Xu Hướng 5/2023 # Binance Là Gì? Hướng Dẫn Cách Đăng Ký Và Sử Dụng Sàn Giao Dịch Binance # Top 9 View | Utly.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Binance Là Gì? Hướng Dẫn Cách Đăng Ký Và Sử Dụng Sàn Giao Dịch Binance # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Binance Là Gì? Hướng Dẫn Cách Đăng Ký Và Sử Dụng Sàn Giao Dịch Binance được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sàn giao dịch tiền số Binance là một trong số những sàn lớn nhất trên thế giới. Sàn này được nhiều nhà đầu tư ưa chuộng bởi độ bảo mật tốt, an ninh được đảm bảo cùng phí giao dịch thấp, tính thanh khoản cao. Đặc biệt, với Binance quá trình giao dịch được diễn ra một cách rất nhanh chóng

Sàn giao dịch Binance là gì?

Sàn giao dịch Binance được thành lập tại Thượng Hải, Trung Quốc bởi Changpeng Zhao. Ông là Giám đốc điều hành của công ty Beiji Technology.

Phí trade sàn Binance bao nhiêu?

Hiện tại phí giao dịch trên sàn Binance khá thấp, chỉ 0,05% mỗi giao dịch, trong khi đó phí sàn Bittrex là 0.25%, Poloniex là 0.1% – 0.25% hay Bitfinex là 0.1% – 0.2%.

Cụ thể bạn tính phí rút theo từng coin như sau:

BNB Withdrawals: 1 BNB

BTC Withdrawals: 0.0005 BTC

ETH Withdrawals: 0.005 ETH

LTC Withdrawals: 0.001 LTC

NEO Withdrawals: Free

QTUM Withdrawals: 0.1 QTUM

SNT Withdrawals: 1 SNT

EOS Withdrawals: 0.1 EOS

GAS Withdrawals: Free

BTM Withdrawals: 1 BTM

BCC/BCH Withdrawals: đang xác nhận

Tính năng của sàn giao dịch Binance

Hỗ trợ nhiều thiết bị trình duyệt web để phục vụ nhu cầu của khách hàng như Android, HTML5, WeChat, v..v…

Tốc độ xử lý giao dịch cao: có thể xử lý hơn 1.4 triệu giao dịch mỗi giây

Chế độ đa ngôn ngữ: Ngoài tiếng Anh, Binance còn hỗ trợ tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga

Thanh khoản cao: Binance hỗ trợ các cặp giao dịch với tính thanh khoản cực cao

Hỗ trợ giao dịch nhiều coin lớn

Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, có chuyên môn trong lĩnh vực tài chính và tiền mã hóa

Hướng dẫn cách đăng ký, tạo tài khoản trên sàn Binance

Bước 1: Truy cập website chúng tôi và nhấn chọn “Đăng ký”

Bước 2: Điền Email và mật khẩu vào khung yêu cầu sau đó nhấn chọn “Đồng ý”

Hệ thống Binance sẽ gửi cho bạn thông báo kích hoạt địa chỉ Email. Mở để kích hoạt

Bước 3: Truy cập Email và nhấn chọn “Verify email” để xác thực

Vậy là bạn đã hoàn thành việc đăng ký. Hãy nhấn chọn lệnh “Đăng nhập Binance” để có thể giao dịch trên sàn

Hướng dẫn cách giao dịch mua bán trên sàn Binance

Bạn có thể mua/bán Altcoins bằng Bitcoin trên sàn Binance bằng cách thực hiên các bước sau:

1. Hướng dẫn tạo ví Binance

Bước 1: Bạn đăng nhập vô Binance và nhấn “Funds” trên Menu và chọn “Deposits Withdrawals”

2. Cách mua Altcoin bằng Bitcoin trên Binance

Sau khi đã có ví và mua Bitcoin thành công bạn bắt đầu mua Altcoin bằng BTC

Bước 1: Bạn nhấn vào “BINANCE” để ra trang chủ Binance và chọn loại coin cần mua

Bước 3: Bắt đầu bước vào giao dịch mua bán IOTA coin

Bước 4: Để mua IOTA bạn kéo xuống dưới sẽ thấy phần nhập lệnh như hình

Sau khi điền số lượng cần mua bạn nhấn “Buy IOTA” hoặc “Sell IOTA” để nhận IOTA về ví.

3. Cách rút Altcoin bằng Bitcoin trên Binance

Bước 1: Đăng nhập vào Binance và làm theo hình bên dưới

Bước 2: Bạn chọn đồng tiền muốn rút và nhấn chọn “Withdrawal”. Ở đây mình chọn BTC

Điền đầy đủ thông tin và nhấn chọn “Submit”. Bạn sẽ nhận được yêu cầu nhập mã 2FA và nhấn chọn “Submit”

Bước 3: Bạn sẽ nhận một Email để xác nhận rút coin

Bước 4: Vào Email để xác nhận, bạn phải xác nhận mail trên cùng một trình duyệt

Bước 5: Sau khi hoàn thành xong bạn nhấn chọn “Deposit & Withdrawal History” để xem lại lịch sử

Và bạn bắt đầu tiến hành rút tiền để hoàn thành giao dịch.

Lời kết

Chúng tôi vừa cung cấp đến bạn đọc thông tin sàn giao dịch Binance cũng như cách mua bán coin trên sàn Binance. Hi vọng bạn đã có những thông tin bổ ích về Binance và nâng cao kiến thức giao dịch trên thị trường Crypto hiện nay.

Hướng Dẫn Toàn Tập Về Giao Dịch Trên Sàn Giao Dịch Hợp Đồng Tương Lai Binance Futures

Nhập địa chỉ email của bạn và tạo mật khẩu. Nếu bạn có ID được giới thiệu, hãy dán ID đó vào hộp ID giới thiệu. Nếu chưa có, bạn có thể sử dụng liên kết giới thiệu của chúng tôi để được chiết khấu 10% phí giao dịch giao ngay / ký quỹ.

Khi bạn đã sẵn sàng, nhấp vào Tạo tài khoản.

Bạn sẽ nhận được email xác minh ngay. Thực hiện theo các hướng dẫn trong email để hoàn thành đăng ký của bạn.

Tiếp theo, đăng nhập vào tài khoản Binance của bạn, di chuyển chuột đến đầu trang và nhấp vào USD (S) -M Futures.

Nhấp vào nút Open now (Mở ngay) để kích hoạt tài khoản Binance Futures của bạn. Vậy là xong. Bạn đã sẵn sàng giao dịch!

Nếu bạn chưa quen với giao dịch hợp đồng tương lai, chúng tôi khuyên bạn nên đọc các bài viết như Hợp đồng kỳ hạn và tương lai là gì?, và Hợp đồng tương lai không kỳ hạn là gì trước khi bắt đầu.

Bạn cũng có thể tham khảo bài viết Các câu hỏi thường gặp về Hợp đồng tương lai Binance để có cái nhìn tổng quan về các đặc điểm hợp đồng.

Nếu bạn muốn dùng thử nền tảng này mà không gặp rủi ro mất tiền thật, bạn có thể dùng mạng thử nghiệm Binance Futures trước.

Bạn có thể chuyển tiền qua lại giữa Ví Exchange (ví mà bạn sử dụng trên Binance) và Ví Futures của mình (ví mà bạn sử dụng trên Binance Futures).Nếu bạn chưa bao giờ nạp tiền vào Binance, chúng tôi khuyên bạn nên đọc Cách nạp tiền trên Binance.

Để chuyển tiền vào Ví Furutes của bạn, hãy nhấp vào Chuyển ở phía bên phải của trang Binance Futures.

Chọn số tiền bạn muốn chuyển và nhấp vào Xác nhận chuyển. Bạn sẽ sớm có thể thấy được số dư được thêm vào Ví Futures của mình. Bạn có thể thay đổi hướng chuyển bằng biểu tượng mũi tên kép như hình bên dưới.

Tuy vậy, đây không phải là cách duy nhất để nạp tiền vào Ví Fututres của bạn. Bạn cũng có thể sử dụng tiền trong Ví Exchange của mình làm tài sản thế chấp và vay USDT để giao dịch tương lai bằng Số dư trên Ví tương lai của bạn. Bằng cách này, bạn không phải chuyển tiền trực tiếp vào Ví Furutes của mình. Tất nhiên, sau đó bạn sẽ phải trả lại số USDT mà bạn đã vay.

Bạn có thể truy cập vào tài khoản Binance, cũng như xem Trang tổng quan của mình ở bên phải của topbar. Bạn cũng có thể dễ dàng kiểm tra số dư ví và các lệnh của mình trên toàn bộ hệ sinh thái Binance.

2. Đây là nơi bạn có thể:

Chọn hợp đồng bằng cách di chuột qua tên của hợp đồng hiện tại (BTCUSDT theo mặc định).

Kiểm tra giá tham chiếu (mark price) (đây là thông số quan trọng bạn cần theo dõi vì thanh lý xảy ra dựa trên giá tham chiếu).

Xem biểu đồ hiện tại của bạn. Bạn có thể chuyển đổi giữa biểu đồ TradingView gốc hoặc tích hợp. Bạn sẽ nhận được hình ảnh theo thời gian thực, hiển thị độ sâu của sổ lệnh hiện tại bằng cách nhấp vào Depth (Độ sâu).

Xem trực tiếp dữ liệu sổ lệnh. Bạn có thể điều chỉnh độ chính xác của sổ lệnh trong menu thả xuống, ở góc trên cùng bên phải, của khu vực này (theo mặc định là 0,01).

Xem nguồn cấp dữ liệu trực tiếp của các giao dịch được thực hiện trước đó trên nền tảng.

Bất cứ khi nào bạn nhìn thấy một mũi tên ở góc dưới bên phải của mô-đun, điều đó có nghĩa là bạn có thể di chuyển và thay đổi kích thước thành phần đó. Bằng cách này, bạn có thể dễ dàng tạo bố cục giao diện tùy chỉnh của riêng bạn!

3. Đây là nơi bạn có thể theo dõi các hoạt động giao dịch của mình. Bạn cũng có thể chuyển đổi giữa các tab để kiểm tra trạng thái của các vị thế và các lệnh hiện đang mở, hay các lệnh đã thực hiện trước đó của bạn. Bạn cũng có thể xem toàn bộ lịch sử giao dịch và giao dịch trong một khoảng thời gian.

Đây cũng là nơi bạn có thể theo dõi vị thế của mình trong hệ thống hàng đợi tự động hủy dưới ADL (điều này đặc biệt quan trọng khi thị trường đang có biến động lớn).

Khi nhấp vào Transfer (Chuyển tiền), bạn có thể chuyển tiền từ Ví hợp đồng tương lai của mình đến phần còn lại của hệ sinh thái Binance.

5. Đây là trường nhập lệnh của bạn. Xem giải thích chi tiết của chúng tôi về các loại lệnh khác nhau bằng cách kéo xuống dưới bài viết. Ở đây, bạn cũng có thể chuyển đổi giữa Cross Margin (Ký quỹ chéo) và Isolated Margin (Ký quỹ biệt lập). Điều chỉnh đòn bẩy của bạn bằng cách nhấp vào lượng đòn bẩy hiện tại của bạn (theo mặc định là 20 lần).

Binance Futures cho phép bạn điều chỉnh thủ công đòn bẩy cho từng hợp đồng. Để chọn hợp đồng, hãy đi đến phía trên cùng bên trái của trang và di chuột qua hợp đồng hiện tại (BTCUSDT theo mặc định).

Để điều chỉnh đòn bẩy, hãy chuyển đến trường nhập lệnh và nhấp vào số tiền đòn bẩy hiện tại của bạn (theo mặc định là 20 lần). Chọn số lượng đòn bẩy bằng cách điều chỉnh thanh trượt hoặc nhập nó vào, sau đó nhấn vào nút Xác nhận.

Cần lưu ý rằng giá trị vị thế của bạn càng lớn thì mức đòn bẩy mà bạn có thể sử dụng càng nhỏ. Tương tự, giá trị vị thế càng nhỏ, mức đòn bẩy bạn có thể sử dụng càng lớn.

Xin lưu ý rằng sử dụng mức đòn bẩy cao hơn khiến bạn có nguy cơ thanh lý cao hơn. Các trader mới nên cân nhắc mức đòn bẩy sử dụng.

Để tránh tăng đột biến và thanh lý không cần thiết trong thời gian biến động cao, Binance Futures sử dụng giá gần nhất (last price) và giá tham chiếu (mark price).

Giá gần nhất là khái niệm khá dễ hiểu. Nó là mức giá gần nhất mà hợp đồng được giao dịch ở mức đó. Nói cách khác, giao dịch gần nhất trong lịch sử giao dịch sẽ xác định giá gần nhất. Nó được sử dụng để tính toán mức lãi và lỗ thực tế của bạn.

Lưu ý rằng, Giá Đánh dấu và Giá Cuối cùng có thể khác nhau.

Khi bạn chọn loại lệnh sử dụng mức giá dừng làm điểm kích hoạt, bạn có thể chọn mức giá bạn muốn sử dụng – bao gồm Giá cuối cùng hoặc Giá đánh dấu. Để thực hiện việc này, hãy chọn giá bạn muốn dùng trong menu trigger thả ở cuối trường nhập lệnh.

Có nhiều loại lệnh mà bạn có thể sử dụng trên Binance Futures:

Lệnh Limit

Lệnh Limit là lệnh kích hoạt một lệnh giới hạn trên sổ lệnh khi đạt tới một mức giá giới hạn cụ thể. Khi bạn đặt lệnh giới hạn, giao dịch sẽ chỉ được thực hiện nếu giá thị trường đạt đến giá giới hạn của bạn (hoặc tốt hơn). Do đó, bạn có thể sử dụng lệnh giới hạn để mua với giá thấp hơn hoặc bán với giá cao hơn giá thị trường hiện tại.

Lệnh Market

Lệnh Market) là lệnh mua hoặc bán với giá tốt nhất hiện có trên thị trường. Nó được thực hiện trên các lệnh giới hạn đã được đặt trước đó trên sổ lệnh. Khi đặt lệnh Market, bạn sẽ trả phí với tư cách là người đặt lệnh trên thị trường.

Lệnh dừng giới hạn

Có thể hiểu lệnh dừng giới hạn một cách dễ dàng qua việc chia nó thành giá dừng và giá giới hạn. Trong đó, giá dừng là mức giá kích hoạt lệnh giới hạn. Và giá giới hạn là mức giá mà lệnh giới hạn được kích hoạt. Điều này có nghĩa là nếu thị trường đến mức giá giá dừng, lệnh giới hạn của bạn sẽ ngay lập tức được đặt trên sổ lệnh.

Mặc dù giá dừng và giá giới hạn có thể giống nhau, nhưng chúng không phải giống nhau. Trên thực tế, bạn nên đặt giá dừng (giá kích hoạt) cao hơn một chút so với giá giới hạn cho các lệnh bán, hoặc thấp hơn một chút so với giá giới hạn cho các lệnh mua. Điều này giúp cơ hội để lệnh giới hạn của bạn được thực hiện sau khi giá đạt đến mức giá dừng tăng lên.

Lệnh dừng thị trường

Tương tự như lệnh dừng giới hạn, lệnh dừng thị trường sử dụng giá dừng làm yếu tố kích hoạt. Tuy nhiên, với lệnh dừng thị trường, khi đạt đến mức giá dừng, nó sẽ kích hoạt lệnh thị trường.

Lệnh giới hạn chốt lời

Lệnh giới hạn chốt lời có thể là một công cụ hữu ích để quản lý rủi ro và chốt lợi nhuận ở các mức giá được chỉ định. Nó cũng có thể được sử dụng cùng với các loại lệnh khác như lệnh dừng giới hạn, cho phép bạn có quyền kiểm soát nhiều hơn đối với các vị thế của mình.

Xin lưu ý rằng đây không phải là lệnh OCO. Ví dụ: Nếu lệnh dừng giới hạn của bạn được chọn, trong khi bạn đã có một lệnh giới hạn chốt lời đang hoạt động, thì lệnh giới hạn chốt lời vẫn hoạt động cho đến khi bạn hủy nó theo cách thủ công.Bạn có thể đặt lệnh giới hạn chốt lời theo tùy chọn Giới hạn Dừng trong trường nhập lệnh.

Lệnh chốt lời thị trường

Tương tự như lệnh stop-limit, lệnh stop-market sử dụng mức giá dừng làm điều kiện kích hoạt. Tuy nhiên, khi đạt đến giá dừng, thay vào đó, nó sẽ kích hoạt một lệnh Market.Bạn cũng có thể đặt lệnh chốt lời thị trường bằng tùy chọn Stop Market ở vị trí nhập lệnh.

Lệnh Trailing Stop

Lệnh dừng lỗ động (Trailing Stop Order) giúp bạn chốt lợi nhuận, trong khi hạn chế các khoản lỗ có thể xảy ra trên các vị thế mở của bạn. Đối với một vị thế mua, điều này có nghĩa là điểm dừng sẽ tăng với giá nếu giá tăng. Tuy nhiên, nếu giá di chuyển xuống, đường cắt sẽ ngừng di chuyển. Nếu giá di chuyển một tỷ lệ phần trăm cụ thể (được gọi là Tỷ lệ dời lại) theo hướng khác, một lệnh bán sẽ được đưa ra. Điều này cũng đúng đối với một vị thế bán, nhưng với cách hoạt động ngược lại. Ngoài ra, điểm dừng của lệnh này sẽ di chuyển xuống theo thị trường, nhưng sẽ dừng di chuyển nếu thị trường bắt đầu đi lên. Nếu mức giá di chuyển một tỷ lệ phần trăm cụ thể theo hướng khác, một lệnh mua sẽ được đưa ra.

Giá kích hoạt (Activation price) là mức giá kích hoạt lệnh dừng lỗ động. Nếu bạn không chỉ định Giá kích hoạt, giá này sẽ mặc định là Giá cuối cùng hoặc Giá đánh dấu hiện tại. Bạn có thể đặt mức giá – thứ sẽ được sử dụng làm công cụ kích hoạt ở dưới nơi nhập lệnh.

Tỷ lệ dời lại là yếu tố xác định số phần trăm mà điểm dừng cuối sẽ “lần theo” giá. Vì vậy, nếu bạn đặt Tỷ lệ dời lại là 1%, điểm dừng động sẽ tiếp tục theo sau giá từ khoảng cách 1%, nếu giao dịch diễn ra theo hướng của bạn. Nếu mức giá di chuyển hơn 1% theo hướng ngược lại với giao dịch của bạn, một lệnh mua hoặc bán sẽ được đưa ra (tùy thuộc vào hướng giao dịch của bạn).

Bạn có thể tìm thấy bộ tính toán ở phía trên cùng của trường nhập lệnh. Nó cho phép bạn tính toán các giá trị trước khi vào vị thế mua hoặc bán. Bạn có thể điều chỉnh thanh trượt đòn bẩy trong mỗi tab để sử dụng nó làm cơ sở cho các tính toán của bạn.

Bộ tính toán có ba tab:

PNL -Tab này dùng để tính Ký quỹ ban đầu, Lãi và lỗ (PnL) , Lợi tức trên vốn chủ sở hữu (ROE) dựa trên giá vào và ra dự kiến, cùng với quy mô vị thế.

Target Price (Giá mục tiêu) – Tab này tính mức giá bạn sẽ cần phải thoát vị thế của mình để đạt được tỷ lệ phần trăm lợi nhuận như mong muốn.

Liquidation Price -(Giá thanh lý) – Tab này có thể ước tính mức giá thanh lý dựa trên số dư trong ví của bạn, giá nhập dự định của bạn và kích thước vị thế.

Trong Chế độ Hedge, bạn có thể giữ cả hai vị thế mua và bán cùng một lúc cho một hợp đồng. Tại sao bạn muốn điều này? Giả sử bạn lạc quan về giá Bitcoin trong dài hạn, nên bạn sở hữu một vị thế mua dài hạn. Đồng thời, bạn cũng muốn mua nhanh các vị thế ngắn hạn trên các khung thời gian ngắn hơn. Chế độ Hedge cho phép bạn làm điều đó – trong trường hợp này, các vị thế bán nhanh sẽ không ảnh hưởng đến vị thế mua của bạn.

Chế độ vị thế mặc định là Chế độ một chiều (One-way Mode). Điều đó có nghĩa là bạn không thể mở cả hai vị thế mua và bán tại cùng một thời điểm cho một hợp đồng. Nếu bạn cố gắng làm điều đó, các vị thế sẽ triệt tiêu lẫn nhau. Vì vậy, nếu bạn muốn sử dụng Chế độ Phòng hộ, bạn sẽ cần bật thủ công. Đây là cách bạn làm điều đó.

Chuyển đến trên cùng, bên phải màn hình của bạn và chọn Preference .

Chuyển đến tab Position Mode và chọn Hedge Mode.

Khi bạn sử dụng lệnh Limit, bạn có thể đặt các hướng dẫn bổ sung cùng với lệnh của mình. Trên Binance Futures, đây có thể là các chỉ dẫn Post-Only hoặc Thời gian có hiệu lực (TIF) và chúng xác định các đặc điểm bổ sung cho lệnh Limit của bạn. Bạn có thể truy cập chúng ở cuối vị trí đặt lệnh.

Post-Only là lệnh sẽ được thêm đầu tiên vào sổ lệnh nhưng không thực thi trái với lệnh hiện có trong sổ lệnh. Điều này rất hữu ích nếu bạn chỉ muốn trả phí cho người bán.

Hướng dẫn TIF cho phép bạn chỉ định lượng thời gian mà các lệnh của bạn sẽ vẫn hoạt động trước khi chúng được thực thi hoặc hết hạn. Bạn có thể chọn một trong các tùy chọn này cho hướng dẫn TIF:

GTC (Good Till Cancel): Lệnh sẽ được thực hiện cho đến khi khớp hoặc sẽ bị hủy.

IOC (Immediate Or Cancel): Lệnh này sẽ khớp một phần hoặc toàn bộ ngay lập tức, (phần còn lại sẽ bị hủy). Nếu lệnh chỉ được thực hiện một phần, phần chưa được thực hiện sẽ bị hủy.

FOK (Fill Or Kill): Lệnh phải được khớp hoàn toàn ngay lập tức. Nếu điều kiện này không xảy ra, nó sẽ bị hủy.

Khi trong chế độ One-Way, chọn tùy chọn Reduce-Only sẽ đảm bảo rằng các lệnh mới mà bạn đặt sẽ chỉ giảm và không bao giờ tăng các vị thế hiện đang mở của bạn.

Thanh lý xảy ra khi Số dư ký quỹ của bạn giảm xuống dưới mức Ký quỹ bắt buộc duy trì. Số dư ký quỹ là số dư của tài khoản Binance Futures, bao gồm PnL (Lãi và lỗ) chưa thực hiện của bạn. Vì vậy, các khoản lãi và lỗ của bạn sẽ khiến giá trị Số dư ký quỹ thay đổi. Nếu bạn đang sử dụng chế độ Ký quỹ chéo, số dư này sẽ được chia trên tất cả các vị thế của bạn. Nếu bạn đang sử dụng chế độ Ký quỹ cô lập, số dư này có thể được phân bổ cho từng vị trí riêng lẻ.

Maintenance Margin – Ký quỹ duy trì là giá trị tối thiểu bạn cần để giữ vị thế của mình được mở. Nó thay đổi tùy theo giá trị của vị thế của bạn. Vị thế lớn hơn yêu cầu mức ký quỹ duy trì cao hơn.

Bạn có thể kiểm tra Tỷ lệ Ký quỹ hiện tại của mình ở góc dưới cùng bên phải. Nếu Tỷ lệ ký quỹ của bạn lên tới 100%, các vị thế của bạn sẽ bị thanh lý.

Khi thanh lý xảy ra, tất cả các lệnh mở của bạn sẽ bị hủy. Tốt nhất, bạn nên theo dõi các vị thế của mình để tránh việc chúng bị tự động thanh lý, và điều này sẽ khiến bạn phải trả một khoản phí bổ sung. Nếu vị thế của bạn gần bị thanh lý, bạn có thể xem xét việc đóng vị thế theo cách thủ công thay vì chờ thanh lý tự động.

Khi quy mô tài khoản của nhà giao dịch giảm xuống dưới 0, Quỹ Bảo Hiểm được sử dụng để bù đắp tổn thất. Tuy nhiên, trong một số hoàn cảnh thị trường đặc biệt không ổn định, Quỹ Bảo hiểm có thể không thể xử lý hết các khoản lỗ và các vị thế mở phải được giảm bớt. Có nghĩa rằng, trong những thời điểm như vậy, các vị thế mở của bạn có nguy cơ bị giảm lại.

Thứ tự giảm của các vị thế này được xác định bởi một hàng đợi, trong đó các nhà giao dịch có lợi nhuận cao nhất và có đòn bẩy cao nhất ở phía trước hàng đợi. Bạn có thể kiểm tra vị thế hiện tại của mình trong hàng đợi bằng cách di chuột qua ADL trong tab Position (Vị thế).

Hợp đồng tương lai là các công cụ phái sinh cung cấp cho các nhà giao dịch khả năng mua hoặc bán một tài sản trong tương lai. Khác với hợp đồng tương lai truyền thống, hợp đồng tương lai không kỳ hạn không có ngày thanh toán.

Tuy nhiên, các công cụ phái sinh có thể gây nhiều khó khăn cho các nhà giao dịch thiếu kinh nghiệm, vì vậy điều quan trọng là phải hiểu cách các hợp đồng này hoạt động, trước khi chấp nhận các rủi ro tài chính. Như chúng tôi đã đề cập, bạn có thể truy cập mạng thử nghiệm Binance Futures để dùng thử mà không gặp rủi ro thật về tài chính.

Paypal Là Gì? Cách Đăng Ký Và Sử Dụng Tài Khoản Paypal Để Giao Dịch

Thời đại công nghệ phát triển dẫn đến thương mại điện tử bùng nổ. Vấn đề thanh toán qua mạng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết vì giao dịch trực tuyến ngày càng tăng dần và đòi hỏi không chỉ giao dịch trong nước mà còn giao dịch xuyên biên giới. Và thế là những công ty như Paypal ra đời để giải quyết vấn đề đó.

Nếu như bạn đang băn khoăn chưa biết về PayPal thì bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu Paypal là gì và sử dụng nó như thế nào trong cuộc sống hiện nay.

Paypal là gì?

PayPal là gì?

Paypal là một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền qua mạng internet qua công cụ Paypal. Đây là một công ty hoạt động rất mạnh mẽ trong lĩnh vực thương mại điện tử đã được eBay mua lại toàn bộ. Paypal hiện có trụ sở chính tại California, Hoa Kỳ.

Công cụ Paypal đóng vai trò trung gian trong quá trình thanh toán của bạn. Chẳng hạn bạn muốn thanh toán cho một công ty ở nước ngoài nhưng ngân hàng của bạn không hỗ trợ vì không cùng hệ thống. Bạn có thể tạo một tài khoản Paypal và chuyển tiền từ ngân hàng của bạn cho Paypal, sau đó dùng Paypal để thanh toán cho công ty kia.

Như vậy, Paypal cho phép bạn chuyển tiền vào tài khoản Paypal để phục vụ nhu cầu thanh toán trực tuyến của bạn và đồng thời cũng cho phép bạn rút tiền về tài khoản ngân hàng. Điều này rất tuyệt vời vì nó cho phép bạn nhận được tiền từ bất kì người nào trên thế giới gửi về thông qua tài khoản Paypal.

Do vậy bạn có thể buôn bán bất cứ mặt hàng nào, thực hiện bất kì giao dịch quốc tế nào mà không cần phải lo về vấn đề thanh toán.

Lên đầu trang ↑

Phân loại tài khoản Paypal

Hiện tại, có 2 loại tài khoản Paypal là Personal và Business.

Buy with Paypal (Personal): Là loại tài khoản dành cho cá nhân chủ yếu muốn mua hàng online. Việc mua hàng là miễn phí, tuy nhiên bạn phải chịu phí chuyển đổi tiền tệ tùy thuộc vào giao dịch giữa 2 đồng tiền.

Receive payments with PayPal (Business): Loại tài khoản này dành cho các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân muốn nhận tiền thanh toán (tiền gửi ) từ các cá nhân hoặc doanh nghiệp khác. Bạn phải đóng phí hàng tháng dựa vào mức doanh số của bạn.

Lên đầu trang ↑

Sử dụng Paypal như thế nào?

Để có thể sử dụng Paypal thì khách hàng phải thỏa mãn điều kiện: Trên 18 tuổi có tài khoản ngân hàng và các thẻ thanh toán quốc tế như: Visa, MasterCard… Ngoài ra còn phải có một tài khoản email để đăng ký.

Khi bạn đăng ký thành công tài khoản Paypal, bước tiếp theo bạn phải Add thẻ thanh toán quốc tế (Visa, Master Card,…) vào và tiến hành Verify thẻ đó để xác nhận thẻ đó là của bạn. Như vậy, bạn sẽ không phải chuyển tiền vào tài khoản Paypal mà chỉ cẩn thêm thẻ thanh toán vào, Paypal sẽ lấy tiền từ tài khoản thẻ của bạn để thanh toán cho các giao dịch.

Việc sử dụng Paypal thanh toán cũng giống như Internet Banking của ngân hàng bạn nhưng khác một điều là với Paypal bạn có thể giao dịch với mạng lưới cực lớn ở khắp nơi trên thế giới chứ không chỉ giới hạn trong nước.

Lên đầu trang ↑

Tóm tắt các bước để sử dụng Paypal

Bước 1: Ra ngân hàng mở thẻ thanh toán quốc tế (Visa hoặc Master), ACB là ngân hàng mà mình đang dùng để tạo tài khoản PayPal.

Bước 2: Dùng email đăng ký một tài khoản trên website của Paypal, sau đó đăng nhập Email để xác nhận với Paypal email đó là của bạn.

Bước 3: Nhập mã Visa hoặc Master mà bạn đã tạo trước đó vào.

Sau đó tiến hành xác thực thẻ thanh toán bằng cách nhập 4 mã digit-code (do ngân hàng gửi qua tin nhắn) và nhấn Confirm.

2268 chinh là mã xác nhận tài khoản PayPal của bạn.

Lên đầu trang ↑

Sử dụng Paypal ưu việt hơn

Khi thực hiện thanh toán, bạn có nhiều lựa chọn từ thanh toán bằng Paypal cho đến thanh toán trực tiếp bằng thẻ thanh toán của bạn (Visa, Master,…). Vậy câu hỏi đặt ra tại sao không dùng thẻ thanh toán trực tiếp luôn mà lại phải Add thẻ đó vào Paypal và dùng Paypal để thanh toán chi cho phức tạp?

Sử dụng Paypal ưu việt hơn thanh toán trực tiếp bằng thẻ

Câu trả lời chính là tính bảo mật. Khi bạn sử dụng thẻ để thanh toán trực tiếp, rất có khả năng bạn bị kẻ khác hack tài khoản thẻ của bạn và từ đó lấy hết số tiền trong tài khoản của bạn. Việc bạn thêm vào Paypal là một cách để phòng tránh việc này xảy ra. Thậm chí khi tài khoản Paypal bị hack thì bạn cũng có thể yêu cầu Paypal lấy tiền lại và tất nhiên là thông tin thẻ cũng không bị bại lộ.

Lên đầu trang ↑

Những lí do nên sử dụng Paypal là gì?

Lên đầu trang ↑

Câu hỏi thường gặp về Paypal

1. Nhận tiền và rút tiền qua Paypal có phải mất phí không?

Nếu bạn nhận tiền từ một tài khoản Paypal khác, bạn sẽ không phải mất phí nếu người gửi là người trả khoản phí đó. Việc này bạn phải thương lượng với bên gửi tiền bởi vì họ có thể chọn người nhận là người phải trả phí.

Nếu bạn rút tiền từ Paypal, tức là bạn phải chuyển số dư từ tài khoản Paypal về tài khoản ngân hàng của bạn thì bạn phải chịu mức phí 60.000 nếu ngân hàng có địa điểm tại Việt Nam. Mỗi lần rút tiền phải rút tối thiểu là 10 USD hoặc tương đương.

2. Làm thế nào để chuyển tiền giữa các tài khoản Paypal?

Bạn chỉ cần cung cấp thông tin email tạo tài khoản Paypal của bạn cho người chuyển là được. Phí giao dịch cao hay ít sẽ tùy thuộc vào giao dịch của bạn với tài khoản Paypal đó được tạo ở quốc gia nào. Mình từng giao dịch Paypal với một Freelancer (mình không rõ bạn đó tạo Paypal ở nước nào) và phí giao dịch cũng không nhiều.

3. Một cá nhân có thể tạo được bao nhiêu tài khoản Paypal?

Với cùng một thông tin cá nhân, Paypal chỉ cho phép bạn tạo 2 tài khoản: 1 cho Personal và 1 cho Business. Tất nhiên là phải với 2 email khác nhau và 2 thẻ thanh toán khác nhau.

4. Có thể nâng cấp (hoặc giảm cấp) giữa các loại tài khoản Paypal hay không?

Lên đầu trang ↑

Lời kết

Như vậy bạn đã biết Paypal là gì và những thông tin quan trọng khi sử dụng một tài khoản Paypal. Với sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay thì vấn đề thanh toán trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết và việc bạn mở một tài khoản Paypal cũng chỉ là sớm muộn.

Việc có một tài khoản Paypal có thể giúp bạn được khá nhiều thứ, chẳng hạn như việc mua các Hosting tại StableHost, Hawkhost hoặc VPS ở Vultr và Digital Ocean một cách dễ dàng. Hơn nữa, nếu như bạn đang tham gia các chương trình tiếp thị liên kết (Affiliate) như CJ, Impact,… bạn sẽ cần một tài khoản Paypal để nhận được tiền hoa hồng mà bạn kiếm được hàng tháng.

Weibo Là Gì? Hướng Dẫn Đăng Ký &Amp; Sử Dụng Weibo

Vào tháng 3 năm 2014, Tập đoàn Sina đã công bố một spinoff của Weibo như một thực thể riêng biệt và lần nộp IPO ( Phát hành lần đầu ra công chúng ) theo ký hiệu WB. Sina đã khắc phục 11% Weibo trong IPO, với việc Alibaba sở hữu 32% sau IPO. Công ty bắt đầu giao dịch công khai vào ngày 17 tháng 4 năm 2014.

Vào tháng 6 năm 2018, Sina Weibo đạt 413 triệu người dùng hoạt động.

Vào tháng 11 năm 2018, Sina Weibo đã khóa chức năng đăng ký cho trẻ vị thành niên dưới 14 tuổi.

Vào tháng 7 năm 2019, Sina Weibo tuyên bố rằng họ sẽ khởi động một chiến dịch kéo dài hai tháng để làm sạch thông tin khiêu dâm và thô tục, được đặt tên là The Blue Plan.

Kể từ khi một bản cập nhật gần đây giúp bạn có thể thêm hình ảnh và điều này đã làm cho Weibo giống tương tự như Instagram trong chức năng của nó như là một nền tảng truyền thông xã hội (cũng là một ứng dụng) ở Trung Quốc.

Mọi người có thể đăng ảnh (nhưng chỉ giới hạn 9 bài/ngày)

Bạn có thể gửi tin nhắn cá nhân giữa những người theo dõi (chức năng trò chuyện)

Bạn có thể theo dõi mọi người và mọi người có thể theo dõi bạn

Bạn cũng có thể đăng những câu chuyện giống như Instagram

Bạn có thể thích bài đăng bằng cách sử dụng các biểu tượng cảm xúc khác nhau

Các nhà văn cũng có thể nhận được phần thưởng dưới dạng tiền mà bạn có thể sử dụng trong một cửa hàng Sina Weibo được liên kết với nền tảng phương tiện truyền thông xã hội

Bạn cũng có thể xem bài viết được coi là nóng hoặc phổ biến

Nó cũng có thể theo dõi chuyển động của bạn và xem bạn đăng từ đâu

Hashtags khác nhau một chút giữa Sina Weibo và Twitter, sử dụng định dạng “hashtag #” hashtag kép (thiếu khoảng cách giữa các ký tự Trung Quốc cần có thẻ đóng). Người dùng có thể sở hữu một hashtag bằng cách yêu cầu giám sát hashtag; công ty xem xét các yêu cầu này và trả lời trong vòng một đến ba ngày. Khi người dùng sở hữu hashtag, họ có quyền truy cập vào rất nhiều chức năng chỉ dành cho họ với điều kiện họ vẫn hoạt động (ít hơn 1 bài đăng mỗi tuần theo lịch thu hồi các đặc quyền này).

Người dùng chưa đăng ký chỉ có thể duyệt một vài bài đăng bằng tài khoản đã được xác minh. Các trang tài khoản chưa được xác minh cũng như nhận xét cho bài đăng của các tài khoản đã được xác minh đều có thể truy cập được đối với người dùng chưa đăng ký.

Sina Weibo có chính sách xác minh, giống như xác minh tài khoản của Twitter, để xác nhận danh tính của người dùng (người nổi tiếng, tổ chức, v.v.).

Khi người dùng được xác minh

Chữ V đầy màu sắc sẽ được thêm vào tên người dùng của họ

Các cá nhân nhận được một chữ V màu cam

Trong khi các tổ chức và công ty nhận được một V.

Màu xanh lam và một tuyên bố xác nhận xác minh xuất hiện trên các trang người dùng được xác minh. Có một số loại xác minh: cá nhân, đại học, tổ chức, xác minh tài khoản chính thức (các cơ quan chính phủ, nền tảng truyền thông xã hội và các công ty nổi tiếng) và Weibo Master (được liên kết với số điện thoại và người theo dõi). Khi số lượng microblog đạt đến ngưỡng, người dùng có thể đăng ký xác minh “Weibo Master”.

Hỗ trợ nhiều thiết bị với hệ điều hành các nhau.

Sina sản xuất các ứng dụng di động cho nhiều nền tảng khác nhau để truy cập Sina Weibo, bao gồm Android , BlackBerry OS, iOS, Symbian S60 , Windows Mobile và Windows Phone.

Sina cũng đã phát hành một máy khách để bàn cho Microsoft Windows dưới tên sản phẩm Weibo Desktop.

Sina Weibo có sẵn trong cả các ký tự Trung Quốc đơn giản và truyền thống . Trang web cũng có các phiên bản phục vụ cho người dùng từ Hồng Kông và Đài Loan . Weibo hiện đang phát triển phiên bản quốc tế bằng tiếng Anh và các ngôn ngữ khác. Vào ngày 9 tháng 1 năm 2018, công ty đã chạy thử nghiệm công khai kéo dài một tuần phiên bản tiếng Anh.

Các ứng dụng iPhone và iPad chính thức của Sina Weibo có sẵn bằng tiếng Anh.

Weibo International hỗ trợ các tài khoản Weibo hiện có và cho phép các tài khoản Facebook liên kết với nền tảng; Người dùng cũng có thể sử dụng số điện thoại di động của mình (bao gồm cả số điện thoại di động quốc tế) để đăng ký tài khoản mới.

Một trong những tính năng gần đây nhất của Weibo là Câu chuyện. “Câu chuyện của Weibo” là một chức năng video cho phép người dùng quay video và lưu chúng trong một menu “Câu chuyện” riêng trong trang hồ sơ của họ.

Weibo cũng đã ra mắt chức năng “Vlog” mới. Giờ đây, mọi video có hashtag VLOG sẽ có sẵn trong trang tìm kiếm chính trong menu phụ “VLOG”.

Để tránh trường hợp mạo danh và thông tin sai lệch, Weibo đã đưa ra một loạt các quy tắc nghiêm ngặt về các tài khoản được công chúng quan tâm có huy hiệu màu cam (chữ “V”). Trong khi các tài khoản của các tổ chức và công ty có một huy hiệu màu xanh.

Người dùng của Weibo hoạt động tích cực hơn các mạng xã hội khác

Là một mạng xã hội của Trung Quốc nên ngôn ngữ trên ứng dụng chỉ có tiếng Trung Quốc, gây khó khăn cho người dùng quốc tế khi sử dụng. Tránh những trường hợp như bất đồng ngôn ngữ…

Theo một số đánh giá của người dùng trên nhiều mạng xã hội khác nhau, Weibo được chọn là ứng dụng có giao diện hấp dẫn hơn cả , ngoài ra người dùng cũng có thể dễ dàng tìm thấy thông tin họ cần trên Weibo.

Hướng dẫn tải và đăng ký tài khoản Weibo.

Ứng dụng Weibo cho phép sử dụng trên mọi thiết bị di động có hệ điều hành khác nhau như IOS hay Android.

Bước 1: Truy cập kho ứng dụng App Store (đối với thiết bị IOS) hoặc CH Play (đối với thiết bị Android) từ màn hình điện thoại của bạn.

Bước 2: Trong hộp Tìm kiếm, nhập từ khóa “Weibo” và nhấp vào Tìm kiếm để tìm ứng dụng

Bước 3: Sau khi tìm thấy ứng dụng, nhấp vào nút Tải xuống để tải xuống Weibo về cho thiết bị di động của bạn.

Sau khi tải thành công ứng dụng Weibo, bạn sẽ thấy biểu tượng ứng dụng trên màn hình thiết bị di động. Khi bạn muốn truy cập sử dụng Weibo chỉ cần nhấp vào biểu tượng của ứng dụng.

Cách đăng ký tài khoản Weibo

Xác nhận tài khoản Weibo bằng số điện thoại.

Trước đây, nếu bạn đã đăng ký tài khoản Weibo nhưng không phải thông qua số điện thoại của mình, thì bây giờ bạn có thể xác minh tài khoản đó bằng số điện thoại cá nhân của bạn.

Bước 1: Xác nhận tài khoản

Đầu tiên, bạn cần đăng nhập vào tài khoản Weibo của mình mà bạn vừa đăng ký. Trong giao diện, nhấp vào biểu tượng bánh răng và chọn Cài đặt tài khoản ở dòng đầu tiên.

Bước 2: Chọn mục Mobile number (手机号, dòng thứ 2) để vào xác nhận số điện thoại.

Bước 3: Nhập số điện thoại dùng để đăng ký Weibo của bạn để xác minh tài khoản. Chọn địa chỉ mã vùng Việt Nam và nhập số điện thoại. Sau đó chọn ô màu cam để lấy mã xác minh.

Bước 4: Cuối cùng, người dùng chọn ô màu cam phía cuối giao diện để xác minh tài khoản Weibo qua số điện thoại.

Đăng ký bằng số điện thoại

Để đăng ký tài khoản Weibo trước hết bạn cần phải truy cập vào ứng dụng Weibo vừa tải về. Sau đó, trên màn hình sẽ hiện lên giao diện đăng ký.

Bước 1: Nhập số điện thoại tìm tới chữ 越南 Việt Nam ( hàng thứ 2 từ dưới lên). Hoặc ngồi tra danh sách các quốc gia để số 0084 được hiển thị. Sau đó nhập số điện thoại cá nhân gồm 10 số. Khi nhập số điện thoại đã đăng ký để xóa số 0 ở phía trước. Khi đăng nhập tài khoản Weibo phải điền 00849xxx.

Bước 2: Tiếp đến là dòng để nhập mật khẩu, nhập mật khẩu phải từ 6-16 ký tự, có thể sử dụng số, chữ cái, ký hiệu, phân biệt cả chữ hoa và chữ thường.

Sau đó để xác minh bạn nhấn dòng nhận mã sẽ được gửi đến số điện thoại của bạn. Từ nhấn nút để nhận mã sẽ có 60 giây để nhập mã. Sau 60 giây bạn sẽ phải nhận một mã khác.

Bước 3: Sau khi điền xong các thông tin cơ bản nhấn nút màu cam để tiến hành đăng ký thông tin tài khoản Weibo.

Bước 4: Tiếp theo, đánh dấu sở thích của bạn theo từng ô. Bước này có thể được chọn ngẫu nhiên, sau đó nhấn nút màu cam bên dưới là xong.

Vậy là bạn đã đăng ký tài khoản Weibo với điện thoại cá nhân.

Đăng ký tài khoản Weibo bằng Facebook

Bước 1: Truy cập ứng dụng Weibo trên điện thoại của bạn, hãy bấm chọn vào mục Facebook ngay trên giao diện sử dụng.

Bước 2: Bạn được chuyển ngay lập tức sang giao diện Facebook trên Safari với yêu cầu đăng nhập tài khoản Facebook. Nhập thông tin tài khoản Facebook của bạn và ấn chọn Đăng nhập.

Bước 3: Chọn “Tiếp tục với tư cách + Tên facebook của bạn” để tiến hành các bước tiếp theo.

Bước 4: Chấp nhận cho phép ứng dụng sử dụng vị trí và gửi thông báo cho bạn

Bước 5: Giao diện Weibo ngay lập tức sẽ xuất hiện và bạn có thể sử dụng ứng dụng và đổi tên màn hình người dùng của mình.

Bổ sung hồ sơ thông tin và tăng LV.

Bổ sung thông tin và tăng LV là việc vô cùng quan trọng đối với những người mới sử dụng Weibo, tránh để bị cho vào danh sách tài khoản ảo, dẫn đến bị khóa tài khoản.

Bổ sung thông tin cá nhân gồm các hoạt động như:

Đổi ảnh đại diện

Bổ sung hồ sơ: Điền đầy đủ các thông tin cá nhân của bạn. (Những mục có dấu * bắt buộc phải điền)

Tăng LV:

Bước 1: Chọn ký hiệu LV để mở bảng nhiệm vụ.

Bước 2: Xem bảng nhiệm vụ. Giao diện bằng nhiệm vụ hiển thị từng mục như sau:

Dòng hiển thị số lượng exp có sẵn và số lượng exp cần thiết làm tăng Lv: bạn có thể dựa vào điều này để biết bạn cần tăng thêm bao nhiêu điểm nữa

Tăng trải nghiệm ngày hôm nay: Hiển thị số lượng điểm kinh nghiệm bạn kiếm được

Nhiệm vụ mở rộng: Loại phải được thực hiện chậm, không thể thực hiện liên tục trong một thời gian, nếu không, tài khoản sẽ bị khóa

Nhiệm vụ cơ bản hàng ngày

Đăng weibo: mỗi bài đăng hoặc fw 1 bài đăng sẽ nhận được + 5 điểm kinh nghiệm (1 ngày tối đa 10 10 điểm, Dù bạn có đăng hay fw bao nhiêu ngày Weibo cũng chỉ tính là 10 điểm)

Đăng nhập

+ Lần đăng nhập đầu tiên: + 1 điểm

+ 2 ngày liên tiếp: + 2 điểm

+ 3 ngày liên tiếp: + 3 điểm

+ 4 ngày liên tiếp: + 4 điểm

+ 5 ngày liên tiếp: + 5 điểm

+ 6 ngày liên tiếp: + 5 điểm

Từ ngày thứ 6 trở đi, nếu hoạt động đăng nhập bị gián đoạn, điểm kinh nghiệm sẽ được tính từ đầu.

Nhiệm vụ của người mới

Theo dõi

Theo dõi 35 người + 30 điểm kinh nghiệm 3. Theo dõi 40 người + 30 điểm kinh nghiệm

Tương tác

Ít nhất phải có một người tương tác với bạn (bạn theo dõi mọi người, mọi người theo dõi lại bạn) để tăng cấp Lv5

Tương tác với 1 người: +30 điểm kinh nghiệm

Thăng cấp

Lv 10: Ít nhất phải tương tác qua lại với 20 người mới có thể lên Lv 10 (có thể thu đc 30 điểm kinh nghiệm)

Lv 15 : Ít nhất cùng tương tác qua lại với 20 người mới có thể lên Lv 10 (có thể thu đc 30 điểm kinh nghiệm).

+ Không được đăng liên tục quá nhiều bài, khoảng thời gian đăng bài nên cách nhau tối thiểu 10-15 phút

+ Nội dung bài đăng được giống nhau.

Cách đăng bài

+ Khung đăng bài sẽ nằm trên cùng giao diện trang chủ weibo

+ Không nên đăng bài viết tiếng Việt trên weibo mà nên sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Trung, hoặc không bạn chỉ cần đăng hình kèm theo các icon là được. Đừng quên đăng kèm Hashtag để tăng độ hot cho bài đăng.

+ Không được forward liên tục mà cách nhau từ 5-10 phút để tránh bị tính là spam

+ Không để trống không viết gì hoặc viết giống nhau trong các bài fw

Cách forward bài

Cập nhật thông tin chi tiết về Binance Là Gì? Hướng Dẫn Cách Đăng Ký Và Sử Dụng Sàn Giao Dịch Binance trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!