Xu Hướng 5/2023 # Cách Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Techcombank Thông Minh Bạn Nên Biết # Top 5 View | Utly.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cách Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Techcombank Thông Minh Bạn Nên Biết # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Techcombank Thông Minh Bạn Nên Biết được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bất cứ ai khi sở hữu một chiếc thẻ tín dụng cũng cần phải biết cách sử dụng, nếu như không muốn gặp rắc rối. Ở bài viết này sẽ là hướng dẫn cách sử dụng thẻ tín dụng Techcombank thông tin nhất. Bạn nào mới dùng thẻ nên đọc để hiểu rõ những điều cần phải biết. Tránh trường hợp vướng vào các rắc rối do sự thiếu hiểu biết trong quá trình dùng thẻ.

Cách sử dụng thẻ tín dụng Techcombank cần phải biết

Sẽ có 4 điểm mà tất cả các chủ thẻ cần phải lưu ý khi sử dụng thẻ tín dụng Techcombank. Đây sẽ là những kiến thức cơ bản bắt buộc cần phải ghi nhớ nếu như không muốn chịu khoản khoản phí phạt hoặc rủi ro tín dụng. Cách dùng thẻ tín dụng Techcombank thông minh sẽ bao gồm.

1) Dùng thẻ tín dụng thông minh

– Kiểm tra cẩn thận các giao dịch bao gồm thanh toán và rút tiền trước khi thực hiện. Hiện tại thì chúng ta có thể kiểm tra qua cây ATM, SMS Banking, F@st i-Bank, sao kê, cảnh báo giao dịch thẻ giả mạo

– Nên đọc và hiểu rõ bản sao kê giao dịch và phải kiểm tra các giá trị thanh toán tối thiểu, ngày thanh toán, số hạn mức tín dụng bạn đã dùng, hạn mức tín dụng còn lại.

– Bạn sẽ được miễn lãi suất nếu như thanh toán toàn bộ số tiền trong tháng đã chi tiêu. Hãy thanh toán đủ 100% dư nợ của thẻ ở mỗi tháng.

– Nếu như bạn thanh toán dư nợ tối thiểu thì cần phải trả trước ngày đến hạn. Việc này nhằm mục đích tránh phí phạt chậm thanh toán và giúp tài khoản không bị khóa.

– Nếu có thể, bạn hãy sử dụng chức năng thanh toán bằng cách trích nợ tự động từ tài khoản thanh toán Techcombank.

2) Cách trả dư nợ thẻ tín dụng

Lưu ý: Số thẻ tín dụng và số tài khoản thẻ tín dụng là 2 số khác nhau. Khi khách hàng thanh toán từ ngân hàng khác thì cần phải điền số tài khoản thẻ tín dụng. Nếu bạn quên thì có thể kiểm tra tại bản sao kê mỗi tháng.

Cách 1: Thanh toán tự động

Muốn sử dụng được cách này thì bạn cần phải có tài khoản thanh toán ở ngân hàng Techcombank. Tài khoản thanh toán và thẻ thanh toán F@stAccess được cấp miễn phí lần đầu cho chủ thẻ tín dụng Visa.

Hướng dẫn cách đăng ký thanh toán tự động:

– Điền tại giấy đăng ký thanh toán tự động dư nợ sao kê.

– Điền vào yêu cầu nộp ở bất kỳ chi nhánh nào của Techcombank

– Đăng ký qua dịch vụ F@sti-bank Techcombank

Cách 2: Thanh toán tại chi nhánh ngân hàng Techcombank

Khách hàng có thể tới ngân hàng để nộp trực tiếp tiền mặt hoặc có thể chuyển khoản từ tài khoản thanh toán sang tài khoản thẻ tín dụng.

Khi viết giấy nộp tiền khách hàng cần ghi rõ.

+ Số tài khoản thụ hưởng: Chính là số tài khoản thẻ tín dụng Techcombank

+ Tài khoản nguồn: Là số tài khoản thanh toán mở tại Techcombank, ghi rõ họ tên chính xác.

Hoặc

Bạn có thể tới thanh toán tại chi nhánh ngân hàng khác. Khi thực hiện thanh toán bạn cần chú ý tới các thông tin.

– Ngân hàng thụ hưởng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

– Số tài khoản nhận tiền: Điền số tài khoản thẻ tín dụng của bạn

Họ tên: Họ tên của bạn

Cách 3: Thanh toán bằng Mobile Banking (F@st Mobile)

Cách 4: Thanh toán bằng Internet Banking (F@sti-bank)

– Đăng nhập vào tiện ích F@st i-bank

– Nhấn chọn menu thanh toán/thanh toán nợ thẻ

– Điền tài khoản nguồn

– Nhấn thẻ tín dụng đã được tích hợp sẵn.

– Nhập số tiền muốn thanh toán

– Chọn vào thực hiện

– Xác nhận giao dịch

3) Đọc hiểu bản sao kê thẻ tín dụng Techcombank

Khách hàng cần phải đọc và hiểu được bản sao kê thì mới biết rõ những lưu ý và khoản tiền mình cần thanh toán.

– Dư nợ thẻ tín dụng là khoản tiền tổng khách hàng đã chi tiêu trong 1 thời điểm. Nó sẽ bao gồm các giá trị thẻ, lãi suất, phí, lãi phát sinh.

– Số dư nợ kỳ trước tức là tổng dư nợ được sao kê vào cuối ngày của kỳ trước.

– Số dư nợ cuối kỳ có nghĩa là tổng dư nợ ở kỳ này.

– Thanh toán tối thiểu là khoản tiền ít nhất bạn phải thanh toán cho ngân hàng.

– Hãy thanh toán trước ngày tức là bạn phải thanh toán trước ngày hết hạn.

– Ngày giao dịch là ngày thực hiện giao dịch

– Ngày cập nhật hệ thống có nghĩa là ngày giao dịch sẽ được hạch toán vào tài khoản tín dụng.

– Diễn giải giao dịch: Đây la phần thông tin về các giao dịch mua sắm, thánh toán, phí… diễn ra trong tháng sao kê.

4) Dùng thẻ tín dụng Techcombank an toàn

– Nếu như thẻ bị nuốt cần phải tới ngân hàng Techcombank và xuất trình các giấy tờ như: CMND/Hộ chiếu/Thẻ căn cước công dân, giấy xác nhận là chủ thẻ. Nếu như không nhận được thẻ thì bạn có thể gọi điện và liên hệ 1800588822 hoặc (+84-24) 39446699

– Không để nhân viên thu ngân cầm thẻ của bạn đi ra khỏi tầm nhìn.

– Hãy giữ các hóa đơn giao dịch để đối chiếu khi cần.

– Hãy hủy các giao dịch vừa thực hiện nếu như bạn thấy không chắc chắn.

– Luôn kiểm tra chính xác các thông tin trước khi xác nhận thanh toán.

– Không cung cấp các thông tin của thẻ qua email, người lạ và bất cứ ai.

– Không nên kích hoạt tiện ích thanh toán qua internet nếu như không có nhu cầu.

Lời kết

Gợi ý:

Mình là Trịnh một chuyên viên tư vấn thẻ tín dụng có kinh nghiêm 10 năm. Tại website này mình sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích đến thẻ tín dụng tới tất cả mọi người.

Những Điều Cần Biết Về Thẻ Tín Dụng Và Hệ Thống Tín Dụng Tại Mỹ

Lời khuyên cho các bạn sinh viên mới đặt chân qua Mỹ là ngay tuần đầu cần mở tài khoản tại một ngân hàng có địa điểm thuận tiện tại nơi bạn sinh sống, để hết tiền mặt vào tài khoản và tạm thời dùng debit card khi chưa có credit card. Một điều lưu ý khi mở tài khoản là một số ngân hàng có qui định về duy trì số dư tài khoản nên bạn cần chú ý theo dõi số dư tài khoản để tránh bị tính phí. Nếu trường bạn có credit union và bạn làm TA/RA cho trường thì có thể đăng ký mở thẻ tín dụng ngay trong vài tháng đầu để tích lũy điểm tín dụng (build credit history). Nếu bạn không muốn mở tài khoản qua credit union hay không làm việc trong trường thì có thể mở “secured credit card” , một hình thức thẻ tín dụng được đảm bảo bằng chính tài khoản checking của bạn. Điều này có nghĩa thay vì tiêu tiền từ tài khoản checking, bạn dung “secured credit card” với hạn mức được đảm bảo bằng số dư tài khoản checking của bạn. Đây là hình thức thẻ tín dụng khá phổ biến giúp sinh viên quốc tế tích lũy điểm tín dụng để đủ điều kiện mở “unsecured credit card” sau một thời gian sử dụng.

1. Lợi ích khi sử dụng thẻ tín dụng

Tích lũy điểm tín dụng: Điểm tín dụng vô cùng quan trọng đối với cuộc sống ở Mỹ, đặc biệt với những bạn có ý định sống, học tập và làm việc lâu dài ở Mỹ. Hầu hết mọi người đều dùng thẻ tín dụng và đều vay nợ dưới các hình thức như vay học phí, vay mua nhà, mua xe…Chính vì thế, chính phủ Mỹ xây dựng một hệ thống tín dụng để theo dõi và kiểm soát hành vi tiêu dung , lịch sử vay nợ của người dân để từ đó đánh giá mức độ tin cậy của người vay. Nếu bạn luôn trả nợ đúng hạn, quản lý nợ tốt và không trả thiếu, trả chậm thì bạn sẽ được xếp vào hạng có uy tín tín dụng tốt (good credit) Uy tín tín dụng ảnh hưởng đến mọi mặt cuộc sống của người dân Mỹ từ việc nhỏ như ký hợp đồng điện thoại, internet hay hợp đông thuê nhà, họ sẽ kiểm tra điểm tín dụng của bạn để đánh giá xem bạn có đủ điều kiện để sử dụng dịch vụ hay thuê nhà hay không. Khi bạn mua bảo hiểm xe, họ sẽ kiểm tra điểm tín dụng của bạn để xác định mức đóng bảo hiểm, điểm tín dụng càng thấp thì mức bảo hiểm càng cao. Khi bạn muốn vay mua xe, mua nhà điểm tín dụng sẽ là mấu chốt để các ngân hang và tổ chức tín dụng xác định hạn mức cho vay và mức lãi suất. Nếu điểm tín dụng của bạn thấp thì số tiền bạn được vay sẽ thấp và mức lãi suất sẽ bị đẩy cao. Sử dụng thẻ tín dụng đều đặn và đúng cách sẽ giúp bạn tích lũy điểm tín dụng và mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống lâu dài tại Mỹ sau này.

Rủi ro thấp: Trong nhiều trường hợp nếu sử dụng thẻ tín dung, bạn có thể từ chối thanh toán với ngân hàng cho các giao dịch mua bán với lý do chính đáng như hàng hỏng, kém phẩm chất. Nếu bạn trả tiền mặt hoặc séc thì khả năng đòi lại được tiền sẽ khó hơn nhiều.

Cash-back: một số thẻ tín dụng có dịch vụ hoàn lại tiền cho khách hàng từ 1% – 5% trên tổng số tiền thanh toán, tùy vào từng mặt hàng. Tùy vào chính sách của từng thẻ tín dụng, họ sẽ chia ra các “categories” được hưởng chế độ “cash-back” với mức hoàn lại khác nhau. Ví dụ, Chase credit card cho phép người dung được hưởng 5% cash-back cho các giao dịch mua bán xăng, thực phẩm (groceries), ăn ngoài (dining) và đồ gia dụng (home supplies) American Express cũng áp dụng chính sách cash-back cho người dung với mức 2%-3% tùy từng mặt hang.

Giảm giá và khuyến mại (Discounts & Promotions): Một số thẻ tín dụng lien kết với các công ty, tổ chức khác nhau cho phép bạn mua hàng hay sử dụng dịch vụ được giảm giá nếu dung thẻ tín dụng của họ. Một số thẻ tín dụng còn có chương trình khuyến mại tặng cash-back cho khách hàng mở thẻ với mức ưu đãi khá hấp dẫn. Mình mở thẻ Chase credit card được tăng lại 150$ nếu xài 500$ trong vòng 3 tháng đầu tiên sau khi mở thẻ hay American Express được tặng 250$ nếu xài 1000$ trong vòng 3 tháng đầu tiên.

Miễn phí bảo hiểm khi thuê xe: Với một số thẻ tín dụng, khi bạn dùng credit card được một thời gian thì sẽ được cấp thẻ platinum. Nếu bạn dùng thẻ platinum này để thuê xe thì ngân hàng sẽ bao luôn bảo hiểm. Nếu trên đường đi mà xe bị hỏng hoặc va quệt thì ngân hàng sẽ thanh toán. Bạn nên hỏi kĩ thong tin này từ thẻ tín dụng mà bạn sử dụng.

2. Cách tích lũy điểm tín dụng

Điểm tín dụng được tính dựa vào các thành phần cùng tỷ lệ của mỗi thành phần như sau: – 35% dựa vào payment history – 30% dựa vào số nợ – 15% dựa vào length of credit history – 10% dựa vào số tài khoản mới – 10% dựa vào sự đa dạng các loại nợ

Bạn nên lưu ý luôn luôn trả nợ đúng hạn vì chỉ cần một lần lỡ sẽ nằm trong history đến 7 năm.

Bạn nên cài chế độ gửi email/tin nhắn nhắc nhở hoặc chế độ trả tự động để tránh trường hợp bận việc quá mà quên trả.

Bạn nên trả toàn bộ số tiền nợ nếu có thể, nếu không thì ít nhất cũng phải trả mức tối thiểu (minimum due)

Bạn nên cố gắng giữ tỷ lệ sử dụng tín dụng thấp, càng thấp càng tốt, tối ưu là dưới 10%, và không nên để quá 30%.

Bạn nên hạn chế mở thẻ tín dụng tràn lan vì mỗi lần bạn mở thẻ họ sẽ kiểm tra điểm tín dụng của bạn và mỗi lần như vậy sẽ được ghi vào record (gọi là hard enquiries). Càng nhiều enquiries sẽ càng gây ảnh hưởng xấu đến credit của bạn. Lưu ý là các enquiries trong vòng 14 ngày được tính là 1 enquiry cho nên nếu muốn mở nhiều thẻ tín dụng thi nên mở cùng lúc trong vòng 14 ngày để hạn chế việc tăng số enquiries.

3. Các nguồn tham khảo để tìm hiểu thêm về cách thức quản lý tài chính cá nhân (personal financing) tại Mỹ

Mình thường xuyên tham khảo các thông tin về tín dụng, cách sử dụng thẻ tín dụng, cách duy trì và tích lũy điểm tín dụng cũng như theo dõi điểm tín dụng của mình tại trang:

https://www.creditkarma.com/

Ngoài ra mình cũng rất hay xem The Suze Orman Show và thu thập được khá nhiều thong tin bổ ích cũng như làm quen dần với văn hóa sử dụng và quản lý tài chính bên này.

Diệu Huyền (Sưu tầm và biên tập)

Kinh Nghiệm Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Cho Người Mới Làm Thẻ

Thẻ tín dụng (Credit Card) đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam khi hoàn toàn có thể thay thế tiền mặt trong các giao dịch mua sắm, thanh toán online, du lịch nước ngoài…

Điều này dẫn đến cuộc đua của các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng mở thẻ tín dụng và đặt ra nhiều ưu đãi hấp dẫn cho chủ thẻ.

Nhưng hãy cẩn thận nếu bạn không hiểu rõ những quy định của thẻ tín dụng. Có người nói rằng, thẻ tín dụng là thiên thần nếu bạn biết cách quản lý và sử dụng nó, nhưng nó sẽ là ác quỷ nếu bạn sử dụng nó sai mục đích.

Vậy làm thế nào để sử dụng thẻ tín dụng một cách hiệu quả ?

1. Hiểu số tiền thanh toán tối thiểu và ngày đến hạn thanh toán

Trên bản sao kê hàng tháng mà ngân hàng gửi tới chủ thẻ luôn có thông tin về số tiền thanh toán tối thiểu và ngày đến hạn thanh toán – tức ngày cuối cùng phải trả cho ngân hàng số tiền tối thiểu.

Số tiền thanh toán tối thiểu cho bạn biết số tiền ít nhất mà bạn phải đảm bảo trả cho ngân hàng, nếu không bạn sẽ bị tính phí trả chậm.

Ngày đến hạn thanh toán: Đa số các ngân hàng tại Việt Nam có ngày đến hạn thanh toán cách ngày sao kê từ 15 – 25 ngày tùy từng ngân hàng.

Giả sử ngày 20 tháng 11 năm 2016 ngân hàng Citibank gửi đến cho khách hàng 1 bản sao kê và yêu cầu thanh toán trước 05/12/2016 trên đó ghi số tiền thanh toán tối thiểu là 3 triệu đồng.

Điều đó có nghĩa là trước ngày 05/12/2016, khách hàng có nghĩa vụ phải “thanh toán ít nhất” là 3 triệu đồng cho ngân hàng. Nếu không, dù chỉ thiếu 1 đồng, bạn cũng sẽ bị ngân hàng áp dụng mức phí chậm thanh toán (thường là 4% trên số tiền thanh toán tối thiểu và có quy định mức tối thiểu – mức tối đa).

2. Biết rõ thời gian ân hạn và cách tính lãi suất thẻ tín dụng

Ưu điểm lớn nhất của thẻ tín dụng có lẽ là bạn được quyền sử dụng tiền của ngân hàng để thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ bạn mua với giá ưu đãi và không phải chịu bất kỳ một khoản lãi suất nào trong thời gian quy định miễn lãi của ngân hàng (thường ở Việt Nam số ngày được miễn lãi là từ 15 -25 ngày kể từ ngày sao kê).

Bạn nên tận dụng tối đa lợi điểm này trong các giao dịch mua sắm. Nhưng bằng cách nào?

Giả sử thẻ tín dụng chuẩn của ANZ có ngày sao kê là vào ngày 20/11/2016 và ngày đến hạn thanh toán là ngày 5/12/2016.

Đến ngày 19/11/2016 bạn đang muốn mua một chiếc TV cho nhà bạn, bạn có thể mua nó vào ngày đó. Tuy nhiên, bạn sẽ được sao kê vào ngày hôm sau ngay lập tức. Nếu như vậy bạn chỉ có 15 ngày được miễn lãi suất.

Sẽ là khôn ngoan hơn rất nhiều nếu bạn mua chiếc TV đó vào ngày 21/11/2016. Vì như vậy, chiếc TV mà bạn mua sẽ được sao kê vào ngày 20/12/2016 và phải đến ngày 05/01/2017 bạn mới đến hạn thanh toán. Như vậy bạn có 45 ngày được miễn lãi.

Nhìn vào 2 cách trên, ta có thể thấy, tuy chỉ cách nhau có 2 ngày mua, nhưng số ngày được miễn lãi là chênh lệch nhau rất nhiều. Nếu bạn là một người quản lý tài chính giỏi, bạn cần nắm bắt điều này để mang lại lợi ích cho mình.

Nhưng tại sao số ngày được miễn lãi lại quan trọng? Vẫn ví dụ về chiếc TV, hãy xem 2 cách ra quyết định mang đến cho A và B điều gì?

A: Mua chiếc TV giá 10 triệu đồng, sao kê tín dụng tổng cộng: 10 triệu đồng, ngày đến hạn thanh toán 05/12/2016, số tiền thanh toán tối thiểu: 1,5 triệu đồng.

A không có đủ tiền để thanh toán tất cả 30 triệu đồng, do đó anh ta chỉ thanh toán 1,5 triệu đồng vào ngày 05/12.

Vì lý do này anh ta phải chịu mức lãi suất trả chậm của ngân hàng. Mức lãi này được áp dụng là 2,5%/tháng. Do đó, chỉ tính riêng chiếc TV mà anh ta mua trước đó, anh ta bị mất đến 319 nghìn đồng (từ ngày 20/11/2016 – 05/01/2017).

Vì sao lại là 319 nghìn đồng? Do các giao dịch chậm thanh toán sẽ bị tính lãi kể từ khi ngân hàng giải ngân cho giao dịch đó. Do đó, số tiền lãi được tính từ ngày phát sinh giao dịch (20/11/2016) đến ngày 05/01/2017 sẽ là 5% trên 8,5 triệu đồng trong vòng 1 tháng rưỡi.

B: Mua chiếc TV trị giá 10 triệu đồng, sao kê tín dụng tổng cộng: 10 triệu đông, ngày đến hạn thanh toán 05/01/2016, số tiền thanh toán tối thiểu: 1,5 triệu đồng.

Vì B chỉ bị tính số tiền mua TV vào ngày 20/12/2016 và có 15 ngày để trả mà không phải mất đồng lãi nào, do đó, vào ngày 05/01/2016 B tiến hành trả nợ mà không mất bất kỳ một đồng nào cho ngân hàng.

Bạn thấy đấy, đó là sự khác nhau của 1 người xem thẻ tín dụng là ác quỷ và 1 người xem thẻ tín dụng là thiên thần.

Đa số các ngân hàng công bố số ngày được miễn lãi (ở Việt Nam thường từ 45 – 55 ngày). Đây là số ngày tối đa, chứ không phải bất kỳ giao dịch nào bạn cũng được miễn lãi bằng đúng số ngày này.

Nhưng nếu khách hàng không thanh toán hết 100% số tiền đã dùng đúng hạn thì mức lãi suất được tính rất cao và nằm trong khoảng 16%-30%/năm. Tuy nhiên, lãi suất này không phải được tính từ ngày trả chậm mà từ ngày khách hàng quẹt thẻ thanh toán.

Do đó, khi xem xét mua hàng, bạn cần đặt nó trong mối liên hệ với ngày ngân hàng sao kê và ngày đến hạn thanh toán. Đó là phương cách tốt nhất bạn sử dụng thẻ tín dụng như một công cụ hữu hiệu.

3. Hạn chế tối đa việc sử dụng thẻ tín dụng để rút tiền

Trong các tình huống khẩn cấp, đôi khi khách hàng có thể sử dụng thẻ tín dụng để ứng rút tại các ATM/POS mang biểu tượng của tổ chức thẻ quốc tế.

Tuy nhiên giao dịch rút tiền mặt bằng thẻ tín dụng không được các ngân hàng khuyến khích nên thường áp dụng chính sách phí rút tiền rất cao.

Hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam áp dụng mức phí rút tiền mặt lên đến 4% số tiền giao dịch (có quy định phí rút tiền tối thiểu và tối đa, tuy nhiên mức tối thiểu cũng lên đến 50.000 đồng).

Vì sao phí rút tiền mặt lại cao như vậy? Đó là vì các tổ chức phát hành thẻ tín dụng đại đa số đều liên kết với VISA hoặc MasterCard, mà các tổ chức này khuyến khích một thế giới không sử dụng tiền mặt. Do đó khi bạn rút tiền, họ sẽ tính phí rất cao.

Nếu không hiểu được điều này thì lỗi là do bạn. Vì khi bạn đã sử dụng thẻ tín dụng rồi thì không lý gì bạn lại quy đổi sang tiền mặt để sử dụng.

Các giao dịch ứng tiền mặt cũng sẽ bị tính lãi ngay kể từ thời điểm thực hiện giao dịch. Và tương tự như lãi suất thanh toán chậm, lãi suất của khoản vay tiền mặt này cũng rất cao.

Thẻ tín dụng kể từ khi ra đời đã thay đổi cuộc sống và mang đến rất nhiều tiện lợi cho mọi người khắp nơi trên thế giới.

Việt Nam đang trong quá trình hòa nhập vào nền kinh tế thế giới vì thế sử dụng thẻ tín dụng trước sau cũng sẽ trở thành xu hướng tất yếu.

Tuy nhiên, dùng thẻ tín dụng nếu không kiểm soát tốt và hiểu biết về nó sẽ rất dễ rơi vào tình trạng lạm chi thậm chí nợ nần chồng chất.

Do đó để trở thành người tiêu dùng thông minh, người sử dụng thẻ nên cân đối ngân sách chi tiêu hợp lý và luôn ghi nhớ ngày đến hạn để thanh toán đầy đủ và kịp thời, tránh rút và sử dụng tiền mặt để giữ cho thẻ tín dụng luôn là một thiên thần nhỏ xinh trong ví của bạn.

Video: Cách Sử Dụng Khóa Thông Minh Honda Lead 2022

Kinh nghiệm-Tư vấn

Cách sử dụng Honda Smartkey trên xe Lead 2018 có sự khác biệt với SH và SH Mode.

Honda Lead 2018

1. Cách sử dụng

Trên chìa khoá thông minh có 2 phím điều khiển: định vị xe và khởi động/tắt xe.

Khi bấm nút định vi xe biểu tượng xe máy trên thiết bị điều khiển từ xa (FOB), xe sẽ nháy xi-nhan để người lái dễ dàng định vị xe trong bãi đỗ, trong đêm. Thử nghiệm cho thấy khoảng cách lên tới 50m.

Tính năng khởi động xe có hình chìa khoá trên FOB. Khi nhấn giữ tới khi đèn báo trên chìa khoá màu xanh, sau đó ta ấn nhẹ nút đề để xe (không cần bóp phanh ) để khởi động hệ thống điện rồi mới có thể nhấn núm xoay tại ổ khóa . Thao tác này không phải thực hiện trên các phiên bản SH và SH mode.

Tiếp theo người dùng có thể thao tác giống SH và SH mode bằng việc xoay ổ khoá trên xe để mở yên, khởi động động cơ. Nhấn giữ tới khi chìa FOB nháy đèn đỏ, ổ khoá sẽ bị khoá không thể xoay. Nếu cố tình vặn để bẻ khóa thì cả ổ khóa sẽ chỉ xoay tròn.Khi đã mở FOB, vặn chìa trên xe tới nấc “SEAT” để mở khoá yên qua nút bật bên cạnh. Xoay ổ khoá về nấc “I” để khởi động động cơ.

Ổ khóa của Honda Lead 2018

2. Những lưu ý khi sử dụng Lead 2018 mới

Người dùng chý ý thêm thao tác ấn nhẹ nút đề để xe (không cần bóp phanh) để khởi động hệ thống điện rồi mới có thể nhấn núm xoay tại ổ khóa. Thao tác này không phải thực hiện trên SH và SH mode.

Chắc chắn luôn đưa khoá về nấc “O” sau khi tắt máy, tuyệt đối không để ở nấc SEAT sau khi dừng xe lấy đồ. Vì dù có bật khoá an ninh thì vẫn có thể mở yên dễ dàng. Tuy nhiên nếu đưa chìa ra xa khỏi xe ngoài 2m thì sau khoảng vài giây xe cũng tự kích hoạt khóa động cơ.

Hoàng Hải (LSVN)

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Techcombank Thông Minh Bạn Nên Biết trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!