Bạn đang xem bài viết Cách Bảo Quản Yến Sau Khi Nhổ Lông được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Yến thô sau khi ngâm được khoảng 1 tiếng thì tiến hành. Tùy theo độ mềm của từng loại tổ Yến mà ta có thể ngâm lâu hoặc mau hơn.
Nên ngâm tổ Yến trong nước lạnh và hạn chế ngâm qua lâu vì ngâm lâu sẽ làm mất chất dinh dưỡng trong tổ Yến.
Bước 1:
Giữ để lấy phần Yến sợi kết hợp với nhíp để loại bỏ những phần tạp chất kích thước lớn. Nhặt sạch lông cho phần sợi.
Dùng nhíp loại bỏ các phần sợi khá dễ dàng vì sợi chắc và rời rạc. Hoàn thành phần sợi Yến.
Bước 2:
Kết hợp với rây để vệ sinh phần yến sợi nhỏ và vụn yến. Bóp và xé cho yến rời ra, yến nào xấu loại bỏ để ra riêng.
Cho yến qua rây và kết hợp vừa lắc vừa bóp vụn yến cho phần tạp chất rơi ra.
Thay đổi thau nước mới cho yến vào bóp để rớt bỏ phần tạp chất sau đó lọc bỏ 1/2 lượng nước chứa tạp chất ở phía trên. Tiếp tục cho nước vào và thực hiện như trên cho đến khi phần tạp chất loại bỏ đáng kể.
Bước 3:
Vớt Yến ra dĩa nhặt lông lớn cho yến sợi nhỏ và vụn. Dùng nhíp nhặt phần lông to. Tiếp tục dùng rây loại bỏ tạp chất nhỏ trong yến sợi nhỏ và vụn.
Bóp nhẹ phần yến đã nhặt lông to. Yến đã sạch trên 85%. Cuối cùng dùng nhíp nhặt sạch phần tạp chất còn sót lại. Lúc này yến đã sạch.
2. Tổ yến sau khi nhổ lông, sấy khô được bảo quản như thế nào?
Đối với những tổ yến đã được làm sạch lông và phơi khô hoặc sấy khô thì việc bảo quản cũng giống như bảo quản tổ yến còn nguyên lông như ở trên.
Tuy nhiên lưu ý một điều: Có một số khách hàng sẽ hỏi rằng, sao Yến ở trạng thái khô sẽ để được rất lâu đến tận 2 năm mà không cần bỏ tủ lạnh, sao Yến ngậm nước rồi thì không?
Điều này dễ hiểu lắm, vì vi khuẩn hoạt động mạnh ở môi trường ẩm ướt. Ví dụ chuối sấy khô, mít khô, mực khô… các thực phẩm sấy khô luôn luôn kéo dài được thời gian bảo quản hơn khi ở nguyên trạng còn độ ẩm là điều bình thường phải không ạ ?
Tuy nhiên nếu tổ Yến của bạn bị tăng trọng, hoặc đã có những thành phần khác bám ngoài tổ Yến như tinh đường, tinh bột, lòng trắng trứng…
3. Tổ yến để nguyên tổ rút lông bảo quản trong bao lâu?
Yến rút lông được làm sạch tới 99% lông và các tạp chất bụi bẩn. Giữ được hàm lượng chất dinh dưỡng cao và các đặc tính của yến thô.
Để bảo quản yến rút lông bạn chỉ cần đậy kín tổ yến trong hộp nhựa hoặc túi nylong, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Tốt nhất là nên để trong tủ lạnh để bảo quản được lâu hơn. Trong môi trường kín tổ yến có thể để được từ 3 – 5 năm.
4. Nhận biết tổ yến bị hư bằng cách nào?
Trong trường hợp yến tổ để quá lâu hoặc bảo quản không đúng cách, yến sẽ bị ảnh hưởng bởi độ ẩm và sự oxy hóa. Lúc này, yến tổ có vẻ hơi mềm, bụi bẩn và hơi bị ẩm mốc.
Sẽ có 2 hình thức sấy yến nếu chúng ta bị rơi vào hoàn cảnh bắt buộc phải bảo quản, đó là sấy lạnh và sấy khô.
Cách sấy khô như sau: Nếu bạn có đủ trang thiết bị để sấy khô thì nhiệt độ lý tưởng sẽ là 37 o/sấy trong 36 tiếng. Với mức nhiệt này yến sẽ giữ được 99% thành phần dinh dưỡng, độ ẩm <3% và điều đặc biệt là yến sẽ không bị cháy do nhiệt.
Ngoài ra, nếu bề mặt yến tổ đã chuyển sang màu đen đồng nghĩa rằng yến tổ đã bị ăn mòn bởi vi khuẩn hoặc bị oxy hóa nghiêm trọng. Lúc này yến không thể dùng được nữa, đừng tiếc nếu như bạn không muốn bị ung thư.
Cách Bảo Quản Tổ Yến Đã Nhặt Lông Yến Chưng Sẵn
Có rất nhiều nguồn tài liệu hướng dẫn nhặt lông cũng như cách chưng và bảo quản Yến Sào. Tuy nhiên, một điều mà đa số chúng ta hầu như rất ít ai lưu ý. Đó chính là quá trình chế biến của chúng ta có vô tình làm mất đi vi chất có trong Tổ Yến hay không ?
Cách bảo quản tổ Yến đã nhặt lôngCách nhặt lông Tổ Yến đúng cách
Đầu tiên, chúng ta sẽ ngâm Yến trong nước từ 1-2 giờ để các sợi Yến nở. Thời gian sẽ phụ thuộc vào sợi Yến non hay già. Sau đó, chúng ta dùng rây vớt hết Yến ra. Lúc này phần lớn những bụi bẩn, lông lớn đã tơi ra theo nước.
Đối với Yến đã được vớt ra, ta chia làm 2 phần, phần sợi Yến và phần bụng Yến. Bụng của Tổ Yến thường là sợi nhỏ, vụn và nhiều lông măng, bẩn chúng ta sẽ xử lý sau.
Phần sợi lớn ta sẽ ưu tiên gắp lông ra trước vì ít lông và dễ gắp hơn. Xử lý xong phần sợi chúng ta để sang 1 bên và chuyển sang phần bụng.
Cho phần bụng Yến vào rây và lược qua nước thêm vài lần. Vừa lược vừa xé vụn ra để các lông sẽ theo nước nổi lên, ta cứ việc vớt hoặc đổ bỏ. Cuối cùng là loại bỏ những lông măng còn sót lại trên những sợi Yến.
*Lưu ý: bạn cần có 1 cái đèn bàn để hỗ trợ ánh sáng cho quá trình gắp lông. Và trên là quy trình vệ sinh chung. Tuy nhiên với mỗi loại Yến chúng ta sẽ có cách cụ thể hơn để nhặt lông.
Cách bảo quản quản Tổ Yến đã được nhặt lông
Yến rút lông và Yến tinh chế
Đây là 2 loại Yến phổ biến nhất trên thị trường hiện nay. Vì lợi thế là sau khi sấy khô sẽ bảo quản được trong một thời gian rất dài. Nên rất được mọi người tin dùng và ưa chuộng.
Để bảo quản 2 loại Yến này rất đơn giản. Chúng ta chỉ cần tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp, đảm bảo Tổ Yến được bỏ trong hộp đậy kín. Và nên lót thêm giấy hút ẩm để hộp Yến luôn khô ráo.
Mỗi lần dùng chúng ta lấy Yến ra và luôn đậy kín hộp lại sau đó. Nếu bảo quản tốt thời gian có thể lên đến vài năm mà Yến vẫn còn nguyên vi chất. Nhưng ở đây cá nhân Thanh nghĩ trong vòng 1-2 năm là tốt nhất,
*Lưu ý: khi mua nên kiểm tra tình trạng của từng tai Yến một. Tổ phải khô giòn và thậm chí là rất dễ gãy vụn. Vì nếu còn sót ẩm hoặc Tổ mềm chứng tỏ Yến không đạt chất lượng. Sau 1 thời gian sẽ bị ẩm mốc đổi màu.
Ngoài ra, nếu kỹ chúng ta nên nếm thử Tổ Yến có bị ngọt hay không. Nếu ngọt có nghĩa là Yến đã bị tăng trọng bằng đường và chúng ta nên tránh những trường hợp như vậy.
Cũng là Yến đã được nhặt sạch lông. Nhưng khác với Yến rút lông và Yến tinh chế đó là Yến tươi được giữ nguyên tình trạng ẩm ướt. Đây là loại Yến tiện dụng nhất vì chỉ cần cho nước vào chưng lên là dùng được ngay.
Tuy nhiên, nhược điểm là do sợi Yến ẩm ướt nên chỉ bảo quản được trong ngăn mát 3 ngày. Nếu muốn để lâu hơn thì Yến tươi nên để ở tủ đông, mỗi lần dùng chúng ta rã đông là được. Nhưng cũng không nên để quá 6 tháng, tốt nhất là trong vòng 3 tháng để còn nguyên vi chất.
Lưu ý: Nên chia Yến tươi vào các gói nhỏ phù hợp với liều lượng mỗi lần dùng.
Hướng dẫn dùng Yến Sào đúng cách và hiệu quả
Việc dùng Yến Sào nhiều trong 1 thời gian ngắn do tâm lý nôn nóng là điều thường thấy ở nhiều người. Tuy nhiên, Thanh xin chia sẻ cho mọi người 1 cách để có thể dùng Yến mỗi ngày. Không những tiết kiệm nhưng lại đạt được hiệu quả tối đa.
Vì Yến là thực phẩm bổ sung có nhiều vi chất bổ dưỡng. Để đạt hiệu quả cao, chúng ta cần phải dùng đều chứ không cần dùng nhiều. Nên mỗi ngày 1 hũ Yến Chưng 70 ml là đủ để các chất bổ đi vào cơ thể bạn. Dùng vào lúc bụng đói trước khi ngủ hoặc sáng sau khi ngủ dậy là tốt nhất.
Tuy nhiên, để dùng Yến có hiệu quả thì việc chọn mua Tổ Yến chất lượng, chế biến đúng cách cũng rất quan trọng. Hoặc chúng ta có thể chọn những cơ sở cung cấp Tổ Yến Chưng Sẵn uy tín.
Bài viết được thực hiện bởi:
CHIANG VÂN THANH Địa chỉ: 842/3 Nguyễn Trãi, phường 14, Quận 5, TPHCM Điện thoại: Email: Asianest.vn@gmail.com Facebook: Website: chúng tôi https://www.facebook.com/toyenchungsanasianest/ 097 787 00 02
Website cá nhân: chúng tôi
Cách Bảo Quản Mứt Dừa Sau Khi Làm
Mứt dừa là một loại mứt quen thuộc mỗi khi dịp xuân về, ngồi nhâm nhi một miếng mứt dừa cùng với một ly trà, nói chuyện nhau nghe, khung cảnh thật ấm cúng phải không nào. Chút ngọt của mứt dừa cùng hòa quyện vào vị đăng đắng của trà hai hương vị vô cũng hòa hợp.
Mứt dừa. (Ảnh Internet)
4. Nên lựa chọn những loại khay có nắp kín. Khi cho mứt ra khay và khi không sử dụng đến mứt nữa nên đậy kín khay đựng mứt lại. Nếu bày ra khay thì nên áng chừng lượng mứt sử dụng để cho mứt ra khay, chỉ bày ra đủ dùng, hết rồi lại bày ra tiếp, hạn chế tiếp xúc với không khí ẩm bên ngoài.
5. Chuẩn bị nĩa để xiên mứt và đảm bảo mứt được sạch sẽ hơn. Tránh việc dùng tay làm ẩm ướt những sợi mứt khác, dễ chảy nước.
6. Một điều cực kỳ quan trọng là không bày mứt dưới nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào. Sự nóng lên của nhiệt sẽ làm đường tan chảy và sinh ra một số chất có hại cho sức khỏe.
8. Nếu bảo quản mứt trong tủ lạnh, nên hạn chế lấy mứt, hoặc lấy mứt trong tủ lạnh ra (tránh đem cả lọ (túi) mứt ra ngoài, tránh việc tiếp xúc với môi trường bên ngoài sẽ dễ bị chảy nước do chênh lệch mức nhiệt, mứt mất vị ngon.
Đối với mứt dừa sợi truyền thống, sau khi nạo mỏng dừa, bạn hãy rửa thật nhiều lần cho đến khi nước rửa dừa có màu trong sẽ giúp giảm dầu trong dừa, tránh bị chảy nước sau này.
Phương pháp khác nhanh và sạch dầu hơn là chần dừa trong nước sôi với chút muối khoảng 1 phút.
Dừa đã sạch cần để ráo nước ở nơi thoáng mát, có thể xóc lên hoặc dùng đũa đảo qua. Nên để dừa thật khô mới ngâm đường để giảm bớt lượng nước mà dừa phải ngậm.
Một bí quyết nhỏ mà các bà nội trợ vẫn truyền tai nhau, đó là khi ướp đường, nếu bạn sử dụng cùi dừa non thì nên ngâm đường lâu hơn một chút so với loại dừa già để cho nước trong cùi tiết ra nhiều hơn, khi sên mứt sẽ khô ráo và bảo quản lâu hơn.
Sên mứt là công đoạn quan trọng nhất trong cách làm mứt dừa không bị chảy nước. Dùng chảo to, đáy rộng và dày để sên mứt không dính.
Mỗi mẻ sên một lượng dừa vừa phải, ban đầu đun lửa to, khi nước đường sôi lên thì hạ lửa và đun liu riu. Làm như vậy mứt không bị cháy mà lượng nước trong dừa sẽ rút ra hết.
Bảo quản mứt dừa trong các túi nilon hoặc là hũ kín. Tốt nhất bạn nên bảo quản trong hũ thủy tinh kín khí.
Khi bảo quản trong lọ đựng, bạn nên cho vào trong đó 1 lớp đường mỏng. Lớp đường sẽ có chức năng hút ẩm cho mứt, sẽ giúp bảo quản mứt lâu hơn.
Ngoài ra, mách nhỏ các bạn là xem tiếp…
Tại sao khi sên mứt dừa, sên mãi đường cứ bị keo lại không kết tinh được?
Đó là do để lửa lo ngay từ đầu, nên đường bị cháy thành kẹo không kết tinh được. Vì vậy, khi làm mứt, nguyên tắc là lửa vừa và nhỏ dần và tỉ lệ với việc tay đảo nhiều hơn khi càng về sau.
Hoặc cũng có thể bạn cho ít đường quá cũng làm cho mứt không kết tinh được.
Nếu mứt của bạn bị hỏng, bạn có thể rửa lớp đường keo đó đi, tiếp tục ngâm đường và sên lại.
Những Cách Để Bảo Quản Cafe Sau Khi Rang
Bạn yêu thích cafe nhưng không có nhiều thời gian ngồi tại quán. Bạn muốn tự pha một tách cafe ngon cho mình tại nhà. Vậy bạn có biết, để có được tách cafe ngon thì những cách để bảo quản cafe sau khi rang là rất quan trọng?
Những cách để bảo quản cafe sau khi rang tốt nhất
Trước khi tìm hiểu những cách để bảo quản cafe sau khi rang, bạn cần nắm rõ bản chất và đặc tính hạt cafe rang. Cafe rang xong chưa thể sử dụng ngay mà cần một thời gian để degas, tức là lúc cafe thở. Từ 12-24h sau khi rang, hạt cafe thực hiện quá trình trao đổi khí để tạo ra hương vị đầy đủ nhất, thể trạng đậm đà rồi bạn mới bắt đầu thưởng thức.
Hạt cafe rang có hai kẻ thù lớn nhất là độ ẩm và không khí. Cafe rang sau ngày thứ 7 sẽ cũ và mất đi nhiều hương vị. Do đó, để cafe luôn thơm ngon thì bạn cần tránh xa hai kẻ thù trên và các tác nhân gây hại khác.
Các hạt cafe sau khi rang dễ bảo quản tốt hơn so với cafe xay. Lý do bởi hạt cafe rang có cấu trúc bên ngoài hạt bền vững hơn so với bột nhỏ li ti. Vì thế mà hạt cafe rang cũng hạn chế được việc tiếp xúc với không khí, làm chậm quá trình oxy hóa.
Không khí, nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh đều gây bất lợi khi bảo quản cafe rang. Nhiệt độ khiến cafe dễ bị oxy hóa, mất đi nhiều hương vị. Nếu để cafe tại bếp sẽ bị ảnh hưởng từ các nguồn nhiệt nóng ở đây như bếp, ấm đun, lò nướng v.v…
Do đó, mẹo nhỏ là nên đặt hạt cafe vào tủ lạnh để bảo quản. Cafe cần được đựng vào hũ kín. Bạn nên chia nhỏ lượng cafe đủ dùng trong từng hũ và cho vào tủ lạnh.
Bảo quản cafe sau khi rang bằng bao bì có van một chiều
Van một chiều có thiết kế khử khí, giải phóng khí CO2 từ trong gói cafe ra bên ngoài. Đồng thời, van một chiều giúp không khí bên ngoài không vào được bên trong, tránh quá trình oxy hóa cafe. Khi áp lực trong gói tăng, van mở cửa áp lực qua đĩa cao su trong giây lát để khí thoát ra khỏi gói và đảm bảo không xảy ra quá trình oxy hóa.
Trong trường hợp lượng cafe rang quá nhiều và không thể dùng hết trong 2 tuần, bạn nên chia số hạt cafe thành các phần nhỏ đủ uống từng tuần. Những phần cafe thừa thì cho vào túi zip, gói giấy bạc, hũ thủy tinh hoặc túi giữ thực phẩm đông lạnh để không khí không thể lọt vào. Sau đó cho vào tủ đông, chỉ lấy ra mỗi khi cần dùng và để cafe quay trở về nhiệt độ phòng, rồi xay bột và pha chế. Cách này có thể giúp bảo quản cafe sau khi rang lâu hơn một tháng.
Không bảo quản cafe sau khi rang ở tủ mát với các thực phẩm có mùi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Bảo Quản Yến Sau Khi Nhổ Lông trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!