Xu Hướng 9/2023 # Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Để Đạt Kết Quả Tốt Nhất # Top 18 Xem Nhiều | Utly.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Để Đạt Kết Quả Tốt Nhất # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Để Đạt Kết Quả Tốt Nhất được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Que thử

Trên thị trường hiện nay, máy đo đường huyết có 2 loại là cài code và không cài code. Đối với các máy cài code hầu như là máy đời cũ, về sự tiện dụng bạn nên mua loại không cài code khi thay que thử mới sẽ dễ dàng hơn.

Máy có thể đo được ở nhiều nơi trên cơ thể

Bạn không chỉ lấy máu để kiểm tra ở ngón tay, mà còn thể lấy máu ở cánh tay, cẳng tay, đùi, bắp chân, hoặc phần thịt của bàn tay. Tuy nhiên khi bạn muốn thay đổi vị trí cần kiểm tra, bạn nên tham khảo trước ý kiến của Bác sĩ.

Chỉ cần một mẫu máu nhỏ

Máy chỉ cần một lượng máu nhỏ để có thể xét nghiệm và kiểm tra, thông thường là 1.5 microliters Cho kết quả nhanh chỉ 5 giây: Tính năng này, đặc biệt là hữu ích nếu như bạn đang bị hạ đường huyết. Bạn cần phải tìm hiểu nhanh và tiêu thụ đường bổ sung nhanh chóng.

Bộ nhớ của máy lớn

So với các máy đời cũ bạn chỉ lưu được 10 kết quả, thì ngày nay, máy có thể lưu được tới 500 kết quả. Nhỏ gọn và tiện lợi: Máy đo đường huyết bây giờ rất nhỏ gọn, nó có thể nhỏ gọn như một chiếc điện thoại di động, bạn sẽ dễ dàng mang theo nó bên mình.

Có phần mềm kèm theo máy

Tính năng này cũng có thể được bỏ qua nếu bạn là người thích theo dõi kết quả thủ công hoặc đối với người lớn tuổi không rành về máy tính.

Dễ dàng sử dụng:

Máy sẽ được thiết kế và đặc biệt quan tâm với những người có thị lực kém, và quan trọng là màn hình cần dễ nhìn và dễ đọc.

Không phải lúc nào bạn cũng đủ mạnh khỏe để có thể đo lượng đường trong máu dễ dàng, nhất là khi bạn đang bị hạ đường huyết và tay bạn đang run rẩy, bạn sẽ cần một máy đo với thiết kế tiện lợi và dễ cầm hơn.

Một số lưu ý khi sử dụng máy đo đường huyết Các bước chuẩn bị Lưu ý

Khi đo đường huyết bằng máy đo đường huyết, bạn cần lưu ý những điểm sau:

Trước khi đo đường huyết, cần nhịn ăn ít nhất 8 tiếng để kết quả được chính xác. Bạn nên đo đường huyết lúc sáng sớm, khi chưa ăn uống gì.

Phải gắn que lấy máu vào máy đo đường huyết trước rồi mới chấm máu. Không phải chấm máu rồi mới gắn vào máy đo

Khi gắn que thử đường huyết vào máy sẽ tự động bật lên và sẽ tắt sau 3 phút hoặc khi được rút que ra. Bởi vậy hoặc là gắn sẵn và nhanh chóng dùng bút bắn máu ra trong vòng 3 phút, hoặc là bắn máu ra trước rồi nhanh chóng gắn que vào máy đo rồi chấm máu. Tùy quen tay, làm sao cũng được.

Cách sử dụng máy đo đường huyết Rửa tay sạch trước khi đo đường huyết

Bạn nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Và nếu trời lạnh, thì nên rửa tay bằng nước ấm, điều này sẽ tốt cho lưu thông máu xuống tay.

Sau khi đã rửa sạch tay bằng xà phòng, bạn cần lau tay thật khô. Để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.

Chuẩn bị dụng cụ lấy máu

Trước tiên, bạn vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn) Tiếp đó, bạn lấy kim lấy máu, lắp kim lấy máu vào ống bút. Chú ý khi nào kim chạm vào đáy bút lấy máu thì mới được. Sau khi đã định vị được kim lấy máu vào trong bút lấy máu, bạn vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim. Cuối cùng, bạn lắp đầu bút lấy máu vào trở lại. Vặn theo chiều kim đồng hồ (một số loại bút chỉ cần ấn vào khi nghe tiếng ” bụp” là được)

Lấy máu

Khi lấy máu bạn cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da:

Nếu bạn da bạn mỏng thì chỉ cần chọn mức sâu là 1 hoặc 2

Nếu da của bạn không quá dày cũng không quá mòng thì nấc 3 là phù hợp nhất

Nếu da bạn là da dày, thì mức 4 và 5 phù hợp hơn

Tiếp đó, bạn lên cò bút bằng cách kéo phần cuối bút cho đến khi nghe thấy tiếng “bíp”. Tiếp đó bạn cần cắm que thử máu vào máy đo đường huyết, khi đó, máy sẽ tự động khởi động. Có thể khởi dộng máy trước rối gắn que vào sau.

Máy đo đường huyết sẽ tự động nhận diện và hiện số code trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số code hiện trên máy cùng với số code ghi trên hộp que. Nếu 2 số này không khớp nhau thì không tiến hành đo và liên hệ nhà cung cấp. Vì có đo thì kết quả cũng không thể tin cậy được.

Để lấy máu, bạn trước tiên cần xoa nhẹ đầu ngón tay cho máu chạy về đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay cần lấy máu áp sát đầu bút lấy máu.

Tiếp đó, bạn ấn nút để kim lấy máu sẽ đi tới và đâm nhẹ vào dưới da và rút lại ngay lập tức. Cảm giác đau khá nhẹ, như kiến cắn, nên không sợ đau đâu ạ. Sau đó, nặn cho máu ra chừng 1 gọt.

Đo đường huyết bằng máy đo đường huyết

Khi đã có mẫu máu, bạn chạm nhẹ gọt máu vào khe lấy máu của que thử. Máu sẽ tự động được hút vào để thực hiện tiến trình đo đường huyết.

Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả. Chú ý: Bạn phải làm bước này cho đúng (máu sẽ tự động được hút vào đầy khe). Nếu không kết quả đo có thể không chính xác.

Sau khoảng vài giây (tùy vào loại máy) máy sẽ hiển thị kết quả đo là mmol/L hoặc mg/dL do bạn cài đặt đơn vị đo khi lần đầu sử dụng.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Cho Kết Quả Chính Xác

Rất nhiều người lúng túng trong việc sử dụng máy đo đường huyết đo nồng độ đường trong máu tại nhà. Chia sẻ với các bạn, chúng tôi xin hướng dẫn cách sử dụng máy đo đường huyết, các bạn tham khảo.

Cách sử dụng máy đo đường huyết

Chuẩn bị trước khi đo đường huyết

Rửa tay sạch trước khi đo đường huyết với máy đo đường huyết. Bạn nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Sau khi đã rửa sạch tay bằng xà phòng, bạn cần lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.

Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ lấy máu

Trước tiên, bạn vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn) Tiếp đó, bạn lấy kim lấy máu, lắp kim lấy máu vào ống bút, và phải chú ý khi nào kim chạm vào đáy bút lấy máu thì mới được. Sau khi đã định vị được kim lấy máu vào trong bút lấy máu, bạn vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.

Bước 3: Lấy máu

Bước đầu tiên trước khi lấy máu để đo đường huyết bằng máy đo đường huyết là bạn cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da. Để lấy máu, bạn trước tiên cần xoa nhẹ đầu ngón tay cho máu chạy về đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay cần lấy máu áp sát đầu bút lấy máu. Tiếp đó, bạn ấn nút để kim lấy máu sẽ đi tới và đâm nhẹ vào dưới da và rút lại ngay lập tức. Cảm giác đau khá nhẹ, như kiến cắn, nên không sợ đau đâu ạ. Sau đó, nặn cho máu ra chừng 1 gọt.

Khi đã có mẫu máu, bạn chạm nhẹ gọt máu vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào để thực hiện tiến trình đo đường huyết. Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả.

Lưu ý sử dụng máy đo đường huyết

Gỡ kim lấy máu cho vào thùng rác

Chú ý gắn que thử vào máy đo tiểu đường trước khi lấy máu

Xin bác sỹ chuyên khoa về bảng chỉ số đo đường huyết chính xác để bạn có thể tra kết quả.

Kiểm tra thử đường huyết lúc đói và sau ăn 2 tiếng với người bình thường

Người bệnh tiểu đường nên thử lúc đói hoặc sau ăn 2 tiếng thì nên thử thêm vào thời điểm trước và sau khi tập thể dục.

Trên là một số thông tin cách thử đường đo đường huyết bằng máy kiểm tra đường huyết tại nhà. Hi vọng những thông tin trên hữu ích cho các bạn.

Tìm hiểu thông tin về tầm soát đái tháo đường.

Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết

Hỗ trợ trực tuyến

Thiết bị y tế Hưng Long Nick YM: thangtv.coltech Mobile: 09.8889.0575

Thiết bị y tế Hưng Long Nick Skype: thietbiytehunglong Mobile: 0919.341.192

127 Hôm nay

10.236 Tất cả

Ngày đăng tin: 21:24:40 – 12/04/2014 – Số lần xem: 40616

Bệnh tiểu đường hiện nay khá nhiều người mắc phải, việc kiểm tra đường huyết thường xuyên giúp chúng ta kiểm soát đường huyết và trị bệnh kịp thời nếu có. Mỗi gia đình nên sắm cho mình máy đo đường huyết để bảo vệ những thành viên trong gia đình.

Máy đo đường huyết kiểm soát bệnh tiểu đường như thế nào?

Bệnh tiểu đường còn là bệnh mạn tính. Sử dụng máy đo đường huyết để kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, luôn duy trì đường huyết ở mức bình thường hay gần bình thường, có thể làm giảm hay làm chậm lại sự xuất hiện các biến chứng. Để biết được mức đường huyết nhằm điều chỉnh khẩu phần ăn, mức độ vận động, cũng như chế độ điều trị, người bệnh cần phải tự theo dõi đường huyết tại nhà. Kết quả nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc tự theo dõi đường huyết với máy đo đường huyết cá nhân có thể làm giảm nguy cơ biến chứng bệnh đái tháo đường ở mắt 76%, ở thận 50%, thần kinh 60%…

Việc tự đo đường huyết được áp dụng cho mọi bệnh nhân đái tháo đường, đặc biệt là người đang điều trị bằng insulin, phụ nữ bị đái tháo đường đang có thai, bệnh nhân đang mắc thêm một bệnh cấp tính như cảm cúm, viêm đường hô hấp, tiêu chảy… Kiểm tra đường huyết thường xuyên có thể tạo sự khác biệt rất lớn trong việc kiểm soát đường huyết hàng ngày của bạn. Máy đo đường huyết cá nhân giúp theo dõi mức đường huyết cho người bị tiểu đường. Kết quả kiểm tra có thể giúp bạn xác định được tác động của thực phẩm, luyện tập và thuốc điều trị tiểu đường đối với đường huyết.

Theo thứ tự từ trái qua phải sẽ lần lượt là: 1) hộp đựng que lấy máu 2) hộp kim 3) bút bắn kim 4) máy đo 5) hộp đựng các miếng cồn

Bước 1: Rửa tay thật sạch trước khi sử dụng máy đo. Nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Nếu vào lạnh bạn nên rửa tay bằng nước ấm.

Bước 2: Lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.

Bước 3: Vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn)

Bước 4: Lắp kim lấy máu vào ống bút, lưu ý: cắm cho đến khi kim chạm đáy ống bút.

Bước 5: Vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.

Bước 6: Lắp đầu bút lấy máu vào trở lại, vặn theo chiều kim đồng hồ (một số loại bút chỉ cần ấn vào khi nghe tiếng ” bụp” là được)

Bước 7: Điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da: da mỏng ở mức 1&2, da dày ở mức 4&5, da bình thường ở mức 3.

Bước 8: Lên cò bút bằng cách kéo phần cuối bút cho đến khi nghe thấy tiếng “bíp”.

Bước 9: Lấy que thử cắm vào máy, máy sẽ tự động khởi động. Có thể khởi dộng máy trước rối gắn que vào sau. Lưu ý: phải đậy nắp hộp que ngay sau khi lấy que ra (không được mở hộp quá 15s)

Bước 10: Máy sẽ tự động nhận diện và hiện số code trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số code hiện trên máy cùng với số code ghi trên hộp que. Nếu 2 số này không khớp nhau thì không tiến hành đo và liên hệ nhà cung cấp. Vì có đo thì kết quả cũng không thể tin cậy được.

Lưu ý: Vì lý do nào đó nếu quá trình lấy máu quá lâu, máy đang có que thử có thể tự động tắt để tiết kiệm pin, bạn cần rút que thử ra rồi cắm lại để máy khởi động lại)

Bước 12: Chạm nhẹ gọt máu (mẫu máu) vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào khe nhờ công nghệ Drawing. Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả. Chú ý: Bạn phải làm bước này cho đúng (máu sẽ tự dộng được hút vào đầy khe) nếu không kết quả đo có thể không chính xác.

Bước 13: Sau khoảng vài giây (tùy vào loại máy) máy sẽ hiển thị kết quả đo là mmol/L hoặc mg/dL do bạn cài đặt đơn vị đo khi lần đầu sử dụng. Lưu ý: Nếu bạn chưa cài đặt đơn vị đo thì bạn lấy đơn vị mmg/dL chia cho 18 = đơn vị mmol/L.

Lưu ý khi đo đường huyết

Lưu ý: _ Phải gắn que lấy máu vào máy đo đường huyết trước rồi mới chấm máu chứ không phải chấm máu rồi mới gắn vào máy đo _ Khi gắn que thử đường huyết vào máy sẽ tự động bật lên và sẽ tắt sau 3 phút hoặc khi được rút que ra. Bởi vậy hoặc là gắn sẵn và nhanh chóng dùng bút bắn máu ra trong vòng 3 phút, hoặc là bắn máu ra trước rồi nhanh chóng gắn que vào máy đo rồi chấm máu. Tùy quen tay, làm sao cũng được. _ Thường phải thử đường huyết khi đã nhịn đói được 8 tiếng trở đi. Nên tốt nhất là buổi sáng ngủ dậy chưa ăn gì hết thì thử đường huyết là tốt nhất.



Máy Đo Đường Huyết Tốt Nhất Hiện Nay

Máy đo đường huyết tốt nhất hiện nay trên thị trường hiện nay đang xuất hiện rất nhiều và đa dạng về chủng loại và giá tiền, kiến người bệnh tiểu đường phân vân lựa chọn máy đo đường huyết cá nhân, chi phí hợp lý, cách sử dụng máy đo đường huyết như thế nào?

Máy đo đo đường huyết cho người bệnh tiểu đường là một trong những loại thiết bị y khoa được ứng dụng sử dụng đo lượng đường huyết trong máu(glucose). Hiện nay, máy đo đường huyết cá nhân là thiết bị dùng để kiểm tra sức khỏe, kiểm tra độ chính xác lượng đường trong máu người bệnh tiểu đường. Máy đo đường huyết cho người bệnh tiểu đường về bản chất là dùng để hiển thị thông số, giúp người bệnh tiểu đường xem các thông số đường huyết của người bệnh.

Hoạt động máy đo đường huyết chất lượng cao nằm ở que thử máy đo đường huyết chính xác nhất. Ở đầu que thử máy đo đường huyết có thuốc thử đường huyết, thông qua phản ứng hóa học giữa thuốc thử đường huyết và lượng đường trong máu, máy đo đường huyết tốt nhất hiện nay sẽ hiển thị mức đường huyết tương ứng của người bệnh. Kết quả của máy đo đường huyết cá nhân loại nào tốt chỉ phản ứng được mức đường huyết tại thời điểm kiểm tra hiện tại, để chính xác nhận bạn lên đến bệnh viện kiểm tra đường huyết. Với những người bệnh tiểu đường thì việc kiểm tra đường huyết bằng máy đo đường huyết chính xác thường xuyên sẽ giúp người bệnh kiểm soát lượng đường huyết và trị bệnh kịp thời. Mỗi người bệnh tiểu đường nên mua cho riêng mình một chiếc máy đo đường huyết cá nhân để bảo vệc chính mình.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường hiện nay khoa học chưa tìm được nguyên nhân chính xác. Tuy nhiên 2 yếu tố gây ra bệnh tiểu đường là: di truyển và lối sống của mỗi người quyết định quá trình tạo ra bệnh tiểu đường. Nguyên nhân bệnh tiểu đường được chia làm 2 loại: tiểu đường type 1 và tiểu đường type 2

Di truyền: Di truyền là yếu tố quan trọng xác định ai sẽ bị mắc bệnh tiểu đường type 1. Nếu trong gia đình bố mẹ bị bệnh tiểu đường thì các con cũng có khả năng mặc bệnh tiểu đường

Hệ thống miễn dịch: Chức năng tuyến tụy mất chức năng sản xuất Insulin do tết bào beta bị các tế bào bạch cầu tấn công.

Môi trường: Chế độ ăn uống, lối sống không lành mạnh làm cho tuyến tụy mất chức năng sản xuất Insulin.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường type 2

Yếu tố di truyền: Những người có nhóm gen biến thể dễ mắc bệnh tiểu đường, do gen biến thể làm giảm khả năng sản xuất Insulin của tuyến tụy.

Béo phì và lười vận động: Những người thừa Calo, mất sự cân đối calo trong cơ thể gây ra tình trạng cơ thể kháng Insulin. Những người ăn quá nhiều nhưng lại lười vận động sẽ tác động đến tuyến tụy và gây áp lực cho tuyến tụy sản xuất insulin, áp lực trong thời gian dài làm tuyến tụy yếu và mất khả năng sản xuất insulin gây lên bệnh tiểu đường.

Với các yếu tố như môi trường, lối sống không lành mạnh, lười vận động, béo phí và di truyền là những nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu đường. Vậy phải làm sao để phóng chống bệnh tiểu đường và kiểm soát bệnh tiểu đường. Vianpharma khuyên các bạn dùng máy đo đường huyết cá nhân.

Máy đo đường huyết loại tốt nhất sẽ giúp những người chưa bị bệnh tiểu đường kiểm tra đường huyết, lượng đường trong máu để phòng chống bệnh tiểu đường.

Máy đo đường huyết tốt nhất sẽ giúp những người bị bệnh tiểu đường kiểm soát lượng đường huyết trong máu, có chế độ ăn uống hợp lý, tạo cho mình có một lối sống lành mạnh, giảm nguy cơ tăng huyết áp đột ngột.

Máy đo đường huyết cá nhân sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát được chỉ số đường huyết hàng ngày.

Qua máy đo đường huyết chất lượng cao, người bệnh tiểu đường sẽ luôn luôn duy trì được định mức đường huyết ở mức bình thường làm giảm các biến chứng tiểu đường gây ra.

Máy đo đường huyết chính xác nhất giúp người bệnh tiểu đường điểu chỉnh khẩu phần ăn, lối sống, hoạt động vận động.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, việc tự sử dụng máy đo đường huyết loại tốt nhất theo dõi đường huyết sẽ làm giảm nguy cơ biến chứng đái tháo đường ở mắt 77%, ở thận 55%, thần kinh 65%,… chúng tôi khuyên mọi người lên mua cho gia đình một chiếu máy đo đường huyết cá nhân để theo dõi đường huyết.

Xuất xứ của máy: Bạn cần quan tâm nguồn gốc sản xuất máy đo đường huyết bạn định mua. Một số sản phẩm có nguồn gốc từ Đức, Nhật, Mỹ,… là những sản phẩm có chất lượng tốt và thương hiệu lâu nắm.

Que thử: Bạn nên mua những loại máy có loại que thử máy đo đường huyết không cài code sẽ dễ dàng trong sử dụng. Các loại cài code là những máy đời cũ.

Máy đo được nhiều nơi trên cơ thể: Máy đo đường huyết cho phép bạn lấy máu bất kỳ chỗ nào trên cơ thể.

Chỉ cần một ít mẫu máu: Bạn chỉ cần lần ít máu nhất có thể để kiểm tra

Máy cho kết quả nhanh: kết quả nhanh sẽ rất hữu ích với những người đang bị hạ đường huyết, bạn cần nạp đường bổ xung nhanh chóng.

Bộ nhớ máy: Bạn nên chọn những máy có bộ nhớ lớn từ 500 kết quả trở lên.

Phần mềm kèm theo máy: bạn nên mua máy có phần mềm lưu trữ, có thể kế nối đòng bộ với máy tính.

Người thị lực kém có thể sử dụng: Màn hình hiển dễ nhìn, dễ đọc.

Dễ dàng sử dụng: Máy đo đường huyết chất lượng cao được thiết kế tiện lỡi, dễ cầm, khi bạn đang bị hạ đường huyết cũng có thể kiểm tra đường huyết.

Máy đo đường huyết cá nhân được dùng cho tất cả người bệnh tiểu đường, đặc biệt quan trọng với những người đang mặc bệnh tiểu đường, những người đang điều trị Insulin. Việc kiểm tra đường huyết thường xuyên sẽ tạo ra một sự khách biệt lớn trong việc kiểm soát đường huyết. Để kiểm soát đường huyết tốt nhất , chúng tôi giới thiệu đến các bạn cách sử dụng máy đo đường huyết cá nhân để đạt kết quả chuẩn xác nhất.

Bước 1: Rửa tay thật sạch: trước khi sử dụng máy đo đường huyết bạn nên rửa tay bằng xà phòng để diệt khuẩn và làm thông mạch máu.

Bước 2: Lau khô tay trước khi lấy que thử máy đo đường huyết

Bước 3: Mở đầu bút lấy máu bằng cách vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút. Có loại bạn chỉ cần giật mạnh ra là được.

Bước 4: Lắp kim lấy máu vào ông bút, chú ý căm kim lấy máu chạm đáy ông bút.

Bước 5: Vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.

Bước 6: Lắp đầu bút láy máu trở lại và vặn theo chiều kim đồng hồ

Bước 7: Điều chỉnh độ sâu của kim sao cho phù hợp vời từng loại da của mỗi người.

Bước 8: Kéo cò bút cho đến khi nghe tiếng “bíp”

Bước 9: Khởi động máy đo đường huyết chính xác nhất rùi lắm que thử vò máy.

Bước 10: Máy đo đường huyết cá nhân sẽ hiển thị code trên máy. Bạn nên kiểm tra nếu code hiển thị trên máy đúng với code trên hộp que thì bạn có thể hoàn toàn tin cậy sử dụng được.

Bước 11: Tiến hành láy máu: Đặt đầu bút lấy máu vào ngón tay cần lấy máu rùi bấm nhẹ, kim lấy máu sẽ đâm nhẹ vào tay bạn như kiến cắn.

Bước 12: Chạm nhẹ giọt máu vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động hút đầy vào trong khe máy và phát tiếng kêu “bíp”.

Bước 13: Sau khoảng vài giây, máy đo đường huyết loại tốt nhất sẽ hiển thị kết quả đo qua chỉ số mmol/L hoặc mg/dl.

DS. Hoàng Anh 0964.366.845

Bạn vẫn còn những thắc mắc?

Email: chuhoanganhdkh@gmail.com

Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Tại Nhà

Máy đo đường huyết là gì?

Máy đo đường huyết là thiết bị y tế gia đình được sử dụng để đo lượng đường tồn tại trong máu của mỗi người. Đây là thiết bị cần thiết đặc biệt là các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường. Công nghệ ngày càng hiện đại và ngày nay đã có các loại máy đo đường huyết chính xác cho kết quả nhanh ngay tại nhà.

Cách sử dụng máy đo đường huyết tại nhà

Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sau để bạn có kết quả đo chính xác nhất

Chuẩn bị dụng cụ

Ngoài những vật dụng cần thiết trên, bạn cũng chuẩn bị nước ấm và xà phòng để rửa tay trước và sau khi đo đường huyết bằng máy đo đường huyết.

Khi bạn đã chuẩn bị đầy đủ các vật dụng trên để đo đường huyết. Bạn có thể thực hiện xét nghiệm lượng đường trong máu của mình bằng các bước sau:

Vệ sinh tay trước khi lấy máu

Vệ sinh tay với xà phòng là điều cần thiết trước khi tiến hành. Điều này có tác dụng diệt khuẩn và giúp máu lưu thông tốt hơn. Và nếu trời lạnh thì nên rửa tay bằng nước ấm, điều này rất tốt cho quá trình lưu thông máu xuống tay.

Một bước nữa khi vệ sinh là bạn cần lau khô tay. Điều này sẽ giúp bạn lấy que thử ra khỏi lọ sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu khi lấy máu sẽ không lan ra da.

Chuẩn bị dụng cụ lấy máu đo đường huyết tại nhà

Tùy dòng máy, thì có thể có que lấy máu khác nhau. Trước hết bạn xoay ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút. Có những chiếc bút mình chỉ cần giật mạnh ra chứ không cần vặn Sau đó bạn lấy kim lấy máu, cắm kim lấy máu vào ống bút. Lưu ý khi kim chạm vào đáy bút có thể lấy máu. Sau khi đã định vị kim lấy máu trong bút lấy máu, bạn vặn đầu kim bọc nhựa ra. Cuối cùng, bạn đặt ngược đầu bút vào, xoay theo chiều kim đồng hồ

Tiến hành lấy máu

Quá trình lấy máu sẽ diễn ra nhanh chóng, bạn cần điều chỉnh độ sâu sao cho phù hợp.

Nếu bạn có làn da mỏng, chỉ cần chọn độ sâu 1 hoặc 2

Nếu da bạn không quá dày cũng không quá lỏng thì nấc 3 là tốt nhất

Nếu da bạn là da dày thì lớp 4 và lớp 5 phù hợp hơn

Để lấy máu, trước hết bạn cần xoa nhẹ đầu ngón tay để máu chạy đến đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay lấy máu gần đầu bút lấy máu.

Tiếp theo, bạn bấm nút để kim máu tới đâm nhẹ dưới da và rút ra ngay. Cơn đau khá nhẹ như kiến ​​cắn nên không sợ đau. Sau đó, bóp cho máu chảy ra khoảng 1 vỏ.

Cắm que thử vào máy đo đường huyết

Tiếp đến bạn cần cho que thử vào máy đo đường huyết, khi đó máy sẽ tự động khởi động. Hoặc bạn cũng có thể bật máy từ trước và cho que thử vào để đo

Máy đo đường huyết sẽ tự động nhận biết và hiển thị mã số trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số mã được hiển thị trên máy cùng với số mã trên hộp que. Nếu 2 số không khớp, không được đo và liên hệ với nhà cung cấp. Bởi vì nó được đo lường, kết quả không thể được tin cậy.

Tiến hành đo

Có được mẫu máu thì chúng ta sẽ tiến hành đo đường huyết bằng máu. Chạm giọt máu vào khe và máu sẽ tự động được lấy vào để đo đường huyết.

Khi máu đã được hút hết, máy sẽ kêu bíp báo đã đủ máu và đếm ngược để đưa ra kết quả.

Máu sẽ hút vào khe mới có kết quả do chính xác, nếu không sẽ không có kết quả chính xác. Sau một vài giây (tùy thuộc vào kiểu máy), thiết bị sẽ hiển thị kết quả đo trên màn hình của bạn

Một vài lưu ý khi sử dụng máy đo đường huyết tại nhà

Để bạn có thể đo dễ dàng và chính xác thì mình có thêm một vài lưu ý cho các bạn.

Trước khi đo đường huyết, cần nhịn ăn ít nhất 8 tiếng để có kết quả chính xác hơn, Vậy nên chúng ta sẽ thường đo vào sáng sớm là tốt nhất

Bạn sẽ phải gắn que lấy máu vào máy đo đường huyết trước khi lấy máu chứ không phải là lấy máu xong mới gắn vào

Thông thường sau khi bạn gắn que thử đường huyết vào thiết bị, máy sẽ tự động bật và tắt sau 3 phút. Vậy nên bạn hãy nhanh chóng dùng bút bắn máu ra trong vòng 3 phút, hoặc bắn máu ra trước rồi gắn nhanh que vào máy đo rồi chấm máu.

Một lưu ý nữa cho các bạn là nên chọn các thương hiệu tốt, uy tín hiện nay như máy đo đường huyết Omron, Ogcare… để có kết quả chính xác nhất

Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Tại Nhà Chính Xác Nhất

Máy đo đường huyết hiện nay không còn quá xa lạ đối với các bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa sử dụng đúng cách khiến cho kết quả đo chưa được chính xác, sai lệch so với kết quả khi xét nghiệm tại các cơ sở y tế.

Máy đo đường huyết tại nhà là một trợ thủ vô cùng đắc lực đối với bệnh nhân tiểu đường để kiểm soát bệnh một cách tốt nhất. Bệnh nhân không cần đến bệnh viện, không cần trợ giúp của nhân viên y tế, không cần chờ đợi mấy tiếng đồng hồ để đợi lấy kết quả xét nghiệm máu. Một chiếc máy đo đường huyết nhỏ gọn sẽ giúp tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc một cách đáng kể.

Đối với người bệnh tiểu đường, việc theo dõi thường xuyên lượng đường trong máu là điều vô cùng cần thiết để có thể điều chỉnh chế độ ăn và thuốc điều trị một cách thích hợp. Máy đo đường huyết là một thiết bị đơn giản giúp đo nồng độ Glucose trong máu (hay còn gọi là đường huyết) một cách nhanh chóng tại nhà.

Thông thường, các máy đo đường huyết tại nhà hầu hết gồm 2 phần là phần máy đo điện tử và que thử. Trên que thử, tại đầu tiếp xúc với máu sẽ chứa một lượng nhất định men glucose oxidase (GOD), đây là một loại men chỉ phản ứng với glucose. Khi phản ứng này xảy ra, dựa trên hàm lượng men GOD đã sử dụng để phản ứng với glucose và lượng men GOD còn lại trên que thử, các thông số sẽ được đưa vào phần máy đo điện tử để phân tích và cho ra kết quả về lượng glucose trong máu. Người bệnh chỉ cần đọc kết quả hiển thị trên màn hình điện tử của máy sẽ biết được mức đường huyết của mình đang là bao nhiêu.

Ngoài 2 bộ phận là thân máy và que thử tiểu đường như trên, các máy đo đường huyết thông dụng trên thị trường hiện nay còn đi kèm theo các dụng cụ: bút bắn kim, hộp kim, hộp que thử.

Các bước đo đường huyết tại nhà như sau:

– Chuẩn bị kim: tháo nắp bút bắn kim và gắn kim vào, tháo phần bảo vệ mũi kim ra, đậy nắp bút lại và chọn mức độ bắn của bút

– Chuẩn bị máy: lấy 1 que thử ra và gắn vào máy theo đúng chiều như hướng dẫn của nhà sản xuất.

– Sát trùng vị trí cần lấy máu bằng 1 miếng bông tẩm cồn 70 độ.

– Dùng bút bắn kim chạm vào đầu ngón tay (hoặc vị trí khác muốn lấy máu), bấm nút cho kim châm vào da để lấy máu.

– Ngay lập tức cầm máy đo đã gắn que thử, chấm phần đầu que thử vào máu (nếu lượng máu đủ, máu sẽ tự động được hút vào que thử và nghe thấy tiếng báo hiệu của máy, nếu máu quá ít thì sẽ phải điều chỉnh lại bằng cách nặn máu ra thêm hoặc phải thực hiện lại thao tác từ đầu)

– Tùy vào từng hãng máy sẽ có thời gian cho kết quả khác nhau, dao động từ khoảng 5-10 giây. Kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình.

– Sát trùng lại vị trí lấy máu bằng một miếng bông tẩm cồn khác. Bỏ que thử đã dùng ra khỏi máy và bỏ kim đã dùng ra khỏi bút bắn kim (không nên để que thử và kim đã dùng trên máy trong thời gian dài để tránh nhiễm khuẩn)

Lưu ý khi sử dụng và bảo quản máy đo đường huyết

– Phải rửa sạch tay và lau khô trước khi tiến hành các thao tác, không được để tay ướt tiếp xúc với que thử sẽ dẫn đến kết quả không chính xác.

– Có nhiều mức độ bắn của bút bắn kim tùy vào từng hãng sản xuất, khi dùng máy lần đầu nên thử bắn ở mức độ trung bình để điều chỉnh cao hơn hoặc thấp hơn dựa vào cảm giác đau và lượng máu chảy ra.

– Nên gắn que thử vào máy trước rồi mới chấm vào máu chứ không làm ngược lại.

– Chú ý thông số hiển thị khi đọc kết quả. Mức đường huyết có thể được đọc dưới 2 đơn vị là mmol/L hoặc mg/dL (1 mmol/L = 18 mg/dL). Thông thường mức đường huyết an toàn trong ngưỡng như sau:

Trước bữa ăn: 90-130 mg/dL (5,0-7,2 mmol/L)

Sau bữa ăn 1-2 giờ: < 180 mg/dL (10 mmol/L)

Trước lúc đi ngủ: 110-150 mg/dL (6,0-8,3 mmol/L)

– Có những loại máy có thể đo cùng lúc 2 hoặc 3 chỉ số: đường huyết, mỡ máu và acid uric trong máu. Nên chú ý phân biệt từng thông số để tránh đọc nhầm.

– Hộp đựng que thử tiểu đường nên được đóng nắp ngay sau khi lấy que ra và sử dụng que thử ngay sau khi lấy ra khỏi hộp. Máy đo, hộp que thử và bút bắn kim nên được bảo quản ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, độ ẩm như khuyến cáo của nhà sản xuất.

– Tuyệt đối không sử dụng lại que thử và kim lấy máu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Máy Đo Đường Huyết Để Đạt Kết Quả Tốt Nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!