Xu Hướng 6/2023 # Cách Sử Dụng Của Cấu Trúc Prefer, Would Prefer Và Would Rather # Top 11 View | Utly.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Sử Dụng Của Cấu Trúc Prefer, Would Prefer Và Would Rather # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Của Cấu Trúc Prefer, Would Prefer Và Would Rather được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiếng anh là môn học quan trọng và bắt buộc trong chương trình học của học sinh sinh viên. Học tiếng anh không phải ngày một ngày hai mà cần thời gian dài và sự kiên trì, quyết tâm cao. Chỉ có trau dồi ngoại ngữ tốt mới giúp các bạn trẻ đi đến thành công một cách nhanh nhất. Cấu trúc ngữ pháp trong tiếng anh là cần thiết để hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói trong tiếng anh và cấu trúc về mong muốn và sở thích như cấu trúc prefer, would prefer và would rather cũng không thể bỏ qua. Cùng chúng tôi hỗ trợ học sinh trong việc hiểu kỹ hơn các cấu trúc về câu thể hiện sự mong muốn, sở thích.

1. Cấu trúc prefer

“Prefer” có ý nghĩa là “thích hơn”, cấu trúc với “prefer” được dùng để diễn tả sự yêu thích một ai đó hay một cái gì đó hơn ai đó hay hơn một cái gì đó của người nói mà có thể nói rõ hoặc không nói rõ đối tượng được so sánh. Việc sử dụng các cấu trúc với prefer rất phổ biến trong các bài tập tiếng anh hay trong giao tiếp tuy nhiên cấu trúc cũng rất dễ gây nhầm lẫn giữa các dạng với nhau

1.1. Công thức cấu trúc prefer

Prefer là một từ đi được cả với động từ có “To” và động từ đuôi “Ing”. Tuy nhiên, mỗi cấu trúc của prefer lại diễn tả ý nghĩa khác nhau và mang những sắc thái khác nhau

– S+ Prefer ( chia theo thì trong câu) + N1 ( danh từ thứ 1) + To + N2 ( danh từ thứ 2) : Thích cái gì hơn cái gì

He prefers dogs to cats – anh ấy thích chó hơn là mèo

– S + Prefer + V-ing (+ To + V-ing) : ai đó ( hay cái gì đó) thích làm cái gì hơn cái gì

She prefers playing football to playing volleyball – Cô ấy thích chơi bóng đá hơn là chơi bóng chuyền.

– S + Prefer + To + V : Thích làm cái gì hơn

I prefer to read novel – Tôi thích đọc tuyển thuyết hơn

– S + Prefer + To V + N1 + Rather Than ( + V- nguyên thế) + N2

We prefer to eat fish rather than vegetables – Chúng tôi thích ăn cá hơn ăn rau

1.2. Cách sử dụng

+ Cấu trúc “prefer” mục đích sử dụng chủ yếu là để diễn tả sở thích, thích điều gì hơn trong một tình huống nói về một vấn đề nào đó hay trong giải bài tập ngữ pháp tiếng anh.

+ Cấu trúc “prefer” còn được sử dụng để viết lại câu trong tiếng anh, viết lại câu cùng nghĩa hay viết lại câu trái nghĩa nhau

To prefer doing something to V-ing something = S + like something/ V-ing something better than something / V-ing something: thích làm gì hơn làm gì

+ Cấu trúc “prefer” còn dùng để chia động từ To – V hay V-ing phụ thuộc tính chất và công thức “prefer” để chia động từ sau “prefer” phù hợp nhất.

1.3. Những lưu ý khi dùng cấu trúc prefer

Cấu trúc “prefer” được sử dụng phổ biến, không hề gây khó khăn cho các bạn nếu các bạn có ý thức học tập kiến thức. Một số lưu ý khi sử dụng cấu trúc “prefer”

+ Cấu trúc “prefer” được sử dụng với nghĩa chung mang tính chất lâu dài hơn các cấu trúc thể hiện sở thích, mong muốn khác.

+ Một điểm lưu lý về sử dụng cấu trúc “prefer” đối với dạng câu hỏi chúng ta phải mượn trợ động từ do / does / đi rồi đảo lên trước chủ ngữ

He prefers to listen to music – Anh ta thích nghe nhạc hơn ( câu ở dạng khẳng định)

+ Lưu ý về cấu trúc “prefer” trong câu phủ định chúng ta thêm “Not” vào sau prefer chứ không dùng Prefern’t

She prefer to read novel – Cô ấy thích đọc tiểu thuyết hơn ( Câu ở dạng khẳng định )

2. Cấu trúc would prefer

2.1. Công thức

Cấu trúc “Would prefer” khác với cấu trúc “prefer” ở chỗ khi thêm “would” thì chúng sẽ không dùng V-ing. Do đó, công thức của cấu trúc “Would prefer” thường đi với To-V

– S + Would prefer something To something – Thích cái gì hơn

He would prefer stay at home to go the party – anh ấy thích ở nhà hơn là đi tới bữa tiệc

– S + Would prefer + To do something : Thích làm cái gì hơn

I would prefer to go shopping – Tôi thích đi mua sắm hơn

– S + Would prefer + To V + rather than + V + something

I would prefer to go the picnic rather than go to cinema – Tôi thích đi cắm trại hơn là đến rạp chiếu phim

2.2. Cách sử dụng

Cấu trúc “would prefer” cũng mục đích sử dụng chính giống như cấu trúc “prefer” dùng để diễn tả sở thích của một ai đó hay cái gì đó. Ngoài ra, cấu trúc “would prefer” sử dụng trong một số trường hợp sau:

+ Cấu trúc “Would prefer” sử dụng trong trường hợp khi nói điều gì mong muốn làm trong một tình huống cụ thể, không mang tính sở thích lâu dài như cấu trúc “prefer”.

+ Cấu trúc “Would prefer” còn được sử dụng trong viết lại câu đồng nghĩa thể hiện sở thích của ai đó, thích cái gì hơn trong tình huống cụ thể.

+ Bối cảnh sử dụng cấu trúc “Would prefer” thường yêu cầu sự lịch sự, trang trọng nhiều hơn là trong bối cảnh giao tiếp thường ngày.

+ Cấu trúc “Would prefer” còn được sử dụng để chia động từ To-V trong các dạng bài tập chia động từ trong tiếng anh.

2.3. Những lưu ý

+ Sử dụng cấu trúc “would prefer” nếu không nắm chắc chắn bản chất sử dụng sẽ gây nhầm lẫn, việc sử dụng cấu trúc không hiệu quả. Ngữ pháp tiếng anh chỉ đơn giản khi các bạn được học để hiểu để áp dụng vào bài tập vào giao tiếp tốt.

+ Cũng như cách sử dụng cấu trúc “Prefer” thì cấu trúc “Would prefer” cũng cần lưu ý trong câu phủ định chỉ cần thêm Not vào sau “Prefer” thể hiện sự không yêu thích một vấn đề nào đó

I would prefer not to playing soccer – Tô không thích chơi bóng đá

+ Lưu ý cấu trúc “Would prefer” trong dạng câu hỏi thì chỉ việc đảo chữ “Would” lên trước chủ ngữ

He would prefer to listen to music – Anh ấy thích nghe nhạc ( dạng câu khẳng định)

+ Điểm quan trọng cần lưu ý là trong một số giáo trình tiếng anh vẫn sử dụng V-ing sau “Would prefer”. Điều này cũng không quá khó hiểu khi trong giáo trình Cambridge University chỉ khẳng định khi có “Would” thì chúng ta không thường sử dụng V-ing theo sau chứ không phải không dùng. Tuy nhiên, sử dụng “Would prefer” theo sau bởi một động từ nguyên mẫu có “To” hơn là một động từ có đuôi “Ing”.

3. Cấu trúc would rather

3.1. Công thức

Thể hiện sở thích, mong muốn của một ai đó về một vấn đề nào đó, ngoài việc sử dụng cấu trúc “prefer” hay “would prefer” thì cấu trúc “would rather” cũng được sử dụng và nhắc nhiều trong các dạng bài tập tiếng anh.

– S + Would rather + V + something : thích làm cái gì hơn

Hay S + ‘d rather + V + something

He would rather eat bread to noodle – anh ấy thích ăn bánh mỳ hơn phở

– S + Would rather + V + something than (V) something: thích làm cái gì hơn cái gì

Hay S + ‘d rather + V + something than + V + something

I’d rather stay at home tonight than go to the shopping – Tôi thích ở nhà tối nay hơn là đi mua sắm

3.2. Cách sử dụng

Cấu trúc “Would rather” có cách sử dụng phức tạp hơn các câu trúc thể hiện sở thích, mong muốn khác. Việc ghi nhớ cách sử dụng của cấu trúc “Would rather” không hề dễ dàng nếu các bạn không luyện tập thường xuyên.

+ Đối với loại câu mà chỉ có một chủ ngữ

Sử dụng “Would rather” (than) để diễn tả sự mong muốn hay ước muốn của một người và chia làm 2 thời điểm

– Thời điểm ở hiện tại

S + Would rather + Verb in simple form

He would rather go to class on Monday than Sunday – anh ấy thích đi học vào thứ hai hơn là chủ nhật

– Thời điểm ở quá khứ

Sử dụng động từ sau “would rather” phải là “have + P2”

S + Would rather +have + verb in past participle

I would rather have gone the picnic yesterday than today – Tôi thích đi cắm trại hôm qua hơn là hôm nay

+ Đối với loại câu mà có hai chủ ngữ

Sử dụng cấu trúc would rather that ( nghĩa là ước gì, mong gì) dùng trong một số trường hợp sau:

– Dùng với câu cầu khiến ở hiện tại: là loại câu mà người thứ nhất mong muốn người thứ hai làm việc gì đó nhưng làm hay không còn phụ thuộc vào người thứ hai. Trong trường hợp nào động từ bỏ To ở mệnh đề thứ 2

S1 ( chủ ngữ thứ nhất) + would rather that + S2 ( chủ chữ thứ hai ) + verb in simple form

I would rather that she calls me tomorrow – Tôi muốn ngày mai cô ấy gọi cho tôi

– Dùng với câu giả định đối lập với thực tế ở hiện tại

Sử dụng động từ sau chủ ngữ thứ hai sẽ chia ở quá khứ đơn (simple past), “to be” phải chia là “were” ở tất cả các ngôi

S1 ( chủ ngữ thứ nhất) + would rather that + S2 + verb in simple past tense

Lan would rather that it were spring now – Lan thích bây giờ là mùa xuân

+ Đối với câu giả định trái ngược với thực tế ở quá khứ

Động từ sau chủ ngữ hai sẽ chia ở dạng quá khứ hoàn thành (past perfect).

S1 ( chủ ngữ thứ nhất) would rather that + S2 ( chủ ngữ thứ hai ) + past perfect

He would rather that you had gone to party yesterday – anh ấy thích tôi đi tới bữa tiệc ngày hôm qua

+ Cấu trúc “Would rather” cũng được sử dụng trong viết lại câu với các dạng bài viết lại câu đồng nghĩa

Would rather + V+ than + V + something = Would prefer + To V + rather than + V + something

I would rather drink milk tea than juice – Tôi thích uống trà sữa hơn nước sinh tố

3.3. Những lưu ý

Sử dụng cấu trúc “Would rather” cần một số lưu ý sau:

– Trong cấu trúc “Would rather” chúng ta dùng thì quá khứ nhưng ý nghĩa lại là hiện tại hoặc tương lai

She would rather go fishing now – Cô ấy muốn đi câu cá ngay bây giờ

– Trong cấu trúc “Would rather” khi diễn tả điều muốn ai đó làm điều gì thì chúng ta lại không dùng động từ thì hiện tại và chia động từ ở quá khứ đơn.

– Đối với dạng phủ định của cấu trúc “Would rather” thì cần thêm trợ động từ “did not” sau rather.

He would rather you did not go shopping – Anh ấy không muốn tôi đi mua sắm nữa.

Cấu Trúc Prefer, Would Prefer: Cách Dùng Và Bài Tập

Prefer có nghĩa là “thích hơn”, cấu trúc prefer được dùng để diễn tả sự yêu thích một cái gì đó hơn một cái gì. Việc sử dụng các cấu trúc với prefer rất phổ biến, tuy nhiên, nó cũng rất dễ gây nhầm lẫn giữa các dạng với nhau. sẽ giúp các bạn phân biệt cấu trúc prefer, cấu trúc would prefer và cấu trúc would rather và ý nghĩa của chúng trong từng trường hợp khác nhau.

Prefer là một từ đi được cả với to V và V-ing. Tuy nhiên, mỗi cấu trúc prefer lại diễn tả ý nghĩa khác nhau, hoặc mang những sắc thái khác nhau.

Cấu trúc Prefer something to something

Diễn tả sự yêu thích cái gì hơn (hơn cái gì)

Trong tiếng anh, sử dụng cấu trúc này khi muốn diễn tả thích làm cái gì hơn.

Ví dụ:

Cấu trúc Prefer V-ing to V-ing

Diễn tả việc t hích làm cái gì hơn cái gì

Ví dụ:

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Ví dụ:

Thích cái này hơn cái kia

Cấu trúc này có nghĩa là muốn một cái gì đó hơn một cái gì đó khác.

Ví dụ:

I’d prefer to go skiing this year rather than go on a beach holiday. (Năm nay tôi thích đi trượt tuyết hơn là đi nghỉ mát ở biển.)

I would prefer to sleep rather than watch TV. (Tôi thích ngủ hơn là xem TV.)

Ví dụ:

Would you prefer me to drive? (Would you prefer it if I drove?)

They’d prefer us to come later. (They’d prefer it if we came later.)

Ví dụ:

Cấu trúc này có thể được viết lại bằng cấu trúc Would rather:

I would prefer you to stay at home = I would rather you stayed at home.)

She would prefer me not to go by bus = She would rather I didn’t go by bus.

Ví dụ:

Lưu ý: Would prefer khác với Prefer là không sử dụng với V-ing.

Cả 2 cấu trúc trên cùng diễn tả sở thích hoặc thích cái gì hơn gần như đều có điểm tương đồng và được sử dụng nhiều trong tiếng Anh giao tiếp . Tuy nhiên Prefer và Would prefer lại được dùng trong những ngữ cảnh khác nhau.

Diễn tả sự yêu thích chung chung, mang tính lâu dài

Sam: I like singing. (Tớ thích hát.)

Ví dụ:

Jane: I prefer swimming. (Tớ thích bơi hơn.)

(Khi Jane nói “I prefer swimming” ở ví dụ 1, ý Jane là cô ấy luôn thích việc bơi lội hơn là hát hò, vì vậy PREFER đã được sử dụng ở đây.)

Được dùng để thể hiện sở thích trong những trường hợp cụ thể, mang tính tạm thời.

Sam: I would like a cup of beer. (Tớ muốn uống bia.)

Ví dụ:

Jane: I would prefer an ice-cream. (Tớ muốn ăn kem hơn.)

(Khi Sam và Jane ở trong một ngữ cảnh xác định hơn – họ nói về thứ đồ ăn/đồ uống mà 2 người đang muốn có ở thời điểm nói, Would prefer được sử dụng là hợp lý.)

1. I prefer coffee …………….. tea.

A. to B. than C. from

Choose the best answer to fill the gap in each of the following:

2. I prefer trains …………….. cars.

A. from B. than C. to

3. Although I love relaxing on beaches, I think I prefer …………….. in the mountains.

A. walk B. walking C. walked

4. They’d rather have lunch inside, but I’d prefer …………….. outside in the garden.

A.eat B. eating C. to eat

5. I’m not a big fan of cars; I prefer …………….. by train.

A. travelling B. travel C. to travelling

6. I would prefer …………….. a dress rather than pants.

A. wear B. wearing C. to wear

7. I would prefer you …………….. out.

A. not to go B. not going C. didn’t go

8. She would prefer to live with her parents rather …………….. alone.

A. to B. than C. for

9. Why do you …………….. going out with Tom?

A. prefer B. would prefer C. would rather

10. She would prefer if I …………….. her up.

A. picking B. picked C. to pick

Comments

Cấu Trúc Và Cách Sử Dụng Của Would Rather Và Had Better

Would rather và had better là hai cấu trúc thường xuyên xuất hiện và sử dụng ở các hoàn cảnh khác nhau. Bài viết sau đây mình sẽ chia sẻ cho các bạn tất cả những kiến thức xung quanh would rather và had better.

1. Cấu trúc, cách dùng của would rather trong tiếng Anh

“Would rather” có nghĩa là thích cái gì hơn cái gì và cách dùng của “would rather” sẽ phụ thuộc phần lớn vào số lượng chủ ngữ có trong câu cũng như thì đang sử dụng trong câu.

1.1. Câu có một chủ ngữ trong câu

Với loại câu này chúng ta sẽ sử dụng “would rather…than” để diễn tả sự mong muốn, ước muốn của một người về một điều gì đó và được chia làm 2 thì.

– Thì hiện tại sau would rather sẽ là động từ (V) nguyên thể bỏ “to”. Nếu muốn tạo câu phủ định đặt “not” trước động từ (V) và bỏ chữ “to”.

S + would rather + V + O

Ví dụ:

“Lan would rather go to school today than tomorrow”.

– Thì quá khứ: loại câu này động từ sẽ được chia have + Vpp, nếu muốn thành lập thể phủ định thì đặt “not” trước have Vpp.

S + would rather + have + [verb in past participle]

Lan would rather have gone to school yesterday than today.

Lan would rather not have gone to school yesterday ( thể phụ định).

1.2. Câu có hai chủ ngữ

Loại câu có hai chủ ngữ sử dụng “would rather that” thể hiện mong ước, ước muốn cái gì đó và được dùng trong một số trường hợp cụ thể sau

– Câu cầu khiến ( ở hiện tại) là loại câu chủ ngữ 1 muốn chủ ngữ 2 làm một việc gì đó nhưng làm hay không lại tùy thuộc vào chủ ngữ 2. Trong dạng câu này động từ (Verb) ở mệnh đề thứ hai trong câu để ở dạng nguyên thể và bỏ “to” ở trước (to Verb) còn nếu muốn thành lập thể phủ định thì đặt “not” trước động từ ( V) và bỏ “to” ( not verb).

S ( chủ ngữ 1) + would rather that + S ( chủ ngữ 2) + V

Ví dụ: I would rather that you meet me tomorrow ( tôi muốn bạn gặp tôi vào ngày mai

He would rather that I not call him ( anh ấy muốn tôi đừng gọi cho anh ấy).

Ngữ pháp nói ngày nay cho phép chúng ta bỏ “that” trong cấu trúc này.

– Câu giả định trái ngược hoàn toàn với thực tế ở hiện tại

Động từ sau chủ ngữ thứ hai sẽ chia ở simple past ( quá khứ đơn), còn “to be” sẽ đều được chia “were” cho tất cả các ngôi.

S ( chủ ngữ 1) + would rather that + S ( chủ ngữ 2)+ V

Ví dụ:

Lan would rather that her friends worked in the same department as she does ( her friends does not work in the same department – Bạn của cô ấy không làm việc cùng văn phòng)

Minh would rather that it were cold now ( in fact, it is not cold now – thực tế là trời đang không lạnh)

Nếu muốn tạo câu phủ định thì ta dùng “didn’t + verb” hoặc “were not” sau chủ ngữ thứ hai.

Ví dụ:

Lan would rather that her friends didn’t work in the same department as she does

Minh would rather that it were not cold now.

– Câu giả định ngược lại hoàn toàn với thực tế ở trong quá khứ.

Động từ (Verb) sau chủ ngữ thứ hai sẽ được chia ở dạng past perfect (quá khứ đơn), nếu các bạn muốn tạo câu phủ định có thể dùng “hadn’t + P2”.

S1 + would rather that + S2 + V(quá khứ đơn)

Lan would rather that Minh had gone to school yesterday. ( Minh did not go to school yesterday)

Linh would rather that her friend hadn’t slept in class.

1.3. Would rather ( thích cái gì hơn cái gì ) có 2 công thức cần lưu ý

– Would rather + động từ nguyên mẫu

Ví dụ: I would rather learn english ( tôi thích học tiếng anh hơn)

– Would rather + mệnh đề ( lùi thì)

Mệnh đề đi theo sau would rather phải lùi một thì ( động từ giảm xuống 1 cột)

2. Cách dùng và công thức của had better trong tiếng Anh

“Had better” có nghĩa là tốt hơn là nên làm cái gì đó, mang nghĩa khuyên bảo cảnh báo ai đó hoặc thể hiện sự khẩn trương của hành động nào đó.

2.1. Cấu trúc Had better

I’d better do st (tôi nên làm điều đó hơn, nếu tôi không làm việc đấy thì có thể sẽ gặp một rắc rối hay một sự nguy hiểm nào đó cho bản thân hoặc người khác).

Ví dụ

“I have to meet Lan in 15 minutes, I’d better go right now or I will be late”

“Tôi phải đi gặp Lan sau 15 phút nữa. Tốt nhất là tôi nên đi ngay bây giờ nếu không tôi sẽ bị trễ mất”.

Ví dụ

“will I take a raincoat?” – “yes, you’d better. It can rain”

(“Tôi có nên mang áo mưa không?” – “Có chứ, trời có khả năng là sẽ mưa đó”).

Ví dụ

“They had better stop for petrol soon because their tank is almost empty”

(Họ nên dừng lại đổ xăng sớm đi vì bình xăng của họ gần như hết rồi).

2.2. Hình thức phủ định

Ví dụ

A: “Is she going out tomorrow?” ( ngày mai cô ấy có đi ra ngoài không?)

B: “she’d better not. She has got a lot of work to do” ( tốt hơn là cô ấy không đi. Cô ấy có rất nhiều việc phải làm)

Ví dụ 2

He don’t look very well. He’d better not go to work today

Nhìn anh ấy có vẻ không được khỏe. Tốt nhất bạn không nên đi làm việc ngày hôm nay.

2.3. Bạn cũng có thể dùng had better khi bạn muốn nhắc nhở hay cảnh báo ai đó rằng họ phải làm gì

Ví dụ: he had better be on time / he’d better not be late ( or manager will be very angry )

Anh ấy tốt nhất là nên đi đúng giờ / anh ấy tốt nhất đừng đi trễ nữa ( nếu không sếp sẽ rất giận)

2.4. Ghi nhớ

+ Dạng had better thường được viết tắt là: I’d better/ he’d better… trong giao tiếng tiếp anh

Ví dụ: I’d better call Mary, hadn’t I?

Tôi sẽ gọi điện cho Mary, có nên không?

+ Had là dạng quá khứ “past form”, nhưng trong cụm từ này nó lại mang ý nghĩa hiện tại hay tương lai, không phải là quá khứ

Ví dụ “I’d better go to school now / tomorrow” – Tốt hơn hết là tôi nên đến trường vào hôm nay/ vào ngày mai.

+ Ta nói I’d better do…( không nói là to do)

Ví dụ: it may rain heavily, they’d better take an umbrella ( không dùng they’d better to take)

Trời có khả năng sẽ mưa to tốt hơn hết là họ nên đưa theo cái dù.

2.5. Sự khác nhau had better và should

Had better có nghĩa khá giống với should nhưng chúng không hoàn toàn giống nhau. Ta chỉ sử dụng từ had better trong những tình huống khá đặc biệt ( không dùng trong tình huống tổng quát)

Còn should được dùng cho tất cả các trường hợp khi đưa ra ý kiến hoặc là cho ai lời khuyên

Ví dụ 1: “it is cold today. He’d better wear a warm towel when he go out”.

Hôm nay trời khá lạnh, anh ấy nên quàng khăn ấm vào khi đi ra ngoài.

Ví dụ 2: I think all drivers should wear seat belts

Tôi nghĩ rằng tất cả những người tài xế nên thắt dây an toàn).

Ví dụ 1: “it is a good film, we should go to see it”.

Đây thật sự là một bộ phim tuyệt vời, chúng ta nên đi xem nó ( tất nhiên là chúng ta không đi cũng không có vấn đề gì cả).

Ví dụ “the film starts at 7:00, we’d better go now or we will be late”

(Bộ phim sẽ được bắt đầu lúc 7 giờ. Chúng ta nên đi ngay bây giờ nếu không chúng ta sẽ bị muộn).

3. Cách học nhanh nhớ ngữ pháp would rather, had better

3.1. Hãy xác định được mục tiêu học rõ ràng

Khi các bạn có trong bản thân mình những mục tiêu rõ ràng trong việc học các bạn sẽ có động lực để cố gắng ngoài ra nếu có phương pháp học tập phù hợp nữa thì sẽ sớm mang lại kết quả học tập tốt. Mỗi một cá nhân sẽ có một mục tiêu học ngữ pháp would rather và had better khác nhau như muốn đạt được số điểm thật cao ở trên lớp hay hỗ trợ cho công việc, hay vì bản thân muốn biết thêm nhiều công thức hay,..nếu trong quá trình học, các bạn cảm thấy chán nản, muốn bỏ cuộc thì hãy nhớ đến mục tiêu ban đầu để mình cố gắng tiếp tục

3.2. Đọc, nghe thật nhiều về would rather, had better

Khi đọc các bạn cần chú ý thật nhiều đến cấu trúc trong câu, cách sử dụng thì, các đặt chủ ngữ, tân ngữ đã được tác giả dùng trong bài.Bạn cũng nên thường xuyên nghe tiếng Anh trên radio, bản tin tiếng Anh trên tivi, phim nước ngoài,…để xem các ví dụ về cấu trúc would rather, had better nhiều hơn. Đọc và luyện nghe nhiều sẽ là một cách học ngữ pháp vô cùng hiệu quả và mang lại kết quả cao.

3.3. Học phải đi đôi với hành

Khi các bạn muốn nhớ hết tất cả các công thức, quy tắc, cách dùng của would rather, had better thì bắt buộc trong quá trình học bạn phải áp dụng nó vào đời sống thực tế. Bạn có thể viết nhật ký, viết văn hoặc đối thoại bằng tiếng Anh để các bạn sử dụng thành thạo ngữ pháp mà mình đã học. Ngoài ra các bạn có thể tìm các bài tập, bài thi có sử dụng đến would rather, had better để luyện tập hằng ngày. Hoặc chơi các trò chơi vô cùng thú vị để rèn luyện ngữ pháp trên chiếc điện thoại của mình. Thông thường khi chúng ta chịu khó giao tiếp với người bản xứ, chịu khó để ý đến các câu từ mà họ sử dụng would rather, had better cũng giúp khả năng ngữ pháp của các bạn tiến bộ rất nhanh chóng.

3.4. Học bài phải thật kiên trì

Theo chúng tôi

Would You Mind Là Gì? Cấu Trúc Would You Mind Và Cách Dùng

Tìm hiểu về khái niệm Would you mind cùng với cấu trúc Would you mind hướng dẫn cách sử dụng trong tiếng Anh, mời các bạn theo dõi bên dưới.

Hướng dẫn cách dùng cấu trúc Would you mind

Would you mind có ý nghĩa gì

Dùng Would you mind với mục đích yêu cầu, nhờ vả, xin phép người nào đó làm việc gì đó một cách lịch sự, đây là mẫu câu cực kỳ phổ biến trong Tiếng Anh giao tiếp.

– Xin phép một ai đó thể hiện sự lịch sự thường dùng 2 mẫu câu: Do you mind + if-clause (present tense)? Would you mind + if-clause (past tense)? Example:

Do you mind if we left early? (bạn có phiền nếu chúng tôi rời đi sớm không?)

Would you mind if I changed the channel? (bạn có phiền nếu tôi thay đổi kênh không?)

Câu trả lời tùy theo tình huống có thể sử dụng các câu sau:

– Please do. (Bạn cứ làm đi.)

– You’re welcome. (Không sao)

– No, of course not. (ồ tất nhiên không phiền.)

– Not at all. (Không có gì.)

– I’m sorry, I can’t. (Tôi xin lỗi, tôi không thể) .

– I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể).

– Yêu cầu hoặc đề nghị một ai đó làm việc gì đó lịch sự Would you mind + V-ing? Do you mind + V-ing? Example

Do you mind not smoking (Xin cảm phiền không hút thuốc)

Would you mind being quiet for a minute? (bạn có thể im lặng trong một phút không?)

Bạn cũng có thể trả lời:

– No. I’d be happy to do.

– Not at all. I’d be glad to.

Dịch nghĩa: Không có gì. Tôi rất vui/hạnh phúc khi giúp được bạn.

Khi nào dùng Would you mind? khi nào dùng Do you mind?

Đây cũng là thắc mắc của nhiều người khi học mẫu câu này. Với Do you mind thể hiện thái độ bình thường, còn sử dụng Would you mind thể hiện mức độ lịch sự cao hơn. Nhìn chung, nhiều người hay dùng ngang cấp cả hai cấu trúc này trong giao tiếp của các cuộc hội thoại.

Các mẫu câu tương tự Would you mind

Một số mẫu câu hỏi có nghĩa tương đồng với Would you mind – xin phép/đề nghị ai làm việc nào đó. Người dùng có thể tham khảo sử dụng trong các tình huống giao tiếp.

Is it all right if I….? (Có ổn không nếu tôi…)

Would it be OK if I…? (Sẽ ổn không nếu tôi…)

I hope you don’t mind, but would it be possible for me to…? (Tôi hi vọng bạn không phiền, nhưng có được không nếu tôi…?)

Anybody minds if I…? (Có ai phiền không nếu tôi…)

Loigiaihay.net

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Của Cấu Trúc Prefer, Would Prefer Và Would Rather trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!