Bạn đang xem bài viết Bật Mí Chị Em Cách Sử Dụng Máy Rửa Chén An Toàn được cập nhật mới nhất trên website Utly.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trang chủ
Bật mí chị em cách sử dụng máy rửa chén an toàn
Hiện nay, máy rửa chén đang dần trở nên phổ biến và trở thành công cụ đắc lực không thể thiếu cho chị em phụ nữ trong công việc nội trợ. Thế nhưng, lại có rất nhiều người chưa biết được cách sử dụng máy rửa chén giúp đảm bảo an toàn và tuổi thọ bền lâu.
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy rửa chén
Cấu tạo máy rửa bát
Nguyên lý hoạt động của máy rửa bát
Xả nước vào: Sau khi người dùng nhấn nút khởi động máy, máy tự động xả nước làm đầy lòng chảo của máy.
– Làm nóng nước đến nhiệt độ thích hợp: Những yếu tố nhiệt sẽ làm nước nóng lên đến 55°C hoặc 60°C, tùy thuộc mức độ bẩn, dầu mỡ bám trên bát đĩa.
– Tự động mở hộp đựng chất tẩy rửa vào thời điểm thích hợp: Sau khi làm nóng nước, máy sẽ tự động mở hộp đựng chất tẩy rửa, rải đều lên bát đĩa hoặc pha loãng với nước.
Nước và chất tẩy rửa sẽ phá tan cấu trúc của chất bẩn, dầu mỡ
– Phun nước thông qua hệ thống phun áp lực cao để làm sạch vết đồ ăn trên bát đĩa: Sau đó, một máy bơm đẩy nước lên hệ thống vòi phun. Ở đây, nước được phun mạnh lên bề mặt bát đĩa bẩn. Dưới áp lực cao của dòng nước và các dòng xoáy, nước và chất tẩy rửa sẽ phá tan cấu trúc của chất bẩn, dầu mỡ bám trên bát đĩa.
– Xả nước bẩn: Sau quá trình phun xả làm sạch bát đĩa, nước bẩn sẽ bị đẩy dưới đáy máy và máy bơm sẽ đẩy nước bẩn ra ngoài bằng các ống thoát nước.
– Xịt thêm nước để tráng sạch bát đĩa: Xịt nước lần 2 để đảm bảo mọi vết bẩn sẽ bị đánh bay, giúp bát sạch bong sáng bóng.
Công nghệ phun nước, tạo dòng xoáy để rửa sạch bát
– Xả nước bẩn một lần nữa: Xả nước bẩn ra ngoài để chuẩn bị cho chu trình tiếp theo.
– Tráng lại bằng nước nóng (tùy từng máy mới có chức năng này): Tráng lại bát đĩa bằng nước nóng để đảm bảo vệ sinh và diệt mọi vi khuẩn cho bát đĩa.
Hướng dẫn các bước sử dụng máy rửa chén đúng cách
Bước 1: Điều chỉnh chiều cao của giá
Đầu tiên, bạn cần điều chỉnh chiều cao của giá đỡ để sắp xếp bát đĩa, các vaatjd ụng cần rửa thuận tiện nhất. Với dòng máy rửa bát độc lập hoặc âm tủ có 3 giàn rửa bạn có thể điều chỉnh trong 3 mức để tạo khoảng không gian rộng hơn. Thông thường chiều cao trung bình của dòng máy này sẽ là 81.5cm, giá trên cùng có đường kính tối đa 16 – 30cm, giá giữa là 18.5 – 27.5cm còn giá dưới cùng là 21-25cm.
Để điều chỉnh giá trên bạn chỉ cần kéo giá ra, muốn hạ thấp thì ấn vào bên trái và bẩy đúng vào bên phải. Đồng thời dùng tay giữ lại cạnh ngắn, tránh bị rơi. Để nâng cao giá bạn chỉ cần giữ hai bên cạnh giá rồi nâng lên. Khi đẩy giá vào bên trong cần chú ý sao cho chiều cao 2 bên bằng nhau, nếu không sẽ không đóng được cửa và cánh tay phun sẽ không phun được nước.
Bước 2: Xếp đồ vào máy rửa
Tiếp theo, bạn sẽ sắp bát đĩa, dụng cụ đun nấu hợp lý vào các giá rửa để máy được hoạt động trơn tru, thoải mái hơn. Nếu muốn tiết kiệm thời gian, nguồn nước và điện năng tiêu thụ, bạn nên loại bỏ phần đồ ăn thừa còn dính lại trên bát đĩa hoặc dụng cụ đun nấu vào thùng rác trước khi sắp xếp vào máy rửa.
Bạn không cần phải tráng qua nước trước khi xếp vào máy vì trong chu trình rửa của máy đã có chế độ rửa tráng. Một số đồ dùng cần lưu ý không được cho vào máy rửa bát đó là những loại dụng cụ nhà bếp làm bằng gỗ, thủy tinh, sợi tổng hợp, đồ thủ công, đồ cổ, đồ nhựa chịu nhiệt kém… Vì trong chương trình rửa có khâu rửa nước nóng ở nhiệt độ cao rất dễ làm hỏng các thiết bị này.
Lưu ý nên cố gắng sắp xếp một cách ngăn nắp nhất để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả khi máy hoạt động. Tất cả đồ dùng nên xếp chặt để rửa không bị lật ngược lại và xếp úp mặt xuống dưới có phân khu bát to, nhỏ, dụng cụ…rõ ràng, riêng nồi thì nên đặt nghiêng để dễ thoát nước. Tuyệt đối không nên xếp nhiều ở những chỗ có vòng quay của cánh tay phun tránh tính trạng làm cản trở khi máy hoạt động. Và nếu đồ dùng có kích thước quá nhỏ, bạn không nên cho vào máy vì rất dễ rơi xuống giá dẫn đến làm tắc nghẽn đường ống thoát nước.
Bước 3: Điều chỉnh độ cứng của nước
Nếu sử dụng máy rửa bát lần đầu tiên, bạn cần thực hiện thao tác này trước khi bật máy để máy có thể mang đến kết quả rửa sạch một cách tốt nhất. Bởi đa số nguồn nước trong các hộ gia đình hiện nay sẽ là loại nước cứng có chứa hàm lượng Cation Canxi (Ca2+) và Magie (Mg2+) vượt quá mức cho phép.
Theo đó sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ và hiệu quả, năng suất làm việc của máy rửa bát. Chính vì thế, bước này sẽ giúp giải quyết vấn đề đó giúp làm mềm nước của máy rửa bát. Để thực hiện bạn chỉ cần đo độ cứng của nước rồi điều chỉnh chế độ cài đặt, nạp lượng muối cần thiết tương ứng.
Lưu ý khi cần cho muối vào đúng ngăn và nên cho một ít nước vào ngăn chứa sau khi cho muối vào. Tránh tình trạng ăn mòn buồng súc rửa, nếu bị tràn ra ngoài cũng được rửa sạch. Sau khi dùng một thời gian, nếu máy thống báo hết muối qua đèn báo bạn lại tiếp tục bổ sung vào khối lượng như trên để máy được hoạt động bình thường.
Bước 4: Nạp chất tẩy rửa, nước làm bóng
Bước tiếp đến, bạn sẽ cho chất tẩy rửa chuyên dụng dạng bột, nước hoặc dạng viên vào ngăn chứa riêng bên trong máy rửa bát, tuyệt đối không được sử dụng xà phòng tẩy rửa. Liều lượng dùng tùy thuộc vào số lượng bát đĩa, dụng cụ cần rửa và mức độ bẩn.
Thao tác thực hiện bạn chỉ cần mở hộp đựng rồi cho vào, dạng bột thì bạn cho vào đầy ngăn chứa, dạng nước thì khoảng 20 – 25ml, còn dạng viên thì 1 viên, nếu ít bát đĩa thì có thể chia đôi viên rửa thành 2 lần. Sau rồi đóng chặt nắp và có thể cho thêm nước làm bóng vào, thường các vật dụng ít bẩn hoặc ly thủy tinh mới cần cho nước làm bóng.
Bên cạnh các loại chất tẩy rửa chuyên dụng, bạn có thể dùng chất tẩy rửa tổng hợp gồm nhiều thành phần khác phù hợp với loại máy đang dùng. Tuy nhiên cần lưu ý loại này chỉ được phép sử dụng với độ cứng nước tối đa là 21 độ dH, nếu vượt quá thì cần bổ sung muối và nước trợ xả.
Bước 5: Chọn chương trình rửa
Bước tiếp, bạn sẽ bật nguồn thiết bị rồi lựa chọn chương trình rửa phù hợp với nhu cầu rửa của mình. Để biết số chương trình rửa tối đa của máy bạn quan sát trên bảng điều khiển. Mỗi chế độ đều được cài đặt sẵn chu trình rửa với các mức nhiệt khác nhau, cụ thể như sau:
Rửa kỹ: Với số lượng bát đĩa nhiều, mức độ bẩn nhiều, bám dính lâu và bị khô.
Rửa bình thường: Với vật dụng bẩn ở mức vừa phải, không bị bám dính lâu và mềm.
Rửa tiết kiệm: Với bát đĩa bẩn ít, số lượng bát cũng không nhiều.
Rửa ly: Chế độ này dùng riêng cho rửa ly thủy tinh, sành sứ hoặc các dụng cụ mỏng manh, dễ vỡ.
Sau khi chọn xong, bạn có thể chọn thêm các chức năng rửa mở rộng, tùy theo mỗi model máy sẽ có các chế độ tương ứng khác nhau. Ví dụ như:
Rửa nhanh: Rút ngắn thời gian rửa từ 20 – 60 % để tiết kiệm nước và nguồn điện năng.
Rửa chuyên sâu 1 khoang: Phù hợp để rửa đồ hỗn hợp, đồ ít bẩn xếp khoang dưới, bẩn nhiều xếp khoang trên. Với áp lực nước và nhiệt độ tăng cường từ khoang dưới sẽ giúp bát đĩa đảm bảo được sạch sẽ nhất.
Sấy khô tăng cường: Ở cuối chu trình rửa nhiệt độ sẽ được tăng lên để sấy khô bát đĩa.
Bước 6: Bật máy bằng nút START để bắt đầu chương trình rửa.
Bước 7: Lấy đồ ra khỏi máy
Khi máy phát ra tín hiệu kết thúc chu trình rửa bạn chỉ cần lấy đồ ra khỏi máy và sắp xếp lên kệ. Tuy nhiên, cần lưu ý làm đúng hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để bảo vệ chính bản thân và tuổi thọ của máy. Nếu bạn không chọn chế độ sấy thì lấy đồ từ giá dưới trước rồi lấy giá trên tránh nước từ trên sẽ rơi xuống làm ướt đồ dùng phía dưới.
Còn nếu bạn có cài đặt chế độ sấy diệt khuẩn, làm khô thì cần chờ đợi cho nguội bớt rồi mới lấy ra, tránh làm bỏng tay. Khi chương trình kết thúc, mặc dù bạn đã chọn sấy khô nhưng các giọt nước có thể vẫn còn trong máy, điều này không ảnh hưởng đến việc sấy khô các đồ dùng đâu nên bạn không cần lo lắng.
Bước 8: Vệ sinh máy
Bước cuối cùng, để tăng tuổi thọ cho máy sau mỗi lần rửa xong bạn nên vệ sinh các bộ phận bên trong máy như tay quay, hộc đựng muối, giá rửa bằng khăn mềm, sạch. Lưu ý vệ sinh theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất không nên tháo lắp tùy ý tránh hư hỏng máy.
Địa chỉ mua uy tín
Bếp Việt Cường tự hào là đơn vị cung cấp dòng sản phẩm máy rửa bát đảm bảo uy tín, chất lượng, chế độ hậu mãi tốt nhất. Chúng tôi luôn tự tin mang đến những sản phẩm phù hợp và chính hãng. Bởi phương châm hoạt động của chúng tôi là khách hàng là thượng đế, kinh doanh sản phẩm rõ ràng nguồn gốc minh bạch và tư vấn nhiệt tình kể cả khi bạn không mua sản phẩm.
chat với chúng tôi
Cách Sử Dụng Máy Rửa Chén An Toàn Và Hiệu Quả.
Máy rửa chén là thiết bị nhà bếp đang được các chị em sử dụng khá phổ biến hiện nay, tuy nhiên nó còn khá mới mẻ nên việc sử dụng như thế nào để máy hoạt động hiệu quả và bền bỉ theo thời gian thì không phải ai cũng biết.
Chính vì vậy mà bài viết này của chúng tôi xin chia sẻ cách sử dụng máy rửa chén để chị em có thể dùng nó một cách dễ dàng và đúng cách nhất.
1. Một quy trình rửa đúng.
– Máy bắt đầu xả nước và làm nóng nước khi các bạn khởi động máy.
– Khi máy hoạt động máy sẽ tự điều chỉnh mở hộp chất tẩy rửa vào lúc thích hợp.
– Sau đó hệ thống phun nước của máy bắt đầu hoạt động dưới áp lực cao, tay phun nước sẽ điều chỉnh giúp đánh bay cặn bẩn bám trê bát đĩa cũng như trên vật dụng nhà bếp.
– Quá trình rửa được lặp lại thêm 1 lần để đảm bảo các cặn bẩn đã được rửa sạch.
– Sau khi quá trình rửa kết thức máy sẽ tạo luồng khí nóng để làm khô bát và diệt khuẩn ( Chế độ này có thể bật hoặc tắt ).
2. Nguyên tắc trước khi rửa chén bát.
– Những thức ăn thừa trong bát đĩa cần gạt bỏ sạch những vụn thức ăn lớn để tránh gây tắc bộ lọc và lỗ phun nước.
– Xếp bát đĩa theo cùng một chiều nghiêng hướng về bộ phận cánh tay phun nước để đảm bảo bát đĩa được rửa hiệu quả nhất.
– Khi sử dụng nước rửa hay muối rửa lưu ý cần sử dụng những loại chuyên dụng dành cho máy rửa bát. Không sử dụng nước rửa bát thông thường hay muối ăn, muối hột bởi muối ăn có thể làm các bộ phận máy bị ăn mòn, muối chuyên dụng giúp làm mềm nước, ngăn vón cục xà phòng và tiệt trùng bát đĩa.
– Bạn cũng cần đảm bảo độ cứng của nước được thiết lập ở chế độ phù hợp cho một chu trình rửa để có thể giúp máy vận hành tốt hơn.
– Khi quá trình rửa kết thúc vì máy còn khá nóng bạn nên để tầm 5 đến 10 phút cho nhiệt độ máy giảm dần và bát đĩa khô bớt. Nếu bạn không có việc gì cần sử dụng bát đĩa thì nên mở cánh cửa của máy khoảng 15 phút giúp hơi nước thoát ra ngoài và không bị đọng lại bát đĩa, các bạn lưu ý bát đãi sau khi rửa không nên để quá lâu trong máy rửa bát chén vì hơi nước có thể bám ngược lại bát đĩa.
– Bộ lọc là nơi tập trung các chất bẩn cứng đầu, dễ gây mùi hôi và tạo ổ vi khuẩn. Vì vậy việc và các chi tiết bên trong thùng máy nên làm thường xuyên để đảm bảo vệ sinh và bảo vệ sức khỏe
Cách Sử Dụng Máy Rửa Chén Tiết Kiệm Điện
Bạn vẫn hay nghĩ rằng dùng máy rửa chén sẽ tốn điện hơn. Nhưng sau đây, AVC sẽ tiết lộ cách sử dụng máy rửa chén tiết kiệm điện nhất.
Máy rửa chén có tốn điện không ?
Để trả lời câu hỏi này, bạn hãy tìm hiểu về những bộ phận nào trong máy rửa chén hoạt động bằng điện năng, từ đó tính được tổng lượng điện mà thiết bị này sử dụng trong một lần rửa.
Bộ phận bơm thủy lực
Bộ phận này có nhiệm vụ bơm nước đến các vòi phun. Sử dụng điện làm năng lượng, tạo áp lực để đẩy các tia nước cuốn trôi mọi vết bẩn, dầu mỡ bám trên chén, đĩa.
Công suất sử dụng của máy bơm thủy lực là khác nhau vì tùy thuộc vào loại máy rửa chén lớn hay nhỏ. Mỗi giờ máy bơm sử dụng trung bình khoảng 180W, tương đương với 1 bóng đèn sợi đốt tiết kiệm điện.
Thanh đốt nóng có nhiệm vụ đun nóng nước trước khi vòi phun nước để vệ sinh chén, đĩa và đồng thời nó cũng có nhiệm vụ tạo hơi nóng dùng để sấy sau khi các đồ dùng được rửa xong.
Tiêu tốn khoảng 1500-2000W mỗi tiếng đồng hồ, tùy vào chương trình rửa mà bạn chọn, thanh đốt nóng chỉ sử dụng lượng điện gần bằng một bình nóng lạnh, thậm chí còn ít điện hơn máy lạnh (máy lạnh 1HP tiêu thụ 8200W/h).
Bảng điều khiển
Như vậy tổng lượng điện tiêu thụ của máy rửa chén là khoảng 2000-2200W chỉ bằng công suất của một chiếc máy giặt. Nghĩa là nếu bạn dùng máy rửa chén để thay cho rửa thủ công thì máy sẽ không quá tốn điện như bạn vẫn nghĩ.
Máy rửa chén có tốn nước không ?
Trong khi đó, rửa bằng máy thì chỉ tốn từ 6-20 lít nước (tùy vào kích cỡ máy rửa chén). Vậy rửa vật dụng bằng máy rửa chén sẽ giúp bạn tiết kiệm khoảng 1/3 lượng nước so với rửa bằng tay.
Ngoài ra, rửa bằng máy rửa chén bạn sẽ tránh bị tổn thương da tay do tiếp xúc nhiều với chất tẩy rửa, hay tiết kiệm được rất nhiều thời gian,… Và chén, đĩa luôn sạch sẽ nhờ vào các tính năng của máy như: Rửa chén bằng nước nóng hay sấy diệt khuẩn,…
Cách sử dụng máy rửa chén tiết kiệm điện
Máy rửa chén tiết kiệm điện
Xem chỉ số năng lượng: Các ký hiệu như A, AA, AAA trên máy rửa chén là biểu thị khả năng tiết kiệm năng lượng của máy. A là thấp nhất và AAA là tiết kiệm nhất.
Chọn máy rửa chén có tích hợp công nghệ tiết kiệm điện: như công nghệ inverter, cảm biến eco,…
Máy rửa chén tiết kiệm nước
Phân loại chén, đĩa trước khi cho vào máy rửa chén: Việc phân loại này giúp chén đĩa được rửa sạch đồng đều hơn. Bạn sắp các vật dụng bằng nhựa lên trên cùng để tránh tiếp xúc với nhiệt độ, các loại dễ vỡ nên để tách biệt, nồi hay chảo thì để bên dưới cùng.
Sắp xếp các bộ đồ ăn gọn gàng, ngăn nắp: Không nên đặt chén, đĩa lộn xộn, như vậy bản sẽ làm cản trở dòng nước, làm máy không rửa sạch được.
Thường xuyên vệ sinh máy để máy hoạt động hiệu quả hơn: Máy rửa chén sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi được vệ sinh các vị trí như: Lỗ cao su thoát thức ăn, cánh tay phun nước, các góc dễ bám bụi và dễ bị đọng nước.
Một số lưu ý sử dụng máy rửa chén đầu tiên
Những vật dụng không nên cho vào máy rửa chén
Mách Chị Em Cách Sử Dụng Nồi Chiên Không Dầu Chuẩn An Toàn ” Đánh Giá A
Đối với nồi chiên không dầu mới nhiều người vẫn còn bỡ ngỡ khi sử dụng thiết bị. Để dễ dàng hơn trước hết bạn hãy học cách vệ sinh thiết bị như sau:
Tháo gỡ và gỡ bỏ hoàn toàn các miếng dán/nhãn dán có trên thiết bị;
Giỏ và nồi cần được rửa sạch sẽ, nên dùng kèm nước rửa chén với nước nóng để vệ sinh. Nếu rửa bằng tay hãy dùng miếng xốp mềm để tránh tình trạng ăn mòn, bên cạnh đó, bạn hoàn toàn có thể vệ sinh các bộ phận này bằng cách dùng máy rửa chén.
Dùng khăn mềm ẩm lau sạch các bộ phận của thiết bị. Lưu ý: nồi chiên không dầu hoạt động bằng khí nóng nên không cần phải cho dầu mỡ rán vào nồi.
Cho toàn bộ thức ăn vào nồi.
Tùy ý điều chỉnh nhiệt độ sao cho phù hợp.
Cắm điện và thiết lập thời gian nấu nướng.
Khi đã hết thời gian setup, chờ 3 phút và kiểm tra thức ăn đã chín được như ý muốn chưa, nếu chưa có thể thêm thời gian và tiếp tục nấu.
Nồi chiên không dầu không quá “kén” thực phẩm, hầu như toàn bộ các loại nguyên liệu đều có thể chế biến với nó qua chiên, rán và nướng. Tuy nhiên để đảm bảo sử dụng nồi chiên không dầu đúng cách các loại thực phẩm cần được làm sạch, để ráo nước trước khi tiến hành nấu.
Vệ sinh nồi chiên không dầu sau khi chế biến thức ăn
Vệ sinh nồi sau khi sử dụng giúp tăng tuổi thọ của thiết bị đồng thời đây cũng là cách sử dụng nồi chiên không dầu quan trọng mà chị em đừng nên chủ quan. Sau khi kết thúc nấu nướng nên vệ sinh càng sớm càng tốt bởi việc này giúp cho quá trình thực hiện dễ dàng hơn, tăng độ bền cho thiết bị. Nếu để nguội mới vệ sinh ảnh hưởng chất lượng lớp chống dính vì dầu mỡ cô đọng bám lâu, điều này cũng khiến việc lau chùi trở nên khó khăn hơn.
Lau bề mặt ngoài thiết bị bằng khăn ẩm.
Nồi, khay nước, giỏ lấy ra khỏi nồi chiên và rửa sạch sẽ bằng khăn mềm với nước rửa chén. Nếu khay nướng thiết kế dạng lưới có thể vệ sinh dễ dàng bằng cách sử dụng bàn chải đánh răng.
Chú ý loại bỏ hoàn toàn các cặn thức ăn bám trên thanh đốt, khay nướng, đáy nồi để tăng độ bền sử dụng cho thiết bị.
Một số lưu ý cần nắm khi dùng nồi chiên không dầu
Nếu dùng nồi chiên không dầu thường xuyên việc thao tác với thiết bị này là không quá khó. Tuy nhiên bạn cần nắm bắt cách sử dụng nồi chiên không dầu đúng cách để đảm bảo an toàn cho bản thân và làm tăng hương vị cho thực phẩm. Cụ thể:
Không mở khay hay giỏ khi nồi chiên không dầu đang hoạt động/vừa mới hoàn tất thời gian nấu nướng dễ gây phỏng da nếu sơ ý chạm vào.
Đảm bảo rút phích điện sau khi sử dụng.
Tuyệt đối không để nước dính vào bề mặt động hồ/mặt cảm ứng vì điều này dễ dẫn đến tình trạng chập hỏng điện về lâu dài.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, tuân thủ mọi khuyến cáo từ nhà sản xuất để đảm bảo an toàn và tăng độ bền cho nồi chiên không dầu.
Thiết bị thường có mức nhiệt độ sử dụng dao động từ 5 – 40 độ C nên cần đặt ở nơi thoáng mát, tránh quá nóng hoặc quá lạnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Chị Em Cách Sử Dụng Máy Rửa Chén An Toàn trên website Utly.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!