảo mật – sinh ra để chạy Web và Miễn phí hoàn toàn!

Windows VPS chỉ dùng cho một số trường hợp:

Bạn muốn dùng một máy tính Windows từ xa

Bạn cần cài Windows Servers để chạy các Website viết bằng .NET (độc quyền của Microsoft)

Bạn muốn chạy các ứng dụng cần kết nối mạng liên tục như upload/ download, chạy các tool SEO, phần mềm kiếm tiền online, hay cày Game …

Bỏ qua trường hợp cần chạy Website công nghệ .NET, chúng ta sẽ thấy điểm mạnh nhất của Windows VPS chính là kết nối Internet liên tục – ổn định & mạnh mẽ – điều mà máy tính Windows cá nhân – hay ở công ty – hầu như không thể so sánh được.

Bạn cần chạy một phần mềm & game… có thể hoạt động liên tục 24/7/365? OK

Bạn cần kết nối với các hệ thống khác để cập nhật dữ liệu liên tục? OK

Bạn cần upload/ download số lượng lớn – dung lượng khủng – vượt quá băng thông bình thường của mạng Internet gia đình & công ty? OK

….

Ngoài những nhu cầu ‘chính đáng’ thì VPS Windows được dùng rất phổ biến trong cộng đồng kiếm tiền online. Có rất nhiều cách kiếm tiền ‘Black Hat’ bằng cách chạy các phần mềm trên VPS Windows.

Trong cộng đồng Black Hat SEO thì dùng Windows VPS để treo các Tool SEO để tạo traffic ảo cũng được áp dụng rộng khắp.

VHW không nói nhiều về các nhu cầu đó – bạn có thể tìm hiểu dễ dàng trên Google hoặc thăm các forum về SEO và MMO.

Trong bài viết này – VHW nói về ưu điểm nhỏ nhưng rất hữu ích của Windows VPS Vultr: download & upload với tốc độ siêu nhanh!

Các dịch vụ VPS cao cấp như Vultr, DigitalOcean, Linode.. đều dùng hệ thống máy chủ ở các trung tâm dữ liệu Điện toán đám mây hiện đại bật nhất thế giới – Nên tốc độ kết nối – truyền tải dữ liệu không có hệ thống Internet gia đình – đô thị & công ty nào có thể bì được!

Bạn cần tải một Videos chất lượng cao từ Youtube? OK!!!

Bạn cần tải một Video Stock từ Envato Elements nặng 30GB? OK!!!

Bạn muốn upload một file Mockup Photoshop nặng 10GB lên Google Drive? OK!!!

…. Bạn có thể tải cả kho đồ họa & video – phim… vài trăm GB về và upload lên các dịch vụ lưu trữ đám mây như Google Drive, Adrive, Mega… chỉ trong vài chục phút.. thay vì phải làm cả ngày nếu dùng máy tính Windows thông thường.

Vultr luôn có các chương trình tặng Credits cho người dùng mới. Tùy vào thời điểm mà bạn có thể nhận từ 1 tháng đến 11 tháng VPS miễn phí!

Có 2 cách đăng ký tài khoản & nhận VPS miễn phí tại Vultr: bằng thẻ ghi nợ Debit Card của Visa/ MasterCard… hoặc bằng Paypal.

Nếu bạn chưa có thẻ Visa Debit hoặc Paypal thì tham khảo 2 bài viết ở đây để có thể có một thẻ Visa Debit và tài khoản Paypal trong vòng nửa ngày:

Điều tuyệt vời là chúng ta có thể tạo 2 tài khoản để nhận VPS miễn phí tại Vultr, một bằng Thẻ Visa Debit, hai là bằng Paypal.

Tất nhiên các thông tin đăng ký phải khác nhau để tránh bị block tài khoản.

VHW khuyên các bạn đừng đăng ký cả 2 cùng lúc, vì số Credits Vultr tặng miễn phí thường có hạn sử dụng cố định: 1 tháng đến 12 tháng, nếu bạn đăng ký cả 2 tài khoản nhưng không khai thác hết thì số Credits sẽ tự mất sau khi hết hạn.

Hướng dẫn đăng ký VPS miễn phí Vultr

Sau khi đăng ký và nhận được Credits miễn phí từ Vultr, chúng ta có thể tiến hành tạo gói VPS mình muốn, nếu bạn cần chạy Website, hãy tạo VPS và chọn Hệ điều hành nhân Linux như Ubuntu hay CentOS, hãy tham khảo bài hướng dẫn:

Hướng dẫn tạo VPS Vultr trong 5 phút

Trong bài này chúng ta cài HĐH Windows để sử dụng như một máy tính từ xa, nên các bước cần làm cụ thể là:

Upload file ISO của bản cài đặt Windows lên Vultr

Tạo gói VPS thích hợp & chọn cài Windows từ bản ISO đã upload

Xác nhận tạo VPS & tiến hành cài đặt Windows tương tự cách cài thông thường

Thiết lập Remote Desktop để kết nối từ xa với VPS Windows, thay vì thao tác trên giao diện Console của Trình duyệt Web.

Yêu cầu hệ thống VPS Windows

Để chạy ổn HĐH Windows 7, 8, 10 hay Windows Servers chúng ta cần ít nhất 2 GB RAM và 20 GB dung lượng ổ cứng trống, nên gói VPS tối thiểu là gói Vultr $10/ tháng, cấu hình:

2 GB RAM – 1 CPU – 40 GB ổ cứng SSD – 2000 GB Banwidth

Để dùng mượt – chạy nhiều ứng dụng như Game, Tool SEO thì bạn cần cấu hình cao hơn, từ 4GB RAM trở lên.

Về location, tức Datacenter đặt máy chủ VPS, để kết nối từ xa qua Remote Desktop mượt mà chúng ta phải chọn location gần nhất, ví dụ bạn ở VN thì chọn location Singapore hay Tokyo là tốt nhất!

Về phiên bản Windows, VPS Vultr hỗ trợ tốt mọi phiên bản Windows từ Windows 7 trở lên. Nhưng bạn cần lưu ý về bản quyền. Trong năm 2023, bản quyền Windows có thể tóm tắt như sau:

Windows 7 và Windows Server 2008: hơi khó tìm key kích hoạt, nếu có thể bạn hãy liên hệ các bạn chuyên hỗ trợ key giá rẻ yên tâm hơn là search trên mạng.

Windows 10 và Windows Server 2012 & 2023: dễ tìm key kích hoạt online (dạng key retail – tức key bán lẻ số lượng lớn).

Windows 8 & 8.1: ít dùng, Windows 10 là sự thay thế quá tốt.

Về thời gian Free trial (dùng thử): nhiều nhất là Windows 10 Enterprise Evaluation- thời gian dùng thử 90 ngày!

Các phiên bản Windows 32 bit hay 64 bit đều OK, nhưng lưu ý 64 bit cần cấu hình cao hơn, một số phần mềm yêu cầu hệ thống 64 bit, nên bạn lưu ý chọn phiên bản phù hợp nếu cần chạy các Tool hay Game yêu cầu hệ thống 64 bit.

Chuẩn bị phiên bản Windows thích hợp

Một lưu ý là khi bạn cài đặt Windows qua file ISO thì sẽ có phần cài Drive hệ thống, bản Windows bạn upload cần tích hợp sẵn Driver phù hợp, chứ không phải bản Windows nào cũng có sẵn Drive.

Luân Trần có đầy đủ file ISO của các bản Windows phổ biến, bạn có thể gởi email về support@hocvps.com với tiêu đề Xin file ISO Windows để được chia sẻ.

Bắt đầu thôi:

Bước 1 – Upload File ISO bản Windows cần cài

Sau khi có Credits trong tài khoản, bạn login vào trang Quản trị rồi chọn Upload ISO:

Sau khi nhận được email gởi link từ support@hocvps.com, bạn copy link bản Windows cần cài và dán vào ô Remote URL và chọn Upload:

Bước 2 – Tạo một gói VPS & chọn cài từ File ISO

Đăng nhập vào Vultr, chọn Deploy New Server:

Mục 1 – Server Location như đã nói nếu ở VN ta sẽ chọn location Tokyo hoặc Sing để kết nối nhanh hơn.

Các file ISO sau khi upload vẫn ở tab ISO để chúng ta dùng khi cài lại hay cài trên VPS mới.

Mục năm là tên Hostname và Nhãn VPS – Đặt sao tùy bạn.

Cuối cùng Nhấp Deploy Now để tiến hành khởi tạo:

Lưu ý, khi Windows chưa cài xong, ta không thể kết nối từ xa bằng Remote Desktop, mà phải dùng giao diện Console của trình duyệt web – nên việc thao tác lúc này khá chậm!

Mở Console và tiến hành cài đặt Windows như trên các máy tính thông thường:

Y hệt quá trình cài Windows trên PC hay Laptop, việc cài đặt Windows trên Vultr VPS cũng đầy đủ các quá bước, nhưng thêm bước chọn Driver (đã tích hợp trên File ISO, chỉ cần load)!

Step 1 – 2 – 3 – 4 làm như hình bên dưới Step 5 – 6 – 7 – 8: Cài đặt VirtIO Driver tích hợp trong ISO Step 11 – Chọn Kết nối

Chọn kết nối local chúng ta sẽ không cần tạo Account online trên Microsoft, mà chỉ cần tạo một tài khoản mới ngay trên VPS Windows ( Step 12 bên dưới).

Bước này tạo tài khoản Quản trị cao nhất – Administrator, bạn lưu ý đây sẽ là thông tin dùng để kết nối với Windows VPS qua Remote Desktop trên máy tính của bạn.

Nên cần phải gõ cẩn thận tên tài khoản và password, ghi nhớ để dùng Remote Desktop ở phần tiếp theo!

Bước này bạn chọn No hay Yes cũng được!

Giờ chúng ta đã có Windows trên VPS, dùng như mọi máy tính khác. Tất nhiên, dùng Console của trình duyệt web để điều khiển Windows cực kỳ chậm.

Nên chúng ta sẽ dùng tính năng Remote Desktop trên máy tính Windows của bạn để kết nối và dùng Windows trên VPS nhanh hơn!

Remote Desktop là một tính năng (Services) trên hệ điều hành Windows – cho phép bạn có thể kết nối và điều khiển một máy tính Windows này từ một máy tính Windows khác.

Remote Desktop là giải pháp sử dụng Máy tính Windows từ xa rất hiệu quả, nhanh & có tính bảo mật cao. Về nguyên tắc, bạn có thể kết nối và điều khiển mọi máy tính Windows từ xa từ máy tính Windows bạn đang sử dụng.

Hai máy phải có kết nối mạng (nội bộ hoặc Internet) và cần 2 điều kiện để kết nối:

Máy Windows bạn muốn kết nối tới (VPS Windows) phải Bật chế độ Cho phép User Kết nối từ xa qua Remote Desktop.

Máy Windows bạn dùng để kết nối (Laptop hay PC của bạn) phải có địa chỉ ip & User Account trên máy tính kia. Các thông tin này sẽ nhập vào Trình Remote Desktop Connection để tiến hành kết nối và sử dụng VPS Windows từ Laptop/ PC.

Vậy nên để thiết lập Remote Desktop, ta tiến hành 2 bước sau:

Bật tính năng cho phép Remote Desktop trên Windows

Lưu ý: Tiến hành trên máy tính cần điều khiển từ xa – trong trường hợp của chúng ta là VPS Windows vừa tạo.

Tất cả các bản Windows đều mặc định tắt tính năng cho phép Remote Desktop, nên để kết nối tới máy tính nào, ta phải bật lại tính năng này trên máy đó trước.

Vì chưa thể dùng Remote Desktop nên để làm các thao tác bên dưới, bạn phải login vào trang quản trị VPS và mở trình Console để xử lý trên cửa số trình duyệt.

Nếu bạn muốn cho phép User khác kết nối từ xa, hãy chọn Select Users để thêm User vào danh sách được Remote Desktop (User này phải được tạo trước đó).

Cho phép Remote Desktop trên Windows 8 & 10

Ở Windows 8 & 10, hệ thống Start Menu được cải tiến theo kiểu làm cho mọi thứ phức tạp hơn, nên việc tìm mục Control Panel cũng hơi rối, cách nhanh nhất là gõ Control Panel vào ô tìm kiếm.

Kết nối từ xa bằng Remote Desktop Connection

Sau khi bật chế độ cho phép Remote Desktop trên Windows VPS, chúng ta có thể kết nối và sử dụng nó bằng ứng dụng Remote Desktop có sẵn trên bất kỳ máy tính Windows nào khác.

Trong trường hợp của chúng ta là kết nối từ Laptop hay PC.

Ứng dụng Remote Desktop Connection có sẵn trên Windows, ta chỉ cần gọi nó ra để nhập các thông tin và kết nối!

Dù Windows 7, 8 hay 10, cách nhanh nhất là gõ Remote Desktop Connection vào ô tìm kiếm rồi mở nó lên:

Địa chỉ IP của máy cần kết nối (IP của VPS Windows)

Tên user và password, mặc định dùng thông tin của Adminstrator (Trên VPS Windows). Nếu bạn đã set thêm quyền cho User khác, có thể nhập thông tin của User đó.

IP của VPS Windows bạn xem như bên dưới:

Nhập IP vào ô Computer rồi chọn Connect:

Xong, từ bây giờ, bạn chỉ cần mở Remote Desktop Connection thì có thể kết nối trực tiếp tới VPS Windows mà không cần nhập lại thông tin IP hay User/ Pass nữa.

Vì điều khiển máy tính Windows từ xa phải qua kết nối mạng, nên sẽ có độ trễ khá rõ so với sử dụng Lap/ PC trực tiếp.

Tùy vào cấu hình máy Windows của bạn cũng như tốc độ Internet bạn đang dùng mà độ trễ – giật lag rất khác nhau.

Tuy nhiên, có một số cách để tối ưu thêm tốc độ kết nối và tốc độ xử lý của VPS Windows.

Nếu bạn dùng VPS cấu hình cao, như 8GB RAM thì tốc độ xử lý của VPS rất tốt, có thể cài đặt và chạy nhiều phần mềm nặng.

Nhưng nếu bạn chỉ dùng VPS 2GB RAM – cấu hình khiêm tốn nhất để chạy Windows, thì nên hạn chế cài các phần mềm nặng (ví dụ Photoshop, AutoCad, trình quay phim màn hình…) cũng như tránh chạy nhiều ứng dụng cùng lúc (như mở 10 tab trình duyệt để xem tin tức..)

Windows VPS mà bị lag thì bạn có dùng máy của Iron Man để kết nối cũng bó tay thôi.

Một cách khá hiệu quả để giảm lưu lượng truyền tải, chống giật lag là chỉnh độ phân giải màn hình của VPS Windows xuống mức thấp (đủ để nhìn & thao tác)!

Độ phân giải 800*600 khá OK, giúp Windows trên VPS chạy mượt hơn nên quá trình sử dụng từ xa cũng đỡ giật lag khá nhiều.

Đặc thù của VPS Windows là chúng ta chỉ sử dụng được từ xa, không mượt như dùng máy tính trực tiếp nên các nhu cầu giải trí như phim ảnh, nghe nhạc,.. không phù hợp.

Nên đừng cài hay kích hoạt bất kỳ phần mềm nao bạn không thực sự cần hoặc cần nhưng cấu hình VPS không đáp ứng được.

Một số phần mềm khuyên dùng:

Nên dùng Trình duyệt Firefox

Mặc định Windows sẽ dùng Internet Explorer hoặc Edge – cả 2 trình duyệt độc quyền của MS này đều kém xa Chrome hay Firefox, nên chúng ta sẽ cài một trong 2 cái tên sau.

So với Chrome thì Firefox ít ngốn RAM hơn một xíu (tất nhiên khi mở ít TAB) nên chúng ta ưu tiên cài Firefox để làm trình duyệt chính VPS Windows.

Một tính năng rất tuyệt của FireFox là Master Password, cho phép bạn giữ quyền quản lý danh sách password đã lưu.

Với master password, khi bạn cho người khác truy cập VPS hay máy Windows thì họ không thể xem, trích xuất hoặc dùng các mật khẩu đã lưu trên trình duyệt nếu không có master password.

Để set Master Password trên FireFox, bạn vào Option, chọn Tab Privacy & Security.

Nên dùng Internet Download Manager – IDM

IDM là trình download số 1 thế giới – giúp bạn tải với tốc độ khủng nhất có thể.

Chúng ta nên dùng IDM để tận dụng ưu thế về tốc độ download của VPS Windows.

Không nên dùng phầm mềm crack

Các dịch vụ VPS cao cấp nước ngoài rất xem trọng luật bản quyền, nên bạn cài các phần mềm vi phạm bản quyền nếu bị phát hiện hầu hết sẽ bị ban account vĩnh viến.

Chưa kể phần mềm Crack có tỉ lệ chèn viruses/ malware rất cao nên nếu bị lây nhiễm VPS của bạn có thể bị hack, kèm theo nguy cơ những dữ liệu cá nhân của bạn bi ăn cắp & phát tán – tống tiền chẳng hạn.

SUMMARY

Cài đặt Windows trên VPS Vultr không quá phức tạp, hi vọng qua bài hướng dẫn hơi dài này, các bạn có thể Tự cài đặt & sử dụng Windows VPS hiệu quả!

Chúc thành công!

Hướng Dẫn Cài Đặt Vps Vultr Chỉ Trong 5 Phút

Đây là phần 2 của series Hướng dẫn VPS Vultr A-Z .Các bạn xem lại phần 1:

PHẦN 2 – HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VPS VULTR

Sau khi đã có Credits trong tài khoản từ phần 1, chúng ta sẽ tạo các gói VPS phù hợp với nhu cầu của mình để chạy các websites trên đó.

Trong phần 2 của Series, VHW sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt và quản lý VPS tại Vultr.

Các bạn lưu ý – ở series Hướng dẫn này VHW tập trung vào mảng tạo VPS để chạy Website nên sẽ cài đặt HĐH Linux (CentOS). Nếu các bạn muốn cài Windows trên VPS Vultr để dùng như một máy tính từ xa thì hãy xem bài hướng dẫn riêng này:

Hướng dẫn Cài Windows trên Vultr VPS

A CÀI ĐẶT VPS VULTR

Vultr Cloud Compute (VC2) – Tạo VPS thường (chúng ta chọn cái này)

Storage Instance – Tạo VPS dung lượng lớn dành cho mục đích lưu trữ

Dedicated Instance – Máy chủ vật lý (8GB RAM trở lên)

Bước 1 – Server Location : Chọn nơi đặt cụm máy chủ Bước 2 – Server Type : Chọn hệ điều hành chạy trên VPS

Chúng ta sẽ chọn HĐH miễn phí phổ biến nhất là CentOS.

Bước 3 – Server Size – Chọn tài nguyên VPS

Nếu mới dùng, hãy chọn gói $3.5/ tháng – ứng với 512 GB RAM.

Lưu ý gói $2.5/ tháng chỉ được dùng IP 6, nên bạn phải khó khăn để trỏ domain về Hosting so với gói $3.5 (dùng IP 4)

Nếu bạn không bị giới hạn thời gian sử dụng Credits, thì chỉ nên chọn gói thấp nhất để tiết kiệm, gói này đủ đáp ứng cho một blog hay trang web nhỏ, và chúng ta có thể dùng tính năng Scale để tăng thêm tài nguyên máy chủ nếu nhu cầu tăng cao sau này dễ dàng mà không ảnh hưởng gì đến trang web.

Bước 4 – Additional Features : Các tính năng thêm vào

Enable IPv6 : kích hoạt địa chỉ ip version 6, không mất phí, ta nên chọn.

Enable Private Network: thêm một IP nội mạng để kết nối với VPS khác cùng location, khi nào có nhu cầu thì chọn sau.

Enable Auto Backups:tự động sao lưu VPS, mất phí $1/tháng, ta nên chọn để thoải mái vọc VPS, có gì cứ restore bản sao lưu lại là xong.

Enable DDOS Protection: chống tấn công DDOS, mất phí tới $10/tháng và chỉ hỗ trợ ở một số locations, ta nên bỏ qua vì có nhiều dịch vụ khác chuyên nghiệp hơn về mảng này nếu sau này có nhu cầu.

Bước 5- StartUp Scripts – Thêm chương trình khởi động

Tính năng mới này của Vultr cho phép bạn chạy một chương trình để tùy biến VPS trong quá trình cài đặt. Ta bỏ qua cái này.

Bước 6 – SSH Keys – Tạo khóa bảo mật theo giao thức SSH

Bạn có thể tạo ra một khó SSH để đăng nhập và sử dụng VPS an toàn hơn so với đăng nhập trực tiếp bằng tài khoản root. Chúng ta có thể tạo sau khi tạo xong VPS, nên hiện tại cứ bỏ qua nó.

Bước 7 – Server Hostname & Label: Nhập tên miền chính và Nhãn B QUẢN LÝ VPS VULTR

Trong trang quản lý VPS Vultr ( chúng tôi ) ta cần quan tâm tới 2 phần:

Quản lý tài khoản: quản lý các thông tin thanh toán, số Credits có trong tài khoản, các thông tin để làm tiếp thị liên kết (Affiliates), thông tin hỗ trợ (Support Ticket)…

Quản lý VPS: quản lý trực tiếp các gói VPS hiện có, bao gồm các tính năng reboot, xóa, cài đặt lại, mở rộng tài nguyên, kích hoạt thêm các dịch vụ khác…hay đăng nhập trực tiếp vào VPS qua giao diện dòng lệnh Console.

Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ từng phần.

Quản lý tài khoản Vultr

Billing: thông tin credits hiện có, lịch sử thanh toán và bạn có thể nộp tiền bằng các phương thức Credit Card, Paypal, Bitcoin hay nhập mã coupon để nhận quà tặng (Gift Code) trong mục này.

Support: chứa các câu hỏi thường gặp (FQAs), tài liệu hướng dẫn, đặt biệt là phần Open Tickets giúp bạn tạo tickets yêu cầu nhân viên Vultr hỗ trợ khi gặp vấn đề (Lưu ý Vultr không giúp bạn xử lý các vấn đề phần mềm, họ chỉ hỗ trợ phần cứng và kinh doanh)

Affiliate: các thông tin để bạn tham gia chương trình tiếp thị liên kết của Vultr.

Quản lý VPS Vultr

Để quản lý các VPS đang chạy, bạn chọn tab Servers, và làm việc trên các mục nằm ở Menu ngang trên cùng. Chúng ta sẽ xem qua từng mục cụ thể :

Instances – Các gói VPS hiện có,bạn có thể quản lý từng VPS bằng cách nhấp vào dấu 3 chấm (số 10) để hiện ra Menu quản lý trực tiếp gói VPS này. Chúng ta sẽ xem kỹ trong mục số 10.

ISO – Một tính năng tuyệt vời nữa của Vultr, bạn có thể tự cài các hệ điều hành lên VPS bằng cách upload file .ISO lên Vultr.

StartUp Scripts – Chứa các chương trình khởi động để tùy biến VPS

Backups – Sao lưu VPS của bạn, tính năng này chỉ kích hoạt nếu bạn chọn tùy chọn Auto Backup ($1/tháng) ở bước 4 của phần A – Tạo VPS Vultr.

Block Storage – Chứa các gói lưu trữ SSD,nếu bạn có nhu cầu sử dụng thêm ổ cứng thì mua thêm từ Vultr. Tính năng này chỉ đang thử nghiệm và hiện Vultr miễn phí 50GB SSD lưu trữ ở location New Jersey.

Reversed IPs – Chứa danh sách các IPs mua thêm tại Vultr (giá $2/tháng/IP). Mặc định khi tạo mỗi VPS chỉ được miễn phí 1 IPv4 và 1 IPv6.

Menu thao tác trực tiếp lên VPS (Số 10):

View Console: mở giao diện dòng lệnh để bạn thao tác trên hệ điều hành nhân Linux, chúng ta sẽ dùng các lệnh Linux (Bash) để cài đặt, quản lý hệ điều hành, web server và các websites chạy trên VPS bằng View Console. Để làm việc nhanh chóng và chuyên nghiệp, chúng ta nên dùng các phần mềm PuTTY, ZOC Terminal thay vì dùng Console, xem hướng dẫn ở đây.

Server Stop: stop VPS, lưu ý bạn vẫn bị tính tiền khi stop vì thực tế phần tài nguyên VPS này vẫn là của bạn, khi cần bạn có thể start bất kỳ lúc nào. Chúng ta thường Stop Server khi cần thay đổi mật khẩu Root User hay cần Scale (mở rộng) tài nguyên VPS.

Server Restart: tính năng này giống như nhấn nút reset khởi động lại máy tính, bạn thực hiện khi cần thay đổi các thông số quan trọng trong hệ điều hành. Tuy nhiên,chúng ta nên dùng lệnh Linux để Restart VPS thay vì dùng tính năng này để tránh gây lỗi phần mềm.

Server ReInstall: cài lại hệ điều hành mới…ví dụ hệ điều hành của bạn bị lỗi khi sử dụng, thay vì dùng tính năng restore bản backups, bạn muốn có một bản mới hoàn toàn thì chọn cái này để cài lại hệ điều hành bạn muốn. Lưu ý mọi dữ liệu sẽ bị mất khi dùng cái này.

Server Destroy:xóa VPS, khi bạn làm việc này, mọi dữ liệu sẽ bị mất, phần tài nguyên VPS sẽ không còn là của bạn nữa. Bạn phải tạo lại VPS mới nếu muốn dùng tiếp. Ta chỉ dùng tính năng này khi không cần dùng VPS nữa, xóa đi và bạn sẽ không bị Vultr tính tiền gói VPS đã xóa. (Nếu bạn chỉ tạo VPS để vọc chứ chưa cần chạy các websites liên tục, hãy xóa VPS sau khi vọc để khỏi bị tính tiền theo giờ)

Usage Graphs: chứa các biểu đồ về hoạt động của VPS như lưu trữ, băng thông, các thông số CPU,..

Settings: quản lý các thông số của VPS như IPs, Private Network..và custom ISO, đổi hostname, cài lại hệ điều hành, ứng dụng…Đặc biệt bạn có thể mua thêm IPv4 (tối đa 2 cái cho mỗi VPS) cũng như Upgrade gói VPS hiện tại lên gói cao hơn (không có tính năng hạ từ gói cao xuống gói thấp)

TỔNG KẾT

Với bài hướng dẫn này, VHW hi vọng các bạn có thể tạo và quản lý VPS tại Vultr dễ dàng.

Tiếp theo chúng ta sẽ tiến hành cài đặt Web Server,WordPress trên VPS trong phần 3, 4 của Series này. Vì các nội dung ở phần 3, 4 thao tác như nhau đối với VPS DigitalOcean, Linode nên chúng ta sẽ dùng lại các bài hướng dẫn VHW đã thực hiện cho 2 nhà cung cấp trên:

Phần 3 – Hướng dẫn cài đặt Web Server trên VPS

Phần 4 – Hướng dẫn cài đặt WordPress trên VPS

Hướng Dẫn Cài Đặt Và Sử Dụng Vps Vultr Chi Tiết Cho Người Mới

Chào các bạn, trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Windows và sử dụng VPS của Vultr một cách chi tiết nhất cho các bạn mới bắt đầu làm quen với VPS.

Bài viết sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt Windows 2008 cho VPS, mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt Win 7,8,10 trong các bài viết khác, quy trình thì không có nhiều khác biệt lắm. Bắt đầu thôi !!!

Có thể hiểu đơn giản VPS là một máy tính ảo đặt tại các nơi khác nhau trên thế giới, nó cũng tương tự như các máy tính laptop và máy tính để bàn thông thường. Ưu điểm của VPS là hoạt động liên tục 24/24 và có tốc độ Internet rất cao.

VPS đặt ở xa nên muốn sử dụng nó phải thông qua công cụ Remote Desktop Connection, công cụ này có sẵn trên hệ điều Windows. Mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng trong phần sau của bài viết này.

Vultr thường xuyên có chương trình khuyến mãi cho tài khoản mới để dùng thử các dịch vụ VPS của họ.

Để tạo tài khoản tại Vultr thì các bạn cần có tài khoản Paypal hoặc thẻ VISA/Master Card.

A. Tạo tài khoản VPS tại Vultr

Bước 1: Truy cập vào link dưới để tạo tài khoản VPS tại Vultr.

Bước 2: Nhấp vào Create Account và điền thông tin của các bạn vào.

Tại phần Billing, các bạn chọn Credit Card, điền thông tin thẻ Visa của các bạn vào.

Các bạn có thể tham khảo hướng dẫn làm thẻ và cách sử thẻ VISA qua bài viết sau đây:

C. Tạo tài khoản Vultr bằng Paypal

Ngoài tài khoản Vultr tạo bằng thẻ Creadit Card, bạn có thể tạo thêm một tài khoản vultr bằng tài khoản Paypal.

Sau khi đăng đăng ký và đăng nhập vào tài khoản bạn mới vừa tạo, tại phần Billing, các bạn chọn Paypal. Bạn chỉ cần chọn số tiền muốn nạp vào và nhấn xác nhận là xong.

Lưu ý: Nếu các bạn đã tạo 1 tài khoản bằng Credit Card và muốn tạo thêm 1 tài khoản bằng Paypal thì phải điền thông tin khác so với tài khoản trước đó để tránh bị khóa tài khoản vì trùng thông tin (nên tạo trên một máy khác).

Link trực tiếp file ISO (dán link này vào ô Upload ISO):

Bước 2: Chọn gói VPS phù hợp và cài đặt file ISO

Vào phần Servers, chọn Deploy New Server.

Tại đây có nhiều loại VPS khác nhau để các bạn lựa chọn, tuy nhiên thông thường mình thường sử dụng Vultr Cloud Computer (VC2) vì chi phí của nó rẻ + cấu hình mạnh để sử dụng các phần mềm thông dụng.

1. Server LocationCác bạn nên chọn Tokyo hoặc Singapore vì các server này gần với Việt Nam nên tốc độ điều khiển VPS sẽ nhanh hơn. Ở đây mình chọn Tokyo.

3. Server SizeCác bạn có thể chọn gói $5/mo với cấu hình 1GB Ram , 25GB ổ cứng và 1000GB Bandwidth. Mình thấy chi phí và cấu hình này khá ổn để các bạn có một con VPS ngon để làm việc.

Ngoài ra, các server khác cũng có gói $3.5/mo, nếu chỉ cần cho việc treo VPS 24/24 kiếm lượt xem Youtube, treo webgame … thì VPS này khá ổn.

4. Additional FeaturesPhần này mình nghĩ không cần thiết lắm nên thông thường mình bỏ qua để tiết kiệm chi phí.

5. Server Hostname & LabelPhần này để đặt tên cho VPS, nếu các bạn sử dụng nhiều VPS thì nên đặt tên để phân biệt từng loại.

Sau đó, nhấn Deploy Now. Thế là xong quá trình tạo VPS. Bạn chờ chút xíu để quá trình cài đặt hoàn tất, thông thường mất từ 2 – 5 phút.

Tiếp theo, chọn phiên bản windows để cài đặt trên VPS, ở đây mình chọn phiên bản Windows Server 2008 R2 Enterprise.

Tiếp tục, nhấp vào đồng ý và chọn Next.

Các bước kế tiếp, các bạn chọn như các hình dưới:

Các bạn kéo chuột chọn tất cả.

Quá trình cài đặt kết thúc, bạn nhấn OK.

Tiếp đến là đặt mật khẩu cho VPS. Lưu ý nên đặt mật khẩu theo kiểu viết hoa chữ cái đầu + số + ký tự đặt biệt, cái này là định dạng mật khẩu của VPS (ví dụ : Vanphong12!@).

Quá trình cài đặt VPS đã hoàn tất. Giờ đây các bạn có thể điều khiển VPS bằng chức năng View Console của Vultr.

Khái quát về Remote Desktop Connection, là chức năng có sẵn trên Windows, nó dùng để điều khiển các máy tính từ xa thông qua máy tính của các bạn. Trong trường hợp này là dùng Laptop (Hoặc PC) của các bạn điều khiển VPS.

Bật chế độ cho phép Remote Desktop Connection trên VPS

Bước 1: Từ bảng điều khiển của Vultr, vào View Console của VPS

Bước 3: Chọn Remote Settings

Ok xong, đơn giản như vậy thôi, hehe.

Sử dụng Remote Desktop Connection điều khiển VPS

Tiếp theo, mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng Remote Desktop Connection để điều khiển VPS.

Trên máy Laptop (hay PC) của các bạn, từ mục search, gõ vào Remote Desktop Connection rồi mở nó lên.

Các bạn nhập thông tin của VPS vào:

Copy IP của VPS từ bảng điều kiển của Vultr, xem hình sau:

Sau khi nhập thông tin vào, nhấn connect. Tiếp theo, các bạn điền mật khẩu đã tạo ở phần trên (Xem phần tạo VPS ở trên), có thể lưu mật khẩu lại để không cần phải điền cho những lần đăng nhập sau.

Lỗi thường gặp khi dùng Remote Desktop Connection

Thường thì trong quá trình sử dụng Remote Desktop Connection, các bạn thường gặp phải một số lỗi sau (xem hình). Lúc này, các bạn cần kiểm tra xem mình đã bật chức năng cho phép Remote Desktop Connection điều khiển VPS hay chưa?

User name: Nhập administator. Mặc định các bạn chỉ cấp quyền cho administator nên các bạn điền vào administator, các bạn có thể tạo các user khác và cấp quyền cho nó.

Nếu đã bật chức năng này rồi mà vẫn gặp phải lỗi trên, các bạn nên Restart lại VPS (Có thể các bạn thay đổi mặc định của Windows nên nó yêu cầu khởi động lại VPS).

Lời khuyên khi sử dụng VPS

Xem video hướng dẫn chi tiết – Cách tạo và sử dụng VPS Vultr:

Cách Cài Đặt Và Sử Dụng Google Drive Trên Windows

Như chúng tôi đã nói với bạn chỉ vài ngày trước, phổ biến bây giờ đang ở ngưỡng cửa của họ để kết thúc. Tuy nhiên, đồng thời, người ta hy vọng rằng một trong những sản phẩm thay thế này sẽ được đại diện bởi các Ứng dụng Web Tiến bộ đã nói ở trên hoặc PWA . Như nhiều người trong số các bạn có thể đã biết, những điều này cho phép chúng tôi đưa các nền tảng web lên máy tính để bàn.

PWA không ngừng phát triển và có sẵn cho tất cả mọi người

Theo cách này, các trang web Internet có hỗ trợ cho nó, có thể đã được sử dụng như thể nó là một ứng dụng cục bộ trên chúng tôi PC . Vâng, chúng tôi nói với bạn tất cả điều này bởi vì dịch vụ lưu trữ đám mây, Google Drive , đã là PWA. Đây là điều mà gã khổng lồ tìm kiếm trước đây đã làm với các nền tảng của riêng mình như YouTube Âm nhạc và Google Photos .

Theo cách này, sự quan tâm của công ty đối với định dạng ứng dụng cụ thể này là rõ ràng, một cái gì đó được dự định là tương lai của các ứng dụng. Hãy nhớ rằng phong trào này không phải là thứ sẽ thay đổi trải nghiệm sử dụng nền tảng như vậy. Tất nhiên, bạn có thể thực hiện việc xử lý các tệp và thư mục của chúng tôi được lưu trữ trong điện toán đám mây , có vẻ như một chút bản địa và địa phương.

Theo cách này, một khi chúng tôi đã thực hiện quy trình cài đặt PWA, điều này sẽ mang lại cho chúng tôi một số lợi thế. Một mặt, chúng tôi sẽ có quyền truy cập trực tiếp vào Google Drive từ cửa sổ 10 chính nó , mà không cần thông qua trình duyệt. Ngoài ra, trong cửa sổ ứng dụng, chúng ta sẽ không còn thấy thanh địa chỉ hoặc tab, v.v. Theo cách này, những gì đạt được là tất cả những thứ này có vẻ như hoàn toàn tự nhiên và kinh nghiệm địa phương . Tuy nhiên, trong nền, chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc trên Google Drive nền tảng , như mọi khi.

Cách tạo Google Drive PWA mới

Vì vậy, để bắt đầu nhận được ứng dụng web tiến bộ từ Google Drive, điều đầu tiên là chúng ta phải có một trình duyệt tương thích, chẳng hạn như Google Chrome hoặc Cạnh Ví dụ: Chromium. Sau đó, chúng tôi sẽ phải đặt mình vào trang web thông thường mà qua đó chúng tôi truy cập không gian Drive của mình trên đám mây, tức là từ liên kết này .

Sau đó, không gian cá nhân này mà chúng tôi đề cập sẽ xuất hiện trên màn hình, nhưng điều chúng tôi quan tâm bây giờ không phải là điều đó. Chúng ta phải nhìn vào biểu tượng với dấu + nằm ở bên phải của trình duyệt thanh địa chỉ. Đó là nơi chúng ta phải nhấp để cài đặt PWA mà chúng ta đang nói đến trong các dòng này. Tại thời điểm đó, cửa sổ tương ứng của ứng dụng mới sẽ xuất hiện trên màn hình.

Đồng thời, chúng ta phải nhớ rằng nó sẽ được đặt trong Windows 10 Menu bắt đầu Giống như bất kỳ chương trình nào khác mà chúng tôi cài đặt trên hệ thống. Do đó, giờ đây chúng tôi có thể truy cập Drive PWA mới bất cứ khi nào chúng tôi muốn hoặc thậm chí neo nó vào Thanh tác vụ nếu chúng ta muốn

Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Máy In Canon Lbp 2900 Trên Windows

Cài đặt máy in canon lbp 2900 trên windows bạn đã biết cách? Thông thường, bạn chỉ cần kết nối máy in Canon LBP 2900 với máy tính. Máy được hiện bởi tính năng tự động tải driver máy in khi có kết nối mạng internet.

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GẤU BÔNG

Tuy nhiên, nếu kết nối mạng gặp trục trặc. Máy tính sẽ không tự tải driver máy in. Hoặc vì một lý do nào đó thì bạn sẽ xử lý như thế nào? Bài viết của sẽ hướng chi tiết cách cài đặt máy in Canon LBP 2900 trên Windows dành cho bạn.

1.1 Hệ điều hành máy tính đang sử dụng là gì?

Văn phòng phẩm Lâm Phát Đạt sẽ hướng dẫn cài đặt máy in canon lbp 2900 bằng đĩa. Việc đầu tiên chúng ta cần làm để dễ dàng cho việc cài đặt dòng máy in Canon 2900. Bạn cần biết chính là xác định hệ điều hành mình đang sử dụng là gì? Máy tính đang dùng phiên bản 32 bit (x86) hay 64 bit (x64).

– Windows Edition: là phiên bản hệ điều hành Windows đang sử dụng.

– System type: là phiên bản 32 bit (x86) hay 64 bit (x64)

1.2 Cài đặt cho máy in Canon 2900 cần chuẩn bị bộ source

Khi xác định được đúng hệ điều hành đang sử dụng trên máy. Điều này sẽ giúp bạn có thể dễ dàng chọn source bộ cài đặt phù hợp nhất. Đồng thời sẽ tối ưu nhất để cài đặt hiệu quả nhất:

Bạn chọn bỏ đĩa driver kèm theo máy vào và tiến hành cài đặt nếu máy tính của đang có ổ đĩa quang đọc được DVD-Rom:

Việc sử dụng ở đĩa ngày nay không còn phổ biến. Nguyên nhân là do công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng. Các loại phụ kiện ít sử dụng gần như đều được các hãng máy tính bỏ bớt. Ổ đã quang DVD-Rom cũng không phải trường hợp ngoại lệ.

Chính vì thế khi không có đĩa cài đặt. Bạn cần tải/ download driver và bộ cài đặt / Bộ phần mềm/ chương trình cài đặt trên mạng.

Dưới đây là 2 đường link tải cài đặt driver cho máy in canon lbp 2900 cho 2 phiên bản 32 bit và 64 bit. Bạn cần chú ý khi bấm vào link, bởi hệ thống sẽ tự detect ra phiên bản hệ điều hành tương ứng. Khi đó bạn chỉ cần chọn đúng link cần tải là được.

1.3. Lưu ý trước khi cài đặt driver máy in

Trước khi cài driver cho máy in canon lbp 2900, các thao tác trên các hệ điều hành cần được thực hiện tương tự như nhau. Dưới đây, Lâm Phát Đạt sẽ hướng dẫn thực hiện trên Windows:

Lưu ý: Cách cài trên các Win 7, Win8, HDH Win XP, Win 10. Cũng như phiên bản 32 bit hay 64bit hoàn toàn giống nhau.

Chỉ khác nhau ở bộ cài máy in canon lbp 2900. Cũng hoàn toàn giống nhau về giao diện cửa sổ.

Bạn chỉ việc bấm chọn Next để tiếp tục khi tiến trình cài đặt diễn ra:

Ở bước này bạn phải chắc chắn dây USB từ máy in đã được kết nối với máy tính. Lúc này quá trình thiết lập máy in canon lbp 2900 vẫn đang tiếp diễn.

Hộp thoại như hình trên mở lên, quá trình cài đặt đã hoàn thành.

Sau khi hoàn thành quá trình cài đặt máy in canon lbp 2900. Bạn chỉ cần khởi động lại máy tính. Việc khởi động lại này là hoàn tất quá trình cài đặt thành công máy in.

Vậy là Cửa Hàng Lâm Phát Đạt đã hướng dẫn cài đặt driver máy in canon lbp 2900 chi tiết cho bạn. Bây giờ mọi loại tài liệu của bạn có thể in ấn bằng máy in vừa được cài đặt xong.

Cài đặt máy in, máy tính không cần đĩa là thủ thuật đơn giản. Nó giúp bạn cài đặt driver máy in, máy tính nhanh chóng khi bị mất đĩa driver máy. Tuy nhiên không phải ai cũng biết thủ thuật này. Đặc biệt những bạn không am hiểu nhiều về máy tính.

Để in tài liệu và bản thảo, máy in là công cụ khá phổ biến. Đặc biệt trong giai đoạn gần đây, để đáp ứng nhu cầu công việc được tốt hơn. Máy tính và máy in đã trở nên khá phổ biến.

Tuy nhiên nếu bạn đang gặp khó khăn trong cách kết nối máy tính với máy in canon lbp 2900. Bạn có thể theo dõi hướng dẫn ngay sau đây từ công ty Lâm Phát Đạt.

Ở bước này xuất hiện bảng “Local or Network Printer”. Bạn phải lựa chọn kiểu kết nối với máy in.

– Local printer attached to this computer: Máy in được nối trực tiếp với máy tính.

– A network printer, or a printer attached to another computer: Máy in được nối qua mạng nội bộ. Hoặc kết nối với một máy tính khác đã được cài máy in.

Ngoài việc cài đặt máy in cho laptop, máy tính. Nếu bạn đang sử dụng một chiếc điện thoại smartphone. Bạn hoàn toàn có thể kết nối điện thoại với máy in canon lbp 2900.

Như vậy, tài liệu trên điện thoại cũng có thể in trực tiếp qua máy in. Bạn sẽ không mất thời gian để chuyển mail.

3.1 Lỗi phát sinh không cài đặt được máy in canon lbp 2900

Khi cài máy in canon 2900, nếu không cài được driver máy in canon lbp 2900 phải làm sao? Hoặc không set default máy in được. Bạn sẽ lo lắng rằng tại sao không cài được máy in canon lbp 2900? Đó chỉ là những phát sinh lỗi không cài được máy in.

Bộ source cài đặt, máy in chưa cắm cáp USB kết nối giữa máy in và máy tính.

Máy in chưa bật, Cáp in USB lỗi, hư.

Hệ điều hành máy tính bị lỗi, hay áy tính bị giới hạn quyền cài đặt.

Máy tính nhiễm virus.

Ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân khác. Bạn hãy từng bước kiểm tra và loại trừ những khả năng xảy ra để có thể khắc phục dễ dàng nhất.

3.2 Cách khắc phục lỗi không cài đặt được máy in canon lbp 2900

Bạn thực hiện kiểm tra Service Print Spooler và tiến hành chuyển sang chế độ Start.

Với hướng dẫn trên, bạn chỉ cần làm theo đã có thể khắc phục lỗi cài đặt máy in Canon LBP 2900/2900 máy tính, laptop thành công. Trong trường không thể sử dụng được máy in khi đã cài đặt lại. Bạn cần reset máy tính, sau đó cài đặt lại driver.

Hi vọng qua những hướng dẫn trên của văn phòng phẩm Lâm Phát Đạt. Bạn đọc có thể cài đặt máy in Canon LBP 2900 và cách cài đặt máy in Canon LBP 2900 trên Windows. Bạn muốn biết thêm về cách sử dụng máy in canon lbp 2900, tải phần mềm cài đặt máy in canon lbp 2900. Hãy liên hệ trực tiếp Lâm Phát Đạt để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Nếu khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm tại Cửa Hàng Văn phòng phẩm Lâm Phát Đạt, Quý khách vui lòng liên hệ hotline nhân viên tư vấn để mua hàng trực tiếp.

Ngoài ra Quý khách có thể gửi đơn hàng qua zalo, facebook, email,… Nhân viên sẽ check đơn hàng và phản hồi nhanh nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cài Đặt Windows Trên Vps Vultr trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!