Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Bút được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một chiếc bút tốt nếu bảo quản đúng cách sẽ sử dụng được rất lâu. Làm được như vậy, người dùng bút vừa tiết kiệm tiền, vừa có nhiều thời gian gắn bó với cây bút quen thuộc của mình.
Ở bài viết này, Thư Pháp Dụng Phẩm xin hướng dẫn thư hữu cách sử dụng bút như sau:
Bút lông khi mới mua về ở phần lông bút được nhà sản xuất nhúng hồ nên lông bút cứng. Nhà sản xuất làm như vậy là để bảo quản bút lông bút không bị hỏng trong quá trình vận chuyển, bán sản phẩm ra thị trường. Bút lông khi mới mua về phải được ngâm phần ngọn bút trong nước lã (không nóng) khoảng 15 – 30 phút cho tan đi phần hồ. Bút sau khi rửa không được nhúng mực ngay mà cần phải lấy nước ra bớt bằng cách lăn nhẹ phần lông bút vào giấy ăn (loại giấy hút nước nhanh). Nếu lông bút đang nhiều nước mà chấm mực ngay thì nước và mực sẽ pha vào nhau, làm cho mực ở phần lông bút bị loãng, đồng thời khi viết lên giấy xuyến sẽ dễ bị nhòe, loang mực. Nên lưu ý là lần sử dụng nào cũng phải thực hiện động tác rửa bút chứ không phải riêng lần sử dụng bút đầu tiện. Bởi lẽ, lúc đầu lông bút còn cứng, ngâm vào nước một thời gian thì lông mới đạt độ mềm mại, viết chữ sẽ đẹp hơn. Nếu không rửa bút mà nhúng vào mực ngay thì phải sau một lúc lông bút mới mềm, tức là lông bút ở trạng thái tốt nhất để bắt đầu viết.
Ngâm bút mới trong nước lã từ 10 – 15 phút để tan hồ
Sau khi sử dụng xong phải rửa bút cho thật sạch bằng nước lã, vuốt ngọn bút ngay ngắn, đều đặn và treo bút lên giá. Nếu để mực còn sót trong lông bút sẽ làm lông bút bị cứng, ròn, trong ngọn bút sẽ xuất hiện cặn bã ảnh hưởng đến độ đàn hồi của bút và những lần sử dụng tiếp theo. Thậm chí, mực có thể xâm nhập vào cổ bó bút làm bó bút bị lỏng, dễ tuột lông. Nếu để bút lông ở những nơi ẩm ướt sẽ dễ làm bút bị mục. Nếu không sử dụng bút thường xuyên lại bảo quản không tốt thì bút dễ bị mọt ăn chụi lông bút.
Cần lưu ý, tất cả các động tác tiếp xúc với ngọn bút đều phải thực hiện từ từ không nên vội vã, một vài sợ lông bị xước và ngoảnh ra đều làm ta khó chịu và ảnh hưởng đến việc luyện chữ. Nếu gặp trường hợp lông bút bị xước, ngoảnh ra nên cẩn thận cắt bỏ (dùng kéo nhỏ), tuyệt đối không được dùng tay giật. Nếu dùng tay giật gốc của chiếc lông bút bị rút ra khỏi cổ bó bút. Số lượng lông ở cổ bó bút giảm sẽ làm đoạn cổ bó bị lỏng, những sợi lông khác sẽ dần dần bị rụng liên tục đến khi bút hỏng hoàn toàn. Nói chung là trong mắt các bạn ngọn bút là một vật quí, phải nâng niu giữ gìn. Bút viết càng lâu càng tốt, do bút mòn đều tạo sự êm ái và do bạn đã có cảm giác tính quen thuộc với ngọn bút, sự điều khiển sẽ linh hoạt hơn bút mới.
Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Insulin
Cách 1 3 mũi tiêm một ngày vào trước 3 bữa ăn chính: Trong đó: Sáng tiêm insulin nhanh. Trưa tiêm insulin nhanh. Chiều tiêm insulin nhanh trộn với insulin bán chậm hoặc chậm. Ưu điểm là khôi phục được sự tiết insulin gần giống với sinh lý bình thường nhưng nhiều khi thời gian tác dụng của insulin bán chậm không đủ dài để khống chế đường máu vào sáng sớm hôm sau. Cách 2 4 mũi tiêm /ngày trong đó 3 mũi nhanh trước 3 bữa ăn và 1 mũi bán chậm hoặc chậm lúc đi ngủ: là cách tiêm insulin tương đối gần với tiết insulin bình thường, đường máu thường được ổn định tốt hơn và dễ điều chỉnh hơn thích hợp với người trẻ tuổi, có hiểu biết tốt và có điều kiện tự theo dõi. Cách 3 2 mũi tiêm/ngày vào trước bữa ăn sáng và tối: sử dụng loại insulin tác dụng bán chậm, đường máu sau ăn sáng, tối thường tăng nhiều do nồng độ insulin bán chậm hấp thu chậm không gặp gỡ với tình trạng tăng đường máu sau ăn. Để sửa chữa nhược điểm này có thể trộn thêm vào loại insulin tác dụng nhanh. Cách 4 1 mũi tiêm/ngày: dùng loại insulin chậmm, với cách tiêm này hiếm khi đường máu được điều chỉnh tốt. Chỉ dùng cho trẻ em còn quá nhỏ hoặc người già, người không thể thực hiện được các cách tiêm 2 – 3 hoặc 4 mũi tiêm/ngày . Việc điều trị lúc này chủ yếu nhằm mục đích sinh tồn, tránh đường máu quá cao. Tiêm insulin nhiều lần/ngày thì phải đau nhiều lần nhưng đổi lại đường máu được điều chỉnh tốt hơn, giảm tối thiểu được các biến chứng. Ngày nay các loại bút tiêm insulin cho phép lấy liều insulin cực ký chính xác và kim tiêm cực nhỏ khiến cho việc tiêm insulin được đơn giản hóa và đỡ đau hơn rất nhiều. Chú ý: Mũi tiêm cuối cùng trong ngày bắt buộc phải là insulin bán chậm hoặc chậm mới có thời gian đủ dài để duy trì đường máu tới sáng hôm sau. Sử dụng insulin loại nào vào những giờ nhất định trong ngày, không được hoán vị thay thế các mũi tiêm nếu không có ý kiến của bác sĩ hôm sau.Sử dụng insulin loại nào vào những giờ nhất định trong ngày, không được hoán vị thay thế các mũi tiêm nếu không có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Khi mua insulin phải chú ý mua đúng loại insulin đang tiêm. Trường hợp cần thay đổi phải hỏi ý kiến bác sĩ. Khi đi khám bệnh nên đem theo lọ insulin đang dùng để kiểm tra. Hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa để lựa chọn cách tiêm insulin (2,3 hay 4 mũi tiêm/ngày). Bạn không được tự ý thay đổi cách tiêm và loại insulin mà không có ý kiến của thầy thuốc. Kỹ thuật tiêm insulin Vị trí tiêm dưới da: Tất cả tổ chức dưới da trên cơ thể đều có thể dùng để tiêm tuy nhiên trên thực tế thường dùng vùng đùi, cánh tay, bụng, hông, lưng. Sự luân phiên chuyển định ký các mũi tiêm theo truyền thống được hướng dẫn hiện nay không được áp dụng nữa. Ngày nay người ta chọn một vùng tiêm cho vài ngày vào những giờ tiêm nhất định, sau khi hết điểm tiêm mới chuyển sang vùng khác. Mỗi mũi tiêm cách nhau 2 – 4cm, ví dụ: với người tiêm 3 mũi/ngày chẳng hạn, chọn vùng bụng cho các mũi tiêm buổi sáng, vùng đùi dành cho các mũi tiêm buổi trưa, vùng cánh tay cho các mũi tiêm buổi chiều. Cần chú ý rằng nếu như vùng dự định sẽ phải vận động nhiều thì nên chuyển sang vùng khác. Ví dụ: nếu như vùng đùi được chọn sẽ tiêm mà sau đó đạp xe nhiều thì tiêm lên cánh tay. Giờ tiêm 15 – 30 phút trước khi ăn nếu là loại insulin nhanh, kể cả loại trung bình có pha trộn. 15 phút – 2 h trước khi ăn nếu là loại tác dụng trung bình (thường trước khoảng 1h) Dụng cụ và cách tiêm Dụng cụ: bông, cồn 70 độ, bơm tiêm hay bút tiêm. Cần chú ý sát trùng cả nút cao su của lọ thuốc khi lấy thuốc. Cách tiêm: với bệnh nhân có lớp mỡ dày và bút tiêm hay bơm tiêm có kim tiêm với độ dài thích hợp thì tiêm thẳng hay chéo vào da. Với các bệnh nhân có lớp mỡ dưới da mỏng thì có thể dùng kỹ thuật véo da để tiêm. Tốt nhất bệnh nhan nên tự tiêm để tăng tính độc lập, tăng khả năng tiêm theo giờ nhất định để hiệu quả điều trị tốt hơn. Kỹ thuật lấy và tiêm insulin Tự lấy và tiêm insulin là yêu cầu thiết yếu để giữ đường máu ổn định tốt. Nếu nhờ người khác tiêm hộ hãy dùng chung, nếu người đó đi vắng hoặc vào các ngày lễ tết, không thể đến tiêm được chẳng hạn. Sau một thời gian thực hành bạn sẽ thấy việc tự tiêm insulin sẽ không đến nỗi quá phức tạp và đâu đớn nếu theo đúng các chỉ dẫn sau. 1. Trước hết hãy chuẩn bị các vật dụng cần thiết: bông, cồn, bơm tiêm, insulin 2. Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng để tránh nhiễm trùng. 3. Lăn nhẹ lọ insulin loại đục (chậm hoặc bán chậm) trong lòng 2 bàn tay để trộn đều dịch tiêm bị lắng đọng. 4. Sát trùng nút cao su của lọ insulin bằng bông cồn 70 độ 5. Lấy bơm tiêm sạch, tháo bộ phận bảo vệ kim. 6. Kéo piston lấy lượng không khí tương đương với liều insulin cần tiêm. Ví dụ: 2/10ml = 8 đơn vị insulin cho loại có nồng độ 1ml = 40 đơn vị. 3/10ml = 12 đơn vị insulin cho loại có nồng độ 1ml = 40 đơn vị. 4/10ml = 16 đơn vị insulin cho loại có nồng độ 1ml = 40 đơn vị. 5/10ml = 20 đơn vị insulin cho loại có nồng độ 1ml = 40 đơn vị. 6/10ml = 24 đơn vị insulin cho loại có nồng độ 1ml = 40 đơn vị. 7. Đâm kim qua nút cao su. Đẩy lượng không khí trong bơm tiêm vào lọ insulin 8. Xoay ngược lọ thuốc và bơm kim tiêm đồng thời. Lấy thuốc đến vạch cần thiết. 9. Nếu có bọt khí trong bơm tiêm, gõ nhẹ lên bơm tiêm ở chỗ có bọt khí sao cho bọt khí dịch chuyển lên trên, bơm trở lại vào lọ thuốc. Lấy lại thuốc đến vạch cần thiết sao cho không có bọt khí ở trong bơm tiêm. Rút kim và bơm tiêm ra khỏi lọ thuốc. Chuẩn bị tiêm. 10.Sát trùng vùng da được tiêm từ giứa vòng ra xung quanh. Làm căng vùng da định tiêm bằng ngón cái và ngón trỏ. Đâm kim nhanh và thẳng góc 90 độ. Nếu vùng da định tiêm mỏng thì nên véo da lên để tiêm. 11.Giữ bơm tiêm thẳng bằng 1 tay. Tay kia kéo piston lên một chút để thử xem có máu lên bơm tiêm hay không? Nếu có máu trào lên có nghĩa là kim tiêm đã đi vào trong mạch máu – không được tiêm. Rút kim tiêm ra và chọn vị trí khác để tiêm lại. 12.Nếu không có máu. Đẩy piston để đưa thuốc vào. chúng tôi bơm xong, rút kim ra nhanh, ấn bông tẩm cồn lên vết tiêm một lúc. Không được xoa bóp nơi tiêm vì thế sẽ làm cho thuốc ngấm vào máu nhanh hơn. Tự trộn insulin: Tự tiêm lấy insulin để trong cùng một mũi tiêm có cả tác dụng của insulin nhanh và insulin bán chậm dùng trong một số cách tiêm insulin. Tự trộn lấy insulin không có gì quá phức tạp, chỉ cần tiến hành theo các bước sau: Chuẩn bị bông, cồn 70 độ bơm tiêm, insulin tác dụng nhanh (loại trong) và loại bán chậm (loại đục). Giả sử ta cần lấy 20 đơn vị insulin bán chậm và 10 đơn vị insulin nhanh Đầu tiên lấy lượng không khí tương đương với liều insulin bán chậm, đưa lượng không khí này vào lọ insulin bán chậm, rút kim và bơm tiêm ra – Không lấy thuốc lúc này Lấy lượng không khí tương đương với liều insulin tác dụng nhanh. Đâm kim vào lọ insulin tác dụng nhanh, đưa lượng không khí này vào Quay ngược lọ thuốc va lấy thuốc tương đương với 10 đơn vị. Quan sát xem có bọt khí trong bơm tiêm hay không?. Nếu có bọt khí, gõ nhẹ vào bọt để bọt dịch chuyển lên trên. Bơm bọt khí vào lọ, lấy lại liều thuốc. Nếu vẫn còn bọt khí, lặp lại động tác trên cho lấy chính xác đúng 10 đơn vị insulin nhanh. Quay lại lọ insulin bán chậm. Đâm kim vào và rút thuốc ra đúng đủ 20 đơn vị bán chậm nghĩa là vị trí piston ở 30 đơn vị vì 10 đơn vị nhanh và 20 đơn vị bán chậm = 30 đơn vị. Rút kim và tiêm như bình thường Nguyên tắc cơ bản điều chỉnh liều insulin Thay đổi liều chỉ ảnh hưởng tới đường máu trong vòng thời gian tác dụng của insulin, nói chung 5 giờ sau khi tiêm với loại nhanh và 8 giờ với loại bán chậm Thay đổi liều tính đến các sự kiện tình cờ như vận động thể lực, ăn uống khác thường… Trong trường hợp này liều tiêm cần thay đổi từ trước với sự ước đoán về cường độ vận động. Thay đổi liều cần phải tính tới sự tăng giảm đường máu ở những ngày trước đó. Thay đổi liều đạt được mục tiêu đường máu do bác sĩ chuyên khoa đặt ra tùy từng bệnh nhân. Ví dụ: Bệnh nhân trẻ và bệnh nhân có biến chứng mắt, thần kinh…cần có đường máu gần bình thường, nghĩa là buổi sáng lúc đói 0,8 – 1,2 g/l và sau ăn là < 1,4 – 1,5g/l Bệnh nhân đã có tuổi, kém tự chủ… mục tiêu là tránh hạ đường huyết và tăng đường huyết nhiều (.2,5g/l). Kỹ thuật tự do đường máu, đường niệu, ceton niệu thường xuyên cho phép điều chỉnh chặt chẽ đường máu trong giới hạn mục tiêu đặt ra. Quyển sổ ghi chép lại các kết quả xét nghiệm là biện pháp duy nhất cho phép hình dung quá trình biến biến trong nhiều ngày (điều chỉnh liều tốt hơn). Để có thể hiểu và học được cách tự điều chỉnh insulin cần đi sinh hoạt câu lạc bộ và khám bệnh đều đặn với bác sĩ chuyên khoa. Bảo quản insulin Nơi khô ráo, nhiệt độ lý tưởng là 2 – 8 độ C, tránh ánh nắng Tuy nhiên insulin được sản xuất ra rất bền vững đến tận nhiệt độ 27 độ C nên với thời tiết mùa đông thì việc bảo quản không thành vấn đề. Về mùa hè với việc tích trữ dài hạn ở nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng tới chất lượng của insulin. Lưu trữ dùng ngắn hạn chỉ cần để nơi mát nhất trong nhà là đủ (trong trường hợp không có tủ lạnh), ở 30 độ C có thể để được trong 4-6 tuần không ảnh hưởng đến chất lượng. Lưu ý: Lọ đang dùng không để trong tủ lạnh vì tiêm bị đau. Tuyệt đối không để insulin trong ngăn đá vì ở đó nhiệt độ dưới 0 độ C. Khi mua hoặc khi lấy insulin mới đem về dùng cần kiểm tra lại chất lượng,nếu insulin nhanh (loại trong) có vẩn đục hoặc loại bán chậm và chậm (loại đục) có vẩn cặn thì không nên dùng.
Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Pin Laptop
Cách sử dụng và bảo quản pin laptop pin laptop; pin laptop acer; pin laptop asus; pin laptop apple; pin latop aopen; pin laptop benq; pin laptop compal; pin laptop compaq; pin laptop cybercom; pin laptop dell; pin laptop fujitsu; pin laptop gateway; pin laptop hitachi; pin laptop hp; pin laptop ibm; pin laptop Lenovo; pin laptop maxdata; pin laptop medion; pin laptop nec; pin laptop packard bell; pin laptop sony; pin laptop toshiba; pin laptop quanta; pin laptop msi
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PIN LAPTOP Pin laptop là một thiết bị lưu trữ năng lượng dưới dạng hoá năng. Khi ta dùng, năng lượng này sẽ dần chuyển đổi thành điện năng. Pin là nguồn cung cấp năng lượng hoạt động cho hầu như tất cả các thiết bị cầm tay hiện nay vì nó có những ưu điểm như, nhỏ, nhẹ, cung cấp điện áp ổn định. Chính vì thế việc chọn một loại Pin laptop tốt sẽ giúp cho thiết bị của bạn hoạt động ổn định và tuổi thọ lâu hơn.
Cách sử dụng và bảo quản những loại pin laptop Do đó ngay khi nhận được máy tính xách tay các bạn phải xạc đầy pin. Việc này có thể thực hiện khi máy tính tắt hoặc đang chạy cũng được những sẽ phải chờ lâu hơn. Thực tế là do lý do kinh tế mà hệ thống xạc pin được thiết kế để cung cấp một lượng điện hạn chế, khi chia ra cho máy dùng và xạc pin cùng lúc, việc xạc pin sẽ lâu hơn bình thường. Nếu thiết kế hệ thống xạc pin thực hiện được cả hai chức năng này một lúc thì nó sẽ phải to và nặng hơn nhiều. Cũng vì lý do này mà nhiều khi bạn thấy cục xạc nóng một cách ghê gớm (giảm tải kích thước)
Cách sử dụng và bảo quản pin laptop
Cách sử dụng và bảo quản pin laptop
Đến với shop chúng tôi chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn những cách sử dụng pin laptop và phục hồi pin laptop bị chai, ngoài ra chúng tôi cũng cung cấp cho bạn những linh kiện khác như sạc laptop, màn hình laptop, ram laptop
Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Áo Mưa
Quần áo dù tốt đến mấy nếu không được bảo quản tốt cũng sẽ hư hại,áo mưa cũng vậy,để các bạn hiếu rõ về đặc tính và cách bảo quản áo mưa hôm nay công ty quà tặng giá rẻ ĐÔNG PHONG chúng tôi sẽ hướng dẫn một vài thủ thuật nhỏ để bạn có cách bảo quản áo mưa tốt hơn ,sử dụng lâu hơn và tiết kiệm được chi phí:
Cất áo mưa sau khi sử dụng- Sau khi đi mưa đừng vội cất áo mưa đi hay để một góc nào đó như vậy sẽ khiến áo dễ bị mốc và có mùi hôi. Hãy giũ sạch lượng nước còn lại trên áo mưa, như vậy sẽ khiến một số những bụi bẩn bay đi. Sau đó dùng mốc áo treo lên để áo nhanh khô và thoáng.Nếu có thêm một chút thời gian bạn giặc sơ qua hoặc nhúng qua nước vài lần để cát bụi dính trên áo nhất là phần vạt áo có thể trôi đi.
– Sau khi đã khô bạn xếp gọn lại và cất nhưng quan trọng là không được dùng vật nặng đè lên, như vậy sẽ khiến áo hằn những nếp gấp khó làm phẳng làm mất đi sự thẩm mỹ và áo cũng sẽ giòn, dễ rách. Xóa những nếp nhăn nhẹ
– Khi sử dụng khó tránh việc trên của bạn xuất hiện những nếp nhăn nhẹ, bạn chỉ việc treo lên mắc áo để các vết nhăn dãn ra và biến mất. Hôm sau áo mưa của bạn lại xinh xắn như ngày nào.
– Trong trường hợp áo mưa của bạn có những vết gãy gấp nghiêm trọng, bạn đừng vội bỏ đi, hãy cho áo mưa vào ngâm khoảng một phút trong nước nóng 70 – 80 độ C. Lấy ra, treo lên cho ráo nước và chờ cho áo khô hẳn, vết nhăn sẽ hết, chiếc áo mưa trở lại phẳng lì và sạch sẽ.
– Lưu ý là khi bạn đã ngâm áo mưa vào nước nóng thì hãy dùng tay để co kéo áo mưa đặc biệt ở những nếp gấp nặng nhưng tránh làm áo bị biến dạng.3. Chú ý ký hiệu của nhà sản xuất. Các loạithường có những ký hiệu lưu ý của nhà sản xuất.
Bạn muốn sử dụng áo mưa bền, đẹp hãy chú ý và làm theo ký hiệu chỉ dẫn. Những biểu trượng đặc trưng của nhà sản xuất :
– Hình chậu nước có ghi 40 độ C : không được giặt máy
– Hình dấu chéo trên bàn ủi: không dùng bàn ủi là áo
– Hình dấu chéo trên áo mưa vặn xéo: không vắt hay xiết lại
– Hình chậu nước có bàn tay : giặt bằng tay
– Hình áo mưa móc vào mắc áo: phơi áo mưa nơi thoáng mát..
1. Cất áo mưa sau khi sử dụng
– Sau khi đi mưa đừng vội cất áo mưa đi hay để một góc nào đó như vậy sẽ khiến áo dễ bị mốc và có mùi hôi. Hãy giũ sạch lượng nước còn lại trên áo mưa, như vậy sẽ khiến một số những bụi bẩn bay đi. Sau đó dùng mốc áo treo lên để áo nhanh khô và thoáng.
Nếu có thêm một chút thời gian bạn giặc sơ qua hoặc nhúng qua nước vài lần để cát bụi dính trên áo nhất là phần vạt áo có thể trôi đi.
– Sau khi áo mưa đã khô bạn xếp gọn lại và cất nhưng quan trọng là không được dùng vật nặng đè lên, như vậy sẽ khiến áo hằn những nếp gấp khó làm phẳng làm mất đi sự thẩm mỹ và áo cũng sẽ giòn, dễ rách.
Sử dụng và bảo quản áo mưa bền lâu
– Khi sử dụng khó tránh việc trên áo mưa của bạn xuất hiện những nếp nhăn nhẹ, bạn chỉ việc treo áo mưa lên mắc áo để các vết nhăn dãn ra và biến mất. Hôm sau áo mưa của bạn lại xinh xắn như ngày nào.
– Trong trường hợp áo mưa của bạn có những vết gãy gấp nghiêm trọng, bạn đừng vội bỏ đi, hãy cho áo mưa vào ngâm khoảng một phút trong nước nóng 70 – 80 độ C. Lấy ra, treo lên cho ráo nước và chờ cho áo mưa khô hẳn, vết nhăn sẽ hết, chiếc áo mưa trở lại phẳng lì và sạch sẽ.
– Lưu ý là khi bạn đã ngâm áo mưa vào nước nóng thì hãy dùng tay để co kéo áo mưa đặc biệt ở những nếp gấp nặng nhưng tránh làm áo bị biến dạng.
Sử dụng và bảo quản áo mưa bền lâu
Để đảm bảo có được chiếc áo mưa như ý dành cho gia đình hoặc làm quà tặng cho khách hàng. Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Và Bảo Quản Bút trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!