Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Hàm If Có Nhiều Điều Kiện Trong Excel được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hàm if trong excel là gì? Cách sử dụng hàm if trong excel cũng như ách sử dụng hàm if có nhiều điều kiện trong excel như thế nào?
Hàm IF cho phép bạn tạo so sánh lô-gic giữa một giá trị và một giá trị dự kiến bằng cách kiểm tra điều kiện, rồi trả về kết quả nếu True hay False. c
=IF(Điều gì đó là True, thì làm gì, nếu không thì làm gì khác)
Vì vậy, một câu lệnh IF có thể có hai kết quả. Kết quả đầu tiên là nếu so sánh của bạn là True, kết quả thứ hai là nếu so sánh của bạn là False.
Câu lệnh IF cực kỳ mạnh mẽ, đồng thời tạo cơ sở cho nhiều mô hình bảng tính nhưng chúng cũng là nguyên nhân cốt lõi của nhiều sự cố bảng tính. Tốt nhất, bạn nên áp dụng câu lệnh IF cho các điều kiện tối thiểu, chẳng hạn như Nam/Nữ, Có/Không/Có thể nhưng đôi khi, có thể bạn sẽ cần đánh giá các kịch bản phức tạp hơn yêu cầu lồng* 3 hàm IF với nhau.
* “Lồng” ám chỉ việc thực hiện kết hợp nhiều hàm với nhau trong một công thức.
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm If Trong Excel Bạn Nên Biết
1. Cú pháp của hàm IF trong Excel
Cú pháp: If(Điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
Ý nghĩa: Hàm trả về kết quả “Giá trị 1″ nếu như điều kiến đúng, và trả về ” giá trị 2″ nếu điều kiện sai. Công thức = IF (BIỂU THỨC SO SÁNH, GIÁ TRỊ NẾU ĐÚNG, GIÁ TRỊ NẾU SAI)
Ví dụ: Cho bàng lương của nhân viên, xét số ngày công đi làm để tính tiền chuyên cần, nếu số ngày công là 23/26 công thì được tiền chuyên cần là 500.000 đồng, còn lại làm không đủ 23 công thì không được.
2. Cách sử dụng hàm If trong trường hợp có nhiều điều kiện
Cách sử dụng hàm if có nhiều điều kiện trong excel cũng đơn giản. Trong trường hợp có nhiều hơn 2 sự lựa chọn thì ta sử dụng nhiều hàm If lồng nhau
Ví dụ: Cùng ví dụ trên nhưng ngoài tiền chuyên cần, công ty còn có chính sách thưởng theo ngày công,
Một vấn đề khi sử dụng hàm IF là: Trong hàm If nếu không có đối số thứ 3 thì biểu thức điều kiện sai, hàm sẽ trả về giá trị FALSE.
Cách Dùng Hàm Đếm Có Điều Kiện (Hàm Countif) Trong Excel
Hàm COUNTIF được dùng để làm gì?
Hãy tưởng tượng rằng bạn đang có một tệp tổng hợp các mục chưa được sắp xếp gồm: sản phẩm, doanh số bán hàng, số tháng và bạn đang muốn biết tần suất bán hàng của một sản phẩm cụ thể. Thay vì bạn sắp xếp chúng một cách thủ công, thì hãy sử dụng tính năng của hàm COUNTIF.
Hàm COUNTIF là gì?
Trong Microsoft Excel, COUNTIF là một hàm được dùng để thống kê số liệu. Lấy ví dụ, bằng cách tìm hiểu tần suất bán hàng của một danh sách sản phẩm, bạn sẽ dễ dàng nhận biết được mặt hàng nào đang có doanh số bán tốt nhất. Những dữ liệu thống kê này sau đó còn có thể được sử dụng tạo cách thành phần trực quan như sơ đồ và đồ thị.
Hàm COUNTIF trong Excel về cơ bản là sự kết hợp giữa hàm IF và hàm COUNT hoặc COUNTA (hàm thống kê). Sự kết hợp này để đảm bảo rằng Excel chỉ đếm những ô đáp ứng một số tiêu chí nhất định mà bạn đưa ra.
Chú ý: Bạn đừng nhầm lẫn giữa hàm COUNTIF và SUMIF. Một hàm sẽ trả về đếm số lượng của một giá trị cụ thể (COUNTIF), còn một hàm sẽ tính tổng các giá trị thỏa điều kiện bạn đặt ra (SUMIF).
Công thức hàm COUNTIF
=COUNTIF (RANGE, CRITERIA)
Range: Phạm vi các ô được tính toán, thống kê.
Hàm COUNTIF – Cách sử dụng và ví dụ minh họa
=COUNTIF(A3:A11,E3)
Range: A3:A11. Do bạn muốn đếm các giá trị có thể đáp ứng giá trị Criteria trong phạm vi những ô này.
Criteria : E3. Do bạn chỉ muốn đếm các giá trị trong phạm vi nêu trên nếu nó có giá trị trùng khớp với ô E3, chính là Toyota.
Và kết quả trả về sẽ là 4.
Thay vì sử dụng tham chiếu ô ( E3) làm tiêu chí lựa chọn, bạn cũng có thể thay thế nó bằng một giá trị văn bản -bằng cách gõ ” Toyota ” để có kết quả tương tự. Một lợi thế khác của việc sử dụng tham chiếu ô đó là bạn có thể đếm luôn cả các thương hiệu xe hơi khác nhau (nếu muốn). Lúc đó bạn chỉ cần kéo chuột xuống để copy công thức thay vì phải nhập thủ công tên các hãng xe khác nhau vào từng công thức.
Mẹo: Nếu như bạn nhìn thấy có khá nhiều ô chứa giá trị văn bản bị sai chính tả, thì bạn có thể nhanh chóng sửa lại chúng bằng cách dùng tính năng REPLACE. Bạn nhấn phím CTRL + H và một Menu sẽ được bật lên, sau đó bạn hãy nhập văn bản sai (văn bản bạn muốn thay đổi) và nhập giá trị văn bản mới ở trường bên dưới nó. Cuối cùng bạn nhấp vào REPLACE ALL.
Cách dùng hàm COUNTIF để đếm ô chứa văn bản trong Excel
Bạn có thể sử dụng hàm COUNTA để đếm cả giá trị số và giá trị văn bản, sau đó dùng hàm COUNT để đếm các giá trị số riêng lẻ và sau đó thực hiện phép tính trừ giữa các con số trả về của hàm COUNTA và hàm COUNT. Tuy nhiên, cách làm này khá rườm rà và làm mất thời gian của bạn, hôm nay tôi sẽ chỉ cho bạn cách dễ dàng hơn để đạt được kết quả tương tự.
Bạn hãy xem xét ví dụ minh họa bên dưới:
=COUNTIF(A3:A10,"*")
Range : A3:A10. Đây là phạm vi bạn muốn đếm các giá trị văn bản trong phạm vi.
Criteria : “*”. Có ý nghĩa rằng bạn chỉ muốn đếm các giá trị văn bản chèn một dấu HOA THỊ (*) được bọc trong dấu ngoặc kép.
Và kết quả trả về sẽ là 5.
Dấu HOA THỊ (*) được sử dụng làm ký tự đại diện để thể hiện cho một hay nhiều ký tự. Vì bạn chỉ muốn đếm tất cả các ô chứa giá trị văn bản nên việc chèn dấu HOA THỊ sẽ giúp bạn đạt được mục đích này.
Hàm If Nhiều Điều Kiện, Cách Dùng Và Ví Dụ Hàm If Nhiều Điều Kiện.
Hàm IF nhiều điều kiện là hàm giúp kiểm tra đối chiếu với nhiều nhiều điều kiện và trả về kết quả tương ứng. Bằng cách kết hợp nhiều hàm IF lồng nhau, hoặc kết hợp hàm IF với hàm AND, OR khiến cho hàm IF thông thường có thể kiểm tra đối chiếu với nhiều điều kiện.
Trong bài viết này, Học Excel Cơ Bản sẽ giúp bạn tìm hiểu về cú pháp và cách kết hợp hàm IF với những hàm khác như hàm AND, OR,… để kiểm tra nhiều điều kiện.
1.Chức năng của hàm IF nhiều điều kiện
Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.
Hàm IF nhiều điều kiện giúp ta tính toán, kiểm tra và đối chiếu nhiều điều kiện khác nhau và trả về kết quả tương ứng.
2.Cú pháp của hàm IF trong Excel.
Trong đó:
Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.
Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.
Value_if_false (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.
Trong một số trường hợp bài toán chứa nhiều điều kiện bạn cần sử dụng thêm hàm AND, OR để kết hợp nhiều điều kiện.
Bài toán có nhiều điều kiện, các điều kiện xảy ra đồng thời bạn cần sử dụng thêm hàm AND trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm AND là: AND(logical1, logical2,…)
Bài toán có nhiều điều kiện, giá trị trả về chỉ cần thỏa mãn 1 trong các điều kiện bạn sử dụng thêm hàm OR trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm OR: OR(logical1, logical2,..). Trong đó logical là các biểu thức điều kiện.
3.Hướng dẫn sử dụng hàm IF nhiều điều kiện.
3.1. Sử dụng hàm IF chỉ chứa 1 điều kiện cần xét.
Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì học sinh thi đỗ, ngược lại thí sinh thi trượt.
Hình 1: Hàm IF nhiều điều kiện.
Vậy trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng hàm IF với điều kiện cơ bản nhất là nếu không đúng thì sai. Ở đây chúng ta sẽ gán cho hàm IF điều kiện là nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì “Đỗ” còn tổng điểm nhỏ hơn 24 thì “Trượt”.
Trong đó:
“Đỗ” : Giá trị trả về của hàm IF nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 2: Hàm IF nhiều điều kiện.
3.2. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND.
Thông thường với những yêu cầu thực tế bạn cần thỏa mãn nhiều điều kiện cùng lúc. Chính vì vậy bạn cần kết hợp hàm AND để đảm bảo các yếu tố điều kiện đều được đảm bảo.
Cú pháp của hàm AND: AND(logical1, logical2,…)
Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.
Kết quả trả về của hàm AND:
TRUE: Khi tất cả các mệnh đề logic đều đúng.
FALSE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm bị sai.
Chúng ta thường đặt hàm AND trong biểu thức logic của hàm IF để xét điều kiện cho hàm IF.
Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, điều kiện xét tuyển là nếu học sinh đỗ phải đạt tổng điểm 3 môn lớn hơn hoặc bằng 18 điểm và không có môn nào đạt điểm 0.
Trong đó:
“Đỗ” : Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 4: Hàm IF nhiều điều kiện.
Chú ý: Hàm AND chỉ chả về kết quả TRUE khi tất cả các biểu thực logic bên trong đều được thỏa mãn.
3.3. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm OR.
Cú pháp của hàm OR trong Excel: OR(logical1, logical2,…)
Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.
Kết quả trả về của hàm OR:.
TRUE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm OR là đúng.
FALSE: Khi tất cả các mệnh đề bên trong hàm OR đều sai.
Bạn sử dụng kết hợp các hàm IF và hàm OR theo cách tương tự như với hàm AND ở trên.
Trong đó:
“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 6: Hàm IF nhiều điều kiện.
3.4. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND và hàm OR.
Trong trường hợp bạn phải đánh giá dữ liệu của mình dựa trên nhiều điều kiện, chúng ta sẽ phải sử dụng cả hai hàm AND và OR cùng một lúc.
Ở những ví dụ trên chúng ta đã nắm được cách sử dụng hàm IF kết hợp với hàm AND và hàm IF kết hợp với hàm OR. Nên ở phần này chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hàm này lại để đặt điều kiện cho biểu thức logic sao cho khoa học phù hợp với yếu cầu thực tế của bài toán.
Hình 7: Hàm IF nhiều điều kiện.
Với điều kiện trên, ta có thể phân tích thành 2 điều kiện nhỏ:
Điều kiện 1 và điều kiện 2 ta viết bằng hàm AND, cuối cùng sử dụng hàm OR kết hợp 2 kiều kiện trên làm điều kiện kiểm tra logic trong hàm IF và cung cấp các đối số TRUE (Đúng) và FALSE (Sai). Kết quả là bạn sẽ nhận được công thức IF sau với nhiều điều kiện AND/OR:
Trong đó:
“Đỗ” : Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt” : Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 8: Hàm IF nhiều điều kiện. 4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel.
4.1. Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Cũng giống như phần lớn những hàm khác, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF.
Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.
Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.
Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản
Hàm Đếm Có Điều Kiện Trong Excel: Cách Dùng Chính Xác
Cú pháp của hàm đếm có điều kiện COUNTIF trong Excel
Hàm đếm ký tự có điều kiện trong excel, hàm đếm số lượng có điều kiện trong excel COUNTIF trong Excel có cú pháp là
=COUNTIF(range;criteria)
Phân vùng mà bạn muốn đếm dữ liệu bắt buộc phải có. Vùng này có thể chứa số, mảng hoặc là tham chiếu có chứa số. Khi dùng hàm COUNTIF thì các giá trị trống sẽ được bỏ qua.
Là phần điều kiện bắt buộc phải có để có thể đếm được các giá trị trong range. Đây là có thể là số, biểu thức, tham chiếu ô hoặc là một chuỗi các văn bản.
Trong đó:
Bạn cũng có thể sử dụng ký tự dấu chấm hỏi và dấu sao trong điều kiện của criteria, trong đó 1 dấu hỏi sẽ được tính là 1 ký tự và 1 dấu sao sẽ là 1 chuỗi ký tự. Tùy vào từng cài đặt trên máy tính của bạn mà dấu phân cách trong hàm là, hoặc ; để có thể sử dụng.
Cách sử dụng hàm đếm có điều kiện trong excel
Cách sử dụng hàm đếm có điều kiện có nhiều tiêu chí (And)
Công thức 1. Công thức COUNTIFS với nhiều các tiêu chí khác nhau
Giả sử bạn có một danh sách các sản phẩm như trong hình bên dưới. Bạn đang cần biết số hàng tồn kho (giá trị của cột B lớn hơn 0) nhưng chưa bán được (giá trị ở cột C bằng 0).
Nhiệm vụ này bạn có thể được thực hiện bằng cách dùng hàm đếm có điều kiện theo công thức:
Khi bạn muốn đếm các ô có các tiêu chí giống nhau, lúc này bạn vẫn phải cung cấp mỗi cặp criteria_range / criteria cho phép tính một cách riêng lẻ.
Ví dụ: đây là công thức sử dụng hàm đếm có điều kiện đúng để đếm các mục chứa 0 cả trong cột B và C:
Công thức =COUNTIFS ($B$2: $B$7, “= 0”, $C$2: $C$7, “= 0”)
Công thức COUNTIFS sẽ trả về 1 vì chỉ có “Grapes” có giá trị “0” ở trong cả hai cột.
Cách sử dụng hàm đếm có điều kiện trong excel với nhiều tiêu chí (or)
Công thức 1: Thêm hai hoặc nhiều các công thức COUNTIF hoặc COUNITFS
Trong bảng bên dưới, trong trường hợp bạn muốn tính các đơn đặt hàng có trạng thái “Cancelled” và “Pending”, bạn chỉ có thể viết được 2 công thức COUNTIF bình thường và nhận được kết quả:
Trong tình huống bạn cần đưa ra nhiều tiêu chí, cách tiếp cận trên không phải là tối ưu bởi công thức của bạn khá dài. Để thực hiện hãy liệt kê tất cả các tiêu chí trong mảng và cung cấp cho criteria của hàm COUNTIFS. Để đếm tổng bạn sử dụng kết hợp hàm COUNTIFS bên trong của hàm SUM:
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Hàm If Có Nhiều Điều Kiện Trong Excel trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!